Quản lý thuế nhằm thúc đẩy tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh 1669779753 - 1

1


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của riêng tôi. Các số liệu, tư liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng

và được ghi trong danh mục tài liệu tham khảo. Nếu có bất kỳ phạm nào, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

một sự vi

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020


Bùi Thị Thu Thảo

2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 202 trang tài liệu này.


MỤC LỤC

Quản lý thuế nhằm thúc đẩy tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh 1669779753 - 1


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I

Tiếng Việt I

Tiếng Anh IV

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI XIV

PHỤ LỤC XV

Phụ lục 1 – Bảng câu hỏi Chuyên gia XV

Phụ lục 2 – Bảng câu hỏi khảo sát Doanh nghiệp XIX

Phụ lục 3 – Thực trạng quản lý thuế tại Thành phố Hồ Chí Minh XXIII

Phụ lục 4 – Thống kê mô tả kết quả phỏng vấn chuyên gia XXXIV

Phụ lục 5 – Thống kê mô tả kết quả khảo sát doanh nghiệp XXXV

Phụ lục 6 – Kết quả kiểm định thang đo......................................................XLV

Phụ lục 7 – Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)....................................L

Phụ lục 8 – Kết quả phân tích Hồi quy đa biến..............................................LII

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


ATO : Cơ quan thuế của Úc (Australian Taxation Office) CLDV : Chất lượng dịch vụ thuế

CNTT : Ứng dụng công nghệ trong quản lý DDHD : Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

DDTL : Đặc điểm tâm lý của chủ/người quản lý doanh nghiệp EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratary Factor Analysis) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GTGT : Giá trị gia tăng

KMO : Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) KNTC : Giải quyết khiếu nại tố cáo về thuế NNT : Người nộp thuế

NSNN : Ngân sách nhà nước

OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic

Co­operation and Development) QLT : Quản lý đăng ký, kê khai và thu thuế TNCN : Thu nhập cá nhân

TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TTHC : Thủ tục hành chính TTHT : Tuyên truyền hỗ trợ TTKT : Thanh tra, kiểm tra thuế

XLVP : Xử lý vi phạm pháp luật thuế

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN ÁN

5


DANH MỤC HÌNH VẼ TRONG LUẬN ÁN

PHẦN MỞ ĐẦU


1. Sự cần thiết của nghiên cứu

Quản lý thuế là một nội dung của quản lý nhà nước về kinh tế, đóng vai trò trọng yếu trong việc xác định hiệu quả của hệ thống thuế, đảm bảo việc

tuân thủ

và thực thi chính sách thuế

một cách hiệu quả. Một trong những

nhiệm vụ quan trọng nhất của quản lý thuế là đảm bảo mức tuân thủ tối đa nghĩa vụ thuế của đối tượng nộp thuế.

Các cơ quan quản lý thuế trên cả nước còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế trong việc đảm bảo mức tuân thủ nghĩa vụ thuế của các đối tượng nộp thuế,

nhất là đối tượng doanh nghiệp, cũng là đối tượng đóng góp với tỷ nhiều nhất, để hoàn thành các nghĩa vụ thu NSNN.

trọng

Trong nhiều năm qua, Thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu về thu – nộp NSNN, chủ yếu là thu thuế với mức đóng góp hàng năm khoảng 1/3 tổng thu NSNN của cả nước. Cơ quan thuế tại Thành phố Hồ Chí Minh ước thực hiện thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 – 2020 đạt 101,46% và tăng 63,23% so với giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng thu bình quân 9,2% [6], [7],

[8], [9], [10], [11], [12], [13], [39]. Trong đó, đối tượng doanh nghiệp tại Thành

phố Hồ

Chí Minh

đóng góp NSNN chiếm khoảng ¼ số

thu từ

các doanh

nghiệp trên toàn quốc và đóng góp khoảng 1/10 tổng số thu NSNN cả nước [1]. Bên cạnh những kết quả đạt được về thu NSNN, cơ quan thuế tại Thành phố Hồ Chí Minh (cục thuế và các chi cục thuế) vẫn phải đối mặt nhiều vấn đề khó khăn như tình trạng trốn thuế, né thuế, chuyển giá, chuyển lợi nhuận phức tạp, số nợ thuế lớn chưa thu hồi được, …

Quản lý thuế

như

thế

nào để

nâng cao mức tuân thủ

thuế

của doanh

nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh luôn là mối quan tâm hàng đầu của các cơ quan quản lý nói chung, và cơ quan quản lý thuế nói riêng, tại Thành phố Hồ Chí Minh để đảm bảo nguồn thu NSNN. Để tăng cường quản lý thuế nhằm thúc đẩy tuân thủ thuế của doanh nghiệp, cần tìm hiểu các yếu tố quản lý

thuế nào có tác động đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp, từ giải pháp nâng cao mức tuân thủ của doanh nghiệp.

đó tìm ra các

Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu về quản lý thuế và tuân thủ thuế đã được nhiều nhà nghiên cứu khai thác theo nhiều phương pháp và khía cạnh khác nhau, đồng thời xây dựng nên nhiều mô hình về hành vi tuân thủ/ không tuân thủ của các đối tượng nộp thuế. Tuy nhiên, chưa có một mô hình nào có

thể phát họa toàn diện bức tranh về quản lý thuế và nước và tại Việt Nam.

tuân thủ thuế của các

Do đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản lý thuế nhằm thúc đẩy tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh” là đề tài nghiên cứu, chuyên ngành Tài chínhNgân Hàng.

2. Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết những câu hỏi nghiên cứu sau:

Thứ nhất, các nghiên cứu về quản lý thuế nhằm thúc đẩy tuân thủ thuế của doanh nghiệp còn những khoảng trống nào chưa nghiên cứu?

Thứ hai, thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp và thực trạng tuân thủ theo pháp luật thuế của doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh như thế nào? Thành tựu và hạn chế của thực trạng quản lý thuế và tuân thủ thuế của doanh nghiệp, nguyên nhân của những hạn chế này là gì?

Thứ ba, các nhân tố quản lý thuế nào ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ

thuế của các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh? Các nhân tố này có

mức độ ảnh hưởng sát?

(có ý nghĩa thông kê) như thế nào thông qua mẫu khảo

Thứ tư, giải pháp nào để tăng cường quản lý thuế nhằm nâng cao tính

tuân thủ

pháp luật thuế

của doanh nghiệp

trên địa bàn Thành phố

Hồ Chí

Minh trong thời gian tới dựa trên kết quả nghiên cứu định tính và định lượng?

3. Mục tiêu nghiên cứu

1. Mục tiêu chung

Phân tích và đánh giá mối quan hệ ảnh hưởng và tác động giữa quản lý thuế và hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp, khám phá và đo lường mức độ ảnh hưởng và tác động của các nhân tố quản lý thuế đến hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp, trên cơ sở đó gợi ý các giải pháp tăng cường quản

lý thuế

nhằm nâng cao tính tuân thủ

pháp luật thuế

của doanh nghiệp tại

Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu bao gồm:

Thứ nhất, hệ thống hóa lý thuyết về quản lý thuế, hành vi tuân thủ thuế,

các nhân tố nghiệp.

quản lý thuế ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ

thuế

của doanh

Thứ hai, xác định các nhân tố quản lý thuế ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp, kiểm định và đo lường mức độ tác động của các nhân tố này đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế, mức độ tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Thứ ba, đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý thuế nhằm nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý thuyết và thực trạng của quản lý thuế và tuân thủ thuế của doanh nghiệp, các nhân tố quản lý thuế có tác động đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Luận án được thực thiện trong phạm vi nghiên cứu sau:

Về nội dung:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/11/2022