hợp lý ở mức cao nhất nguồn thu vào ngân sách để đảm bảo nguồn lực tài chính thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo hoạt động của bộ máy Nhà nước đồng thời tạo động lực để các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Vấn đề quan trọng nhất trong quản lý nguồn thu ở huyện Sông Mã hiện nay và trong thời gian tới là thu là sao để đảm bảo công bằng, khuyến khích sản xuất phát triển. Không phải nguồn thu trên địa bàn huyện tăng lên bao nhiêu phần tră so với kế hoạch đề ra là lý tưởng mà quan trọng hơn là tăng cường quản lý thu thuế nhưng sản xuất inh doanh trên địa bàn huyện vẫn phát triển đó ới là hiệu quả của công tác quản lý thu NSNN.
Thứ hai, đa dạng hóa nguồn thu tạo ra sự đóng góp của các thành phần kinh tế trên địa bàn làm cho nguồn thu ngày càng tăng lên đảm bảo ổn định lâu dài. Khắc phục tình trạng hiện nay chỉ tập trung quản lý thu vào các lĩnh vực chủ yếu, chưa quan tâ đến các lĩnh vực liên quan hác. Đồng thời phải mở rộng nguồn thu trên địa bàn huyện trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách phù hợp. Quan điểm này cần quán triệt trên một số nội dung sau:
+ Mặt dù các lĩnh vực khác nguồn thu còn ít nhưng phát triển thê đối tượng nộp thuế thì tổng số nguồn thu sẽ tăng lên.
+ Coi trọng hơn các hoản thu ngoài thuế. Đây là hoản thu tuy nhỏ nhưng có sự đóng góp của mọi người dân trên địa bàn.
3.1.2. Nhiệm vụ và một số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2025
- Hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách phải đi liền với hoàn thiện bộ
áy tăng cường chức năng quyền hạn của bộ máy quản lý thu ngân sách, nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý thu ngân sách, nhất là trong lĩnh vực thuế, bao gồm:
+ Tăng cường công tác quản lý thu trên tất cả các lĩnh vực, coi trọng những lĩnh vực còn thất thu như hu vực dân doanh, phí và lệ phí, các khoản thu liên quan đến đất đai phấn đấu hoàn thành vượt mức ít nhất là 8% dự toán thu NSNN mà HĐND huyện quyết nghị tại kỳ họp cuối nă .
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Chấp Hành Dự Toán Thu Nsnn Huyện Sông Mã Giai Đoạn 2018 – 2020
- Kết Quả Thực Hiện Quyết Toán Thu Nsnn Huyện Sông Mã Giai Đoạn 2018 – 2020
- Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Trên Địa Bàn Huyện Sông Mã,
- Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La - 14
- Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La - 15
Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.
+ Đẩy mạnh tiến trình cải cách, hiện đại hóa ngành thuế theo đúng lộ trình. Tiếp tục cải cách hành chính đảm bảo việc giải quyết các thủ tục hành chính nhanh, gọn, không gây phiền hà; kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức, nâng cao năng lực thực thi công vụ, phẩm chất đạo đức, lối sống.
+ Tăng cường công tác quản lý thu nợ thuế, lấy kết quả thực hiện công tác quản lý thu nợ thuế đôn đốc thu hồi nợ thuế là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác quản lý thuế của tập thể, cá nhân cán bộ cơ quan thuế.
- Tăng cường quản lý điều hành thu ngân sách nhà nước; tổ chức thu đúng thu đủ, thu kịp thời các khoản thu theo chính sách, pháp luật thuế; xử lý cụ thể các khoản thu nợ đọng thuế; tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc kê khai thuế của các tổ chức cá nhân nhằm phát hiện các trường hợp ê hai hông đúng hông đủ số thuế; thực hiện nghiêm túc các Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, của Bộ Tài chính, Tỉnh ủy; UBND tỉnh về chống thất thu ngân sách Nhà nước.
- Thực hiện các cơ chế, chính sách tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các thành phần kinh tế; tập trung tháo gỡ hó hăn cho sản xuất kinh doanh; phát triển hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; triển khai tốt các chính sách ưu đãi đầu tư và các giải pháp về thuế của Chính phủ nhằm tháo gỡ hó hăn cho Doanh nghiệp, nhất là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Triển khai có hiệu quả đề án cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế đơn giản các thủ tục hành chính về thuế, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người nộp thuể thực hiệp pháp luật thuế; tăng cường thu hút đầu tư tạo những nguồn nội lực từ các Doanh nghiệp.
- Về dự toán thu ngân sách Nhà nước, huyện cần giao chỉ tiêu ngân sách cấp dưới và đơn vị tăng hơn so với chỉ tiêu của UBND tỉnh, Sở Tài chính tỉnh giao.
3.2. Những giải pháp tăng cường công tác quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Sông Mã
3.2.1. Hoàn thiện chất lượng công tác lập dự toán thu NSNN
Xây dựng dự toán thu NSNN là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác QLNN về NSNN nói chung và thu NSNN nói riêng. Xây dựng dự toán thu
NSNN là hâu đầu tiên của chu trình quản lý thu NSNN. Dự toán thu là căn cứ để các cấp các ngành các đơn vị tổ chức điều hành và thực hiện thu trong một khoảng thời gian nhất định và là cơ sở để thực hiện quyết toán thu NSNN. Vì vậy, xây dựng dự toán thu có chất lượng có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý, điều hành NSNN của các cấp, góp phần thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Cần nâng cao chất lượng cả dự toán thu. Dự toán thu có ảnh hưởng đến dự toán chi, ảnh hưởng đến cân đối thu - chi. Để nâng cao chất lượng lập dự toán thu NSNN (nhất là dự toán thu thuế) cần nâng cao chất lượng dự báo. Dự báo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện phường, xã; dự báo về chính sách thu, dự báo về tình hình hoạt động của DN; phân tích đánh giá những tác động tăng giảm thu theo từng địa bàn lĩnh vực thu, từng khoản thu, sắc thuế phải tương đối sát thực, phải khách quan. Dự toán thu cần căn cứ vào kết quả thực hiện kế hoạch thu của một số nă liền kề, nhất là khả năng thực hiện dự toán thu của nă báo cáo. Dự toán thu đảm bảo bao quát hết nguồn thu, tránh bỏ sót nguồn thu. Khi xây dựng chính sách thu cần đảm bảo không tận thu mà phải đảm bảo bồi dưỡng nguồn thu trong dài hạn, không tận thu. Để đảm bảo dự toán thu có tính khả thi cũng cần hạn chế và tiến tới xóa bỏ chỉ tiêu giao thu áp đặt từ NS cấp trên đối với NS cấp dưới.
Các đơn vị lập dự toán các cấp (cấp xã/phường, huyện) phải căn cứ, bám sát các quy định hướng dẫn, chế độ, chính sách và tình hình thực tiễn tại cơ sở để xây dựng dự toán thu NSNN cho phù hợp, tránh tình trạng thiếu căn cứ định mức và xa rời thực tế trong quá trình lập dự toán thu NSNN. Ngoài ra, cần quan tâ đến thời hạn hoàn thành báo cáo dự toán thu NSNN. Đơn vị nào không thực hiện đúng thời hạn quy định thì có thể chịu xử lý kỷ luật rõ ràng. Đồng thời cũng cần có quy định xử lý với hành vi lập dự toán xa rời thực tế, dự toán quá cao hay quá thấp so với nhu cầu, khả năng thu chi của địa phương.
Phòng Tài chính Kế hoạch của đơn vị các cấp cần có trách nhiệm thẩ định lại dự toán thu NSNN nhằ tránh sai sót trước khi trình Hội đồng nhân dân xem xét. Cần đảm bảo thống nhất về thời gian lập dự toán, giao dự toán với thời gian các kỳ họp của Hội đồng nhân dân các cấp.
Đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ trong quá trình thực hiện lập dự toán thu NSNN. Nguyên tắc này cho phép đơn vị bao quát hết các nguồn thu tăng cường hiểu biết của các cá nhân, tổ chức với nhiệm vụ thu và khả năng ngân sách của địa phương từ đó thấu hiểu và có trách nhiệm thực hiện hoạt động thu NSNN đồng thời sử dụng nguồn lực tài chính tiết kiệm, có hiệu quả. “Dự toán được lập chi tiết, cụ thể là thước đo công tác điều hành và quyết toán ngân sách, thuận tiện trong việc kiể tra công tác điều hành và quyết toán ngân sách.” (Lê Thị Kim Nhung, 2015)
Chất lượng dư toán tốt hay không tốt là phụ thuộc phần lớn vào yếu tố con người, từ người lập cho đến người thẩ định người có thẩm quyền phê chuẩn. Vì vậy các cơ quan đơn vị, các cấp, các ngành cần bố trí các cán bộ, công chức có trình độ chuyên ôn để tham gia công tác lập, thẩ định và phê duyệt dự toán.
3.2.2. Hoàn thiện chất lượng công tác chấp hành dự toán thu NSNN
- Tăng cường phối kết hợp với các cấp chính quyền phường, xã, các phòng, ban của Cục Thuế và UBND huyện trong quản lý thu Ngân sách đặc biệt là những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp trọng điể để thu đúng thu đủ, thu kịp thời vào NSNN ngay từ những ngày đầu tháng đầu của nă . hảo sát các nguồn thu thực hiện có và dự báo khả năng thu thời gian tới một cách cụ thể và chính xác hơi. Từ đó có những chính sách động viên các nguồn thu; khảo sát các nguồn thu thực hiện có và dự báo khả năng thu thời gian tới một cách cụ thể và chính xác hơn. Từ đó có những chính sách động viên các nguồn thu hác ngoài cân đối ngân sách đẩy mạnh xã hội hóa các lĩnh vực như dịch vụ y tế, giáo dục, xây dựng cơ sở hạ tầng, cứng hóa ênh ương … góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
- Tăng cường quản lý thu trên tất cả các lĩnh vực đặc biệt chú trọng khu vực ngoài quốc doanh, hạn chế thấp nhất thu hộ và doanh số đối với các đối tượng kinh doanh bằng biện pháp: phối hợp chặt chẽ các phòng ban liên quan và đội thuế, xã, thị trấn quản lý các đối tượng sau đăng ý inh doanh. Tăng cường kiể tra hướng dẫn và xử lý các vi phạm trong việc kê khai thuế của các đối tượng nộp thuế:
+ Khối hộ kinh doanh: quản lý chặt chẽ diện hộ kinh doanh, tiến hành kiểm tra chéo địa bàn tập trung vào các phường, xã trung tâm, khu vực cổng các trường đại học, bệnh viện trung tâ thương ại, nhằm quản lý 100% diện hộ; điều chỉnh doanh thu tính thuế sát với thực tế kinh doanh và phù hợp với doanh thu tính thu nhập xếp bậc lệ phí Môn bài.
+ Khối doanh nghiệp: Làm tốt công tác thi đua hen thưởng đề nghị tôn vinh hen thưởng kịp thời các doanh nghiệp nộp thuế tốt; Tăng cường nă bắt thông tin về người nộp thuế. Thường xuyên cập nhật thông tin để nhận diện chính xác các doanh nghiệp có dấu hiệu mua bán, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp, các biểu hiện khai thiếu thuế là cơ sở để ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời; Thường xuyên rà soát, quản lý chặt chẽ đối tượng nộp thuế, phối hợp với cơ quan an ninh điều tra cơ quan cảnh sát phòng chống tội phạm về kinh tế để điều tra, xác minh một số đường dây sử dụng hóa đơn bất hợp pháp, chiế đoạt tiền thuế của nhà nước; Quyết liệt đấu tranh với các doanh nghiệp có doanh thu lớn nhưng nộp thuế thấp hoặc không nộp thuế, doanh nghiệp thua lỗ éo dài nhưng vẫn đầu tư ở rộng sản xuất kinh doanh, mua sắm tài sản giá trị lớn.
+ Chính quyền các xã phường tập trung rà soát lại toàn bộ nguồn thu tại địa phương chủ động xây dựng đề án phát triển nguồn thu trên địa bàn trên cơ sở đánh giá những tiề năng sẵn có trên địa bàn như: quỹ đất công để xây dựng và phát triển kinh tế trang trại; đất rừng, sông suối để phát triển kinh tế từ rừng đây là những thế mạnh của từng vùng tạo nguồn thu ổn định của các địa phương.
+ Thực hiện đấu thầu, khoán thu tại các địa điể inh doanh như chợ, bến xe…đồng thời tăng cường quản lý nhằ thu được các khoản thu từ phí, lệ phí cho các đơn vị cấp dưới như xã/phường trên địa bàn huyện Sông Mã. Muốn có các khoản thu này, cần thực hiện đầu tư hệ thống trông, giữ xe gần các địa điểm kinh doanh sầm uất như chợ, bến xe… góp phần tăng cường nguồn thu cho đơn vị.
Đối với các đối tượng có hành vi trốn thuế, phí và lệ phí, vi phạm pháp luật trong inh doanh như buôn lậu hai an doanh thu… cần có giải pháp mạnh mẽ, kiên quyết, kịp thời xử lý theo quy định của pháp luật.
3.2.3. Hoàn thiện chất lượng công tác quyết toán thu NSNN
Để không dồn công việc quyết toán vào cuối nă hàng quý iểm tra số thực hiện thu - chi của các đơn vị thuộc huyện. Kiểm tra sổ sách, chứng từ kế toán, yêu cầu các đơn vị khóa sổ kế toán tổng hợp và chi tiết hàng tháng lũy ế 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và cả nă . Đối chiếu số liệu thu - chi giữa đơn vị với KBNN hàng tháng, quý.
Công tác quyết toán ngân sách cần được thực hiện thống nhất theo đúng qui định về: “Chứng từ thu ngân sách; Mục lục ngân sách nhà nước; hệ thống tài khoản, sổ sách, biểu mẫu báo cáo; Mã số đối tượng nộp thuế và mã số đối tượng sử dụng ngân sách. Nâng cao trình độ nghiệp vụ kế toán và sử dụng phần mềm kế toán cho bộ phận ngân sách phường xã các đơn vị một cách thông thạo để phản ánh kiph thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm phục vụ cho công tác quyết toán cuối nă ịp thời gian theo chỉ đạo của Tỉnh và các văn bản hướng dẫn hiện hành.”
Bảng Quyết toán ngân sách phải có phần thuyết minh quyết toán, gồm các nội dung sau: đánh giá tình hình thu của nă thực hiện so với nă trước và so với dự toán được giao; phân tích cụ thể nguyên nhân tăng giả các chỉ tiêu thu so với dự toán được giao đồng thời nêu được nguyên nhân khách quan, chủ quan làm tăng giảm số thu so với dự toán…
3.2.4. Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra tài chính thu NSNN tại huyện
Thanh tra và kiểm tra nhằm phát huy những nhân tố tích cực; phòng ngừa, phát hiện, xử lý những vi phạm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao của các chủ thể, góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý và đưa ra các biện pháp tổ chức thực hiện tiếp theo để đạt kết quả như ong uốn. Do đó cần phải tăng cường và nâng cao chất lượng thanh tra, kiểm tra thu NSNN các cấp, các ngành.
Thực hiện kiểm tra tất cả các khâu từ lập dự toán, chấp hành cho đến quyết toán thu NSNN.
Thường xuyên thực hiện các hoạt động thanh tra công tác quản lý và thực hiện thu NSNN theo quy định. Từ đó phát hiện ra các điểm tiêu cực, sai sót, sai
phạm kịp thời. Hoạt động thanh tra thu NSNN phải tuân thủ đúng quy trình thủ tục, thời hạn theo quy định và phải phù hợp với thời hạn của dự toán thu NSNN.
Với vai trò là cơ quan hướng dẫn, quản lý hoạt động NSNN của huyện, Phòng Tài chính Kế hoạch cần xây dựng chương trình iểm tra tới các xã/phường của đơn vị quản lý nhằm kịp thời động viên nguồn thu và phát hiện sai sót trong quá trình thực hiện, kiến nghị cơ quan cấp trên giải quyết kịp thời các vấn đề kinh tế xã hội phát sinh trong nă thực hiện.
Tăng cường công tác kiểm tra hồ sơ hai thuế, yêu cầu DN giải trình hoặc kê khai bổ sung đối với các hồ sơ hai thuế chưa đúng với tình hình sản xuất kinh doanh; Tập trung thanh tra, kiểm tra đối với DN kê khai âm thuế liên tục, DN kê khai lỗ những vẫn mở rộng đầu tư DN phát sinh doanh số lớn nhưng thuế phát sinh ít, DN có khả năng về tài chính nhưng nợ thuế kéo dài, các DN nhiều nă chưa được thanh tra, kiể tra DN được hưởng ưu đãi iễn, giảm thuế, liên doanh, liên kết, kinh doanh xuất nhập khẩu, DN có số hoàn thuế lớn, kinh doanh du lịch, dịch vụ,...
Tập trung vào những doanh nghiệp có rủi ro lớn, phân công công việc kiểm tra cho từng đoàn iểm tra; rút ngắn thời gian thực hiện một cuộc kiểm tra; tập trung phân tích rủi ro để nâng cao hiệu quả kiể tra. Đôn đốc thu nộp kịp thời đối với số tiền phát hiện qua kiểm tra theo kết luận của cơ quan thuế vào Ngân sách.
Kiểm tra hồ sơ hai thuế tại trụ sở cơ quan thuế theo quy định, kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế theo kế hoạch. Kiểm tra tình hình in, phát hành, sử dụng, hóa đơn nhằm phòng chống DN thành lập ra để mua, bán, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp; theo dõi chặt chẽ các đơn vị xây dựng ngoại tỉnh trên địa bàn lập kế hoạnh thu theo tiến độ hoàn thành bàn giao công trình.
“Tăng cường kiểm tra, rà soát số lượng doanh nghiệp đăng ý inh doanh để phát hiện kịp thời các trường hợp thực tế có inh doanh nhưng hông đăng ý inh doanh hông đăng ý thuế để đưa vào diện quản lý. Theo dõi, giám sát và nắm bắt kịp thời số doanh nghiệp thành lập mới, tạ nghỉ inh doanh ngừng hoạt động, giải thể, phá sản.” (Chi cục thuế huyện Sông Mã, 2019)
Tăng cường kiểm tra nội bộ, kịp thời chấn chỉnh công tác quản lý, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công chức trong thi hành công vụ, kiên quyết xử lý đối với những cán bộ công chức có biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống, có biểu hiện tiêu cực nhũng nhiễu.
Triển khai và thực hiện tốt nguyên tắc công khai, minh bạch trong công tác quản lý thu NSNN. Đối với cấp xã, sự minh bạch về ngân sách sẽ phát huy tính dân chủ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Thông qua phương tiện đại chúng, công khai tài chính tới nhân dân qua đó nhân dân giá sát đánh giá hiệu quả của dự án. Qua công khai, dòng tiền phát sinh từ đâu sử dụng cụ thể vào việc gì sẽ được nhân dân kiể soát đánh giá hiệu quả đầu tư.
3.2.5. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý thu ngân sách nhà nước
Con người là nhân tố trung tâm có ảnh hưởng quyết định đến hoạt động quản lý và điều hành ngân sách. Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý điều hành ngân sách để nâng cao trình độ quản lý nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn lực ngân sách, phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương nâng cao chất lượng giám sát, chất lượng quản lý ngân sách là yêu cầu thường xuyên, liên tục hi cơ chế chính sách luôn vận động thay đổi cho phù hợp với tình hình hội nhập chung.
Với cán bộ ngân sách của huyện hàng nă bố trí tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý NSNN của tỉnh huyện. Tạo điều kiện cho cán bộ công chức học sau đại học về quản lý NSNN.
Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải theo hướng giảm bớt những phần lý luận chung đưa ra các tình huống cụ thể, gắn với chức danh, công việc, nhiệm vụ mà từng đối tượng được đào tạo đảm nhiệm.
Xây dựng chiến lược quy hoạch cán bộ quản lý công tác thu ngân sách bằng cách đào tạo và đào tạo lại gắn với tiêu chuẩn hóa từng chức danh và yêu cầu công tác. Đội ngũ là công tác tài chính phải qua đào tạo đúng chuyên ôn nghiệp vụ, phải được bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới về nghiệp vụ chuyên môn một cách thường xuyên; đồng thời phải được quan tâ đào tạo kiến thức về quản lý Nhà