nước, lý luận chính trị, tin học, ngoại ngữ... đáp ứng yêu cầu quản lý ngân sách ngày càng chuyên môn hóa, hiện đại hóa và đạt hiệu quả cao hơn.
- Đối với đội ngũ cán bộ ngân sách xã, cần thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ xã/thị trấn nhằm nắm vững các yêu cầu quản lý tài chính mới của Nhà nước hướng đến chuẩn hóa đội ngũ các bộ nâng cao trình độ cán bộ quản lý tài chính cấp dưới. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ phải là hoạt động thường xuyên, nhanh chóng gắn kết giữa chính sách và thực tiễn.
- Đối với Chủ tịch UBND xã, thị trấn là chủ tài khoản của ngân sách cấp mình. Do vậy, Chủ tịch UBND phải nắ rõ quy định quản lý kinh tế, phải giám sát và chấn chỉnh ịp thời hành vi trục lợi. Khi các chính sách quy định mới ra đời, cần thực hiện cho cán bộ đầu tư tuân thủ lịch học, nâng cao nhận thức xã hội của nhân dân.
- Cán bộ làm công tác chuyên trách ngân sách xã ở Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện phải có năng lực trình độ nghiệp vụ chuyên môn về quản lý tài chính ngân sách đặc biệt phải có tác phong sâu sát với cơ sở thường xuyên nắm bắt các vấn đề về quản lý ngân sách xã, giúp UBND huyện và phòng Tài chính - Kế hoạch huyện chỉ đạo các xã phường đẩy mạnh công tác quản lý thu NS đưa công tác quản lý thu NS vào nề nếp và có chất lượng ngày càng cao.
- Đối với cán bộ thuế, quản lý chặt chẽ đội ngũ cán bộ công chức, xây dựng đoàn ết nội bộ và kỷ luật kỷ cương. Thực hiện nghiê 10 điều kỷ luật của ngành Thuế; nghiêm túc xử lý những cán bộ, công chức gây phiền hà nhũng nhiễu người nộp thuế đồng thời xem xét trách nhiệm của đội trưởng trực tiếp quản lý cán bộ, công chức đó để xử lý theo quy định. Thực hiện quy chế luân phiên, luân chuyển, điều động và quy hoạch cán bộ, công chức trong Chi cục theo quy định của ngành.
3.2.6. Tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành và các đơn vị trong công tác quản lý thu NSNN trên địa bàn
Bốn đơn vị gồm có Thuế - Hải quan - KBNN - Tài chính, cùng với các cấp, các ngành tăng cường phối hợp trong công tác thực hiện quản lý thu NSNN trên địa
bàn huyện Sông Mã. Các đơn vị cần đảm bảo thực hiện tốt vai trò của mình trong quy trình quản lý thu NSNN.
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Thực Hiện Quyết Toán Thu Nsnn Huyện Sông Mã Giai Đoạn 2018 – 2020
- Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Trên Địa Bàn Huyện Sông Mã,
- Nhiệm Vụ Và Một Số Chỉ Tiêu Chủ Yếu Đến Năm 2025
- Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La - 15
Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.
Trong công tác quản lý tài chính, Phòng Tài chính Kế hoạch của huyện phải là đơn vị có trách nhiệ đề xuất hướng dẫn thực hiện các chính sách quy định về quản lý thu NSNN trên địa bàn huyện. Bên cạnh đó còn ịp thời kiểm tra, giám sát việc thực hiện đúng các chế độ, chính sách của các cấp chính quyền cấp dưới như phường/xã/thị trấn.
“Các cấp chính quyền xã/phường có trách nhiệm hỗ trợ cho cơ quan thuế hoàn thành nhiệm vụ thu thuế hàng nă . Rà soát iểm soát chặt chẽ hồ sơ ê hai; theo dõi và đôn đốc kịp thời các khoản giãn thuế đến thời hạn nộp vào NSNN; đồng thời, thanh tra, kiể tra chuyên đề về công tác hoàn thuế, việc in phát hành, quản lý, sử dụng hóa đơn theo quy định để kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm hóa đơn thành lập doanh nghiệp để ua bán hóa đơn bất hợp pháp.”
Sự biến động của nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến thực hiện dự toán thu NSNN của huyện. Chi cục thuế cần kịp thời tha ưu định hướng và đề xuất chính sách tháo gỡ hó hăn trình UBND huyện HĐND huyện quyết định.
Chi cục thuế cần phối hợp chặt chẽ với Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sơn La để kiể soát đăng ý inh doanh giấy chứng nhận đầu tư để quản lý thuế từ khâu đầu vào thường xuyên đối chiếu số DN đang hoạt động, doanh nghiệp đã giải thể, phá sản. Cơ quan thuế tập trung lãnh đạo chỉ đạo quyết liệt công tác đôn đốc thu hồi nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế giao chỉ tiêu thu nợ thuế đến từng đơn vị và đến từng cán bộ, công chức, gắn trách nhiệm của cán bộ, công chức thuế với nhiệm vụ thu nợ thuế, hạn chế đến mức thấp nhất số nợ mới phát sinh.
Sự phối hợp giữa cơ quan thuế và các NHTM trên địa bàn trong công tác ủy quyền thu đã đạt được những thành quả đáng ể, giúp công tác thu kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế, tiết kiệ chi phí cho cơ quan thuế. Tuy nhiên, công tác ủy quyền thu còn gặp một số bất cập như: cán bộ, nhân viên ngân hàng chưa hiểu sâu về nghiệp vụ thu NSNN chưa hai thác hết dữ liệu trong dữ liệu dùng chung của chương trình TCS do vậy việc nhập dữ liệu trên hệ thống TCS còn
sai về mã số thuế, MLNS. Do vậy cơ quan thuế cần tổ chức nhiều hơn các lớp tập huấn về nghiệp vụ thu NS cho cán bộ nhân viên ngân hàng.
“Cơ quan Kho bạc Nhà nước là cơ quan chức năng của Nhà nước quản lý quỹ NSNN đồng thời hạch toán kế toán, hạch toán nguồn thu cho NSNN của huyện, kiểm soát hoạt động thu NS. Để tăng cường công tác thu quản lý NS cơ quan Kho bạc Nhà nước cần xác định chính xác nhất mức tồn quỹ của các ngân sách huyện để có kế hoạch cấp phát kinh phí tiết kiệm hiệu quả nhất. Để thực hiện tốt nhiệm vụ kiể soát chi cơ quan Kho bạc Nhà nước cần phải kiên quyết từ chối thanh toán những khoản chi chưa đủ điều kiện. Hạch toán nguồn thu cho ngân sách các chính quyền địa theo đúng Luật ngân sách và theo đúng Quy định của UBND tỉnh hiện hành, tránh tình trạng sai sót giữa cấp trên đối với cấp dưới đơn vị này sang đơn vị hác.”
3.2.7. Tăng cường tuyên truyền việc chấp hành pháp luật thuế
- Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 của Chính phủ và Chỉ thị số 01/CT-TCT ngày 14/09/2015 của Tổng cục Thuế về việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người nộp thuế, tuyên truyền các chính sách thuế mới đã được ban hành, phổ biến chính sách pháp luật về thuế cho người nộp thuế bằng nhiều hình thức phong phú đa dạng, nhằm nâng cao nhận thức một cách đầy đủ, nghiêm túc về nghĩa vụ, trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước. Tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính về thuế theo cơ chế "một cửa", tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người nộp thuế; tổ chức các hội nghị đối thoại, tập huấn chính sách thuế mới nhằm tháo gỡ kịp thời các khó
hăn vướng mắc cho người nộp thuế trên địa bàn tỉnh.
Tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế ở tất cả các khâu, các bộ phận các lĩnh vực đảm bảo “Minh bạch, chuyên nghiệp liê chính đổi mới”đi vào cuộc sống. Thường xuyên tổ chức các hội nghị đối thoại, tập huấn chính sách thuế mới nhằm tháo gỡ hó hăn vướng mắc cho doanh nghiệp, góp phần cải thiện ôi trường đầu tư. Để nâng cao tính tuân thủ, tự nguyện và trách nhiệm về Pháp luật thuế.
Triển khai tuyên truyền các chính sách thuế mới cho tổ chức cá nhân người nộp thuế dưới nhiều hình thức. Phối hợp với Báo Đài Truyền thanh, Truyền hình tỉnh huyện để tuyên truyền về chính sách thuế mới với mục tiêu nâng cao sự hiểu biết về chính sách Pháp luật thuế cho người nộp thuế, nâng cao tính chủ động, tự giác, tự khai, tự nộp thuế của người nộp thuế. Phát, cung cấp ấn phẩm tài liệu miễn phí cho người nộp thuế.
Ngoài ra, triển khai thực hiện công tác hiện đại hóa; Kê khai thuế qua mạng Internet; Nộp thuế điện tử; Hệ thống quản lý thuế tập trung (TMS); công tác nộp thuế qua các NHTM; kết nối thông tin 4 ngành Thuế - Hải quan - Kho bạc - Tài chính.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý thuế, gắn chặt với quá trình cải cách hành chính, minh bạch hóa thủ tục thuế nhằm phục vụ tốt nhất cho người nộp thuế và doanh nghiệp.
- Chuyển đổi kiến trúc hệ thống ứng dụng quản lý thuế theo mô hình xử lý tập trung, triển khai ứng dụng hệ thống quản lý thuế tập trung (TMS) thay thế toàn bộ các ứng dụng hỗ trợ quản lý thuế đang vận hành giúp cung cấp số liệu và các dịch vụ điện tử cho người nộp thuế một cách nhanh chóng, chính xác. Bên cạnh đó giảm thiểu chi phí vận hành và các sai sót hông đáng có trong quá trình trao đổi dữ liệu giữa các hệ thống.
- Triển khai nộp thuế điện tử cho 100% các doanh nghiệp đóng trên địa bàn
huyện.
- Công tác chỉ đạo ứng dụng Công nghệ thông tin phải bám sát những yêu
cầu quản lý của ngành để xây dựng và triển khai các ứng dụng đáp ứng các quy trình Quản lý thuế cải cách mới ban hành.
- Việc cập nhật dữ liệu đầy đủ, kịp thời và thường xuyên, dữ liệu được quản lý hợp lý và thường xuyên sao lưu đảm bảo an toàn dữ liệu.
3.3. Kiến nghị
3.3.1. ối với Tỉnh ủy, H ND, UBND tỉnh Sơn La
Thứ nhất, UBND tỉnh chỉ đạo các Sở Tài chính, Cục thuế tỉnh tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện cơ chế phân cấp cho huyện về nguồn thu để huyện có cơ cấu nguồn thu ổn định bền vững; chủ động cân đối được ngân sách cho chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển.
Thứ hai, HĐND tỉnh cần xe xét điều chỉnh mức thu đối với một số khoản phí, lệ phí ban hành không còn phù hợp cũng như xe xét ban hành thêm một số khoản thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền của HĐND tỉnh để tăng nguồn thu ngoài thuế cho ngân sách, tạo thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nghiệ đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.
Thứ ba, UBND tỉnh xem xét, ban hành quy chế phối hợp lãnh đạo, chỉ đạo giữa chính quyền địa phương với ngành dọc trong quản lý thu chi ngân sách nhất là ngành thuế và kho bạc.
3.3.2. ối với Chính phủ, Bộ Tài chính
Thứ nhất, cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chính sách thuế. Trong quá trình hoàn thiện chính sách thuế cần quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về đổi mới chính sách thuế. Chính sách thuế phải góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Theo yêu cầu phát triển của nền kinh tế việc hoàn thiện chính sách thuế phải nhằm thiết lập một hệ thống thuế công bằng và hiệu quả, phải đơn giản, ổn định, minh bạch, công khai và có tính luật pháp cao.
Thứ hai, cần nghiên cứu đổi mới phương pháp lập dự toán NSNN theo đầu vào như hiện nay sang lập dự toán NSNN theo kết quả đầu ra. Quản lý NSNN theo kết quả đầu ra được coi là công cụ để Nhà nước tập trung nguồn lực công vào nơi mang lại lợi ích cao nhất cho xã hội, giúp cải thiện chính sách công và góp phần tăng cường hiệu quả quản lý.
Thứ ba, cần nghiên cứu sửa đổi Luật NSNN phù hợp với giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Hệ thống các định mức chi tiêu của ngân sách, cần được cập nhật thường xuyên cho phù hợp với thực tiễn và linh hoạt cho phù hợp với sự khác biệt giữa các vùng, miền.
KẾT LUẬN
Thu NSNN là một hoạt động cơ bản của ngân sách nhà nước. Về mặt bản chất đó là hệ thống các quan hệ phân phối dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình Nhà nước dùng quyền lực chính trị tập trung các nguồn lực tài chính trong xã hội để hình thành quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhất của Nhà nước.
Quản lý thu NSNN có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Chính vì vậy, chính quyền các cấp rất chú trọng tới công tác quản lý thu NSNN. Chính quyền huyện Sông Mã coi đây là ột trong những nhiệm vụ trọng tâ để nâng cao hiệu lực, hiệu quả thu NSNN của huyện, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội huyện một cách hiệu quả nhất Với kết cấu 3 chương đề tài “Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn la” đã giải quyết được một cách cơ bản những yêu cầu đặt ra, thể hiện thông qua những nội dung chủ yếu sau đây:
- Về cơ sở lý luận và thực tiễn: Đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về hoạt động quản lý thu NSNN. Rút ra được các bài học kinh nghiệm trong quản lý thu NSNN trên địa bàn huyện Sông Mã – tỉnh Sơn La.
- Về thực trạng quản lý NSNN: Nghiên cứu đánh giá ột cách tổng quan, có hệ thống về thực trạng quản lý thu trên địa bàn NSNN huyện Sông Mã trong giai đoạn 2018-2020. Những kết quả đạt được, những hạn chế tồn tại và nguyên nhân của kết quả và những hạn chế đó đã được chỉ ra.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu NSNN trên địa bàn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La. Các giải pháp và kiến nghị của đề tài hông chỉ ang tính lý luận, mà còn mang tính thực tiễn và sẽ phát huy tác dụng nếu có sự phối kết hợp chặt chẽ, có hiệu quả giữa các cấp các ngành và các cơ quan có liên quan trong quá trình tổ chức, thực hiện.
Với thời gian hạn chế, Luận văn đã hoàn thành chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các thầy cô giáo, các cán bộ ngành thuế các chuyên gia trong lĩnh vực ngân sách để Luận văn ngày càng hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài Chính (2010), Thông tư số 188/2010/TT-BTC quy định tiêu thức phân cấp nguồn thu và phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương.
2. Bộ tài Chính (2016), Thông tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 163/2016/NĐ-CP.
3. Bộ tài Chính (2016), Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ tài chính quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
4. Bộ Tài Chính - Bộ Nội Vụ (2015), Thông tư liên tịch số 220/2015/TTLT- BTC- BNV về Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài chính thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, huyện trực thuộc Trung ương và Ph ng tài chính - Kế hoạch thuộc ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, huyện thuộc tỉnh,
5. Bộ Tài Chính (2016a), Thông tư số 328/2016/TT- BTC về việc hướng dẫn thu và quản lý các khoản thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.,
6. Bộ Tài Chính (2016b), Thông tư số 342/2016/TT- BTC về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 163/2016/NĐ - CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước.,
7. Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật NSNN.
8. Chính phủ (2017), Nghị định số 31/2017/NĐ-CP ngày 23/03/2017 của Chính phủ về Quy chế lập, dự toán và phân bổ ngân sách địa phương.
9. Chi cục thuế huyện Sông Mã“Báo cáo tổng kết công tác thuế hàng năm và nhiệm vụ công tác năm sau”.
10. Đà Thị Kim Duyên (2015) “Quản lý thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang”. Luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. TS. Tô Thiện Hiền (2012) “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến 2020”.
12. Học viện Tài chính (2010), Giáo trình quản lý thu NSNN, Nxb Tài chính, Hà Nội.
13. Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2010), Nghị quyết số 08/2010/NQ- HĐND ngày 21/7/2010 về việc phân cấp nguồn thu, tỷ lệ phần tră từng nguồn thu; và Nghị quyết số 07/2012/NQ- HĐND Về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và tỷ lệ phần tră (%) phân chia các hoản thu giữa ngân sách tỉnh, huyện, thành phố và ngân sách xã phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Sơn La nă 2011 và áp dụng cho thời kỳ ổn định ngân sách địa phương giai đoạn 2011 – 2015.
14. Đỗ Thị Mai Lan (2015) “Quản lý thu ngân sách qua Kho bạc Nhà nước Hà Nội” luận văn Thạc sỹ kinh tế.
16. Trịnh Thị Thu Nga (2014) “Giải pháp tăng cường quản lý thu ngân sách trên địa bàn thành phố Bắc Ninh”. Luận văn Thạc sỹ kinh tế.
16. Lê Thị Kim Nhung (2015), Giáo trình tài chính công, Nxb Thống kê, Hà
Nội
17. Thân Danh Phúc (2015), Giáo trình Quản lý nhà nước về thương mại,
NXB thống kê.
18. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2002), Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội.
19. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật quản lý thuế số 78/200, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. PGS.TS. Hà Văn Sự (2015), Giáo trình kinh tế thương mại đại cương, NXB thống kê.
21. PGS.TS. Hà Văn Sự (2021), Giáo trình nguyên lý quản lý kinh tế, Trường đại học thương ại, NXB Hà Nội.
22. T.S Lê Đình Thăng và Th.S Lăng Trịnh Mai Hương (2015) “Ngân sách nhà nước năm 2014 dưới góc nhìn kiểm toán nhà nước”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.