Kết Quả Nghiên Cứu Định Tính Đề Xuất Mô Hình Nghiên Cứu


33. Ingham, B., 1993. The meaning of development: Interactions between new and old ideas. World Development 21 (11), 1803–21.

34. J.K.Sesabo, 2005. Factor affecting income strategices among household in Tanzanian Coastal villages: Implications for development-conservation initiatives. July 8, 2005.

35. Naoto Suzuki, 2006. Development Strategy Formulation for Artisan Craft Promotion. TEKNOLIMBAH Volume 1 Tahun

36. Partridge WL, Uquillas JE, Kathryn J., 1996. Including the Excluded: Ethnodevelopment in Latin America, Paper presented at the Annual World Bank Conference on Development in Latin America and the Caribbean. Bogota, Colombia

37. Redclift, M., 2000. Sustainability, Life Chances and Livelihoods. London: Routledge.

38. Schoeffel P., 1995. Craft, Prestige Goods and Women’s Roles in the Pacific Islands. In The Necessity of Craft, KainoL (ed.). Nedlands, Western Australia: University of Western Australia Press.

39. Scrase T., 2003. Precarious Production: Globalisation and Artisan Labour in the Third World. Third World Quarterly 24 (3): 449–461.

40. Stephen, 1991. Culture as a Resource: Four Cases of Self-managed Indigenous Craft Production in Latin America. Economic Development and Cultural Change 40(1): 101–130.

41. Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S., 1996. Using multivariate statistics (3rd ed.). New York.

42. Todaro, M., 1994. Economic Development (5th end). New York: Longman.

Văn bản pháp luật


43.Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Thông tư số 116/TT-BNN, ngày 18- 12-2006.


PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

DANH SÁCH CHUYÊN GIA

(phỏng vấn trực tiếp)


STT

HỌ & TÊN

Nông hộ

1

Bà Nguyễn Thanh Hải

Sản xuất bánh phồng

2

Ông Nguyễn Văn Hòa

Gia công bánh phồng

3

Bà Phạm Thị Bích Tuyền

Sản xuất bánh phồng

4

Bà Nguyễn Thị Bích Thủy

Sản xuất và buôn bán bánh phồng

5

Bà Nguyễn Thị Lệ Hồng

Sản xuất bánh phồng

6

Ông Nguyễn Văn Hoàng

Sản xuất bánh phồng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang - 11


PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA

(Về Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang)

Kính gửi Quý Anh/Chị

Tôi là học viên thuộc trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Kính mong quý anh/chị dành chút thời gian cho ý kiến của mình về mô hình nghiên cứu của tôi dưới đây. Ý kiến của anh/chị sẽ góp phần quyết định đến sự thành công của đề tài nghiên cứu này.

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu của anh/chị!

Cơ sở tác giả đề xuất mô hình:

Lý thuyết phát triển làng nghề 5 bài nghiên cứu liên quan

Đặc điểm Làng nghề Bánh Phồng


Mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu của tác giả:



(+) H2

Sự phát triển

làng nghề Bánh

(+) H3

Phồng

(+) H4

Khả năng tài chính của các nông hộ

Cơ sở hạ tầng

Điều kiện sản xuất các nông hộ

Khả năng hiểu biết của các nông hộ

(+) H1


1. Các nhân tố từ các nghiên cứu trước trong và ngoài nước


Tác giả

Tên đề tài

Các nhân tố ảnh hưởng


Kiều Mai Hương (2010)


Phát triển làng nghề ở huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội

(1) Cơ sở hạ tầng

(2) Chính sách đầu tư, tín dụng

(3) Nguồn nhân lực

(4) Sự biến đổi của nhu cầu thị trường

(5) Trình độ kỹ thuật công nghệ

(6) Yếu tố truyền thống

(7) Nguyên vật liệu sản xuất của làng nghề


Vũ Ngọc Hoàng (2016)


Làng nghề truyền thống ở tỉnh Nam Định trong hội nhập quốc tế

(1) Khả năng tiếp cận thông tin thị trường

(2) Công nghệ sản xuất

(3) Sức cạnh tranh của hàng hóa

(4) Chất lượng nguồn lao động

(5) Ô nhiễm môi trường

(6) Thị trường nước ngoài

(7) Thương mại điện tử

(8) Áp dụng khoa học, công nghệ

Đặng

Kim Chi

Nghiên cứu cơ sở khoa

học và thực tiễn cho việc

(1) Các yếu tố bên trong

(2) Chính sách của Nhà nước


Tác giả

Tên đề tài

Các nhân tố ảnh hưởng

và các cộng sự (2005)

xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ờ các

làng nghề Việt Nam

(3) Hội nhập quốc tế

(4) Các yếu tố xã hội

(5) Các yếu tố môi trường

Mai Văn Nam (2013)

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch ở Đồng bằng

sông Cửu Long

(1) Khả năng tài chính của các nông hộ

(2) Cơ sở hạ tầng

(3) Điều kiện sản xuất các nông hộ

(4) Khả năng hiểu biết của các nông hộ


2. Ý kiến của chuyên gia:…………………………………………………………..

Xin ý kiến của Anh/Chị về các nhân tố tác động:


Loại bỏ nhân tố nào trong mô hình đề xuất:

- …………………………………………………………………………………

- …………………………………………………………………………………

Bổ sung thêm nhân tố khác:

- …………………………………………………………………………………

- …………………………………………………………………………………

Xin giải thích (nếu có thể):

- …………………………………………………………………………………

- …………………………………………………………………………………

Xin chân thành cảm ơn!


1. BẢNG TÓM TẮT Ý KIẾN CHUYÊN GIA


STT

Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA

TIẾP THU CỦA TÁC GIẢ

1

Bà Nguyễn Thanh Hải


- Đề xuất loại bỏ nhân tố “Khả năng hiểu biết của các nông hộ” vì nó tương đồng với nhân tố “Điều kiện sản xuất các nông hộ”.

Tác giả trao đổi với chuyên gia là nhân tố “Khả năng hiểu biết của các nông hộ” được nhiều bài nghiên cứu đã kiểm định có ý nghĩa


STT

Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA

TIẾP THU CỦA TÁC GIẢ


- Không bổ sung thêm nhân tố mới.

thống kê, không nên loại.

2

Ông Nguyễn Văn Hòa


- Đề xuất loại bỏ nhân tố “Khả năng tài chính của các nông hộ” vì nó tương đồng với nhân tố “Điều kiện sản xuất các nông hộ”.

- Không bổ sung thêm nhân tố mới.


Tác giả trao đổi với chuyên gia là nhân tố “Khả năng tài chính của các nông hộ” được nhiều bài nghiên cứu đã kiểm định có ý nghĩa thống kê, không nên loại.

3

Bà Phạm Thị Bích Tuyền


- Đồng ý với tất cả các nhân tố mà tác giả đưa ra.

- Đề xuất bổ sung thêm nhân tố “Thông tin thị trường”.


Tác giả trao đổi với chuyên gia là nhân tố “Thông tin thị trường” được thể hiện trong nhân tố “Khả năng tài chính của các nông hộ”, không nên đưa thêm.

4

Bà Nguyễn Thị Bích Thủy


- Đồng ý với tất cả các nhân tố mà tác giả đưa ra

- Không đề xuất thêm nhân tố mới


5

Bà Nguyễn Thị Lệ Hồng

- Đồng ý với tất cả các nhân tố mà tác giả đưa ra

- Không đề xuất thêm nhân tố mới


6

Ông Nguyễn Văn Hoàng

- Đề xuất loại bỏ nhân tố “Khả năng hiểu biết của các nông hộ” vì nó tương đồng với nhân tố “Điều kiện sản xuất các nông hộ”.

- Không bổ sung thêm nhân tố mới.

Tác giả trao đổi với chuyên gia là nhân tố “Khả năng hiểu biết của các nông hộ” được nhiều bài nghiên cứu đã kiểm định có ý nghĩa thống kê, không nên loại.


Kết luận:

Sau những góp ý của chuyên gia, tác giả cân nhắc – rà soát lại các nhân tố tác động từ các bài nghiên cứu có liên quan và không thay đổi các nhân tố đã đề xuất. Do các nhân tố mà các chuyên gia đưa ra đều không hợp lý.

Như vậy, cuối cùng mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả như sau:

Mô hình nghiên cứu đề xuất chính thức của tác giả:


(+) H2

Sự phát triển

làng nghề Bánh

(+) H3

Phồng

(+) H4

Khả năng tài chính của các nông hộ

Cơ sở hạ tầng

Điều kiện sản xuất các nông hộ

Khả năng hiểu biết của các nông hộ

(+) H1



Hình 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang

(Nguồn: Tác giả đề xuất)


PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH HÌNH THÀNH BẢN HỎI CHÍNH THỨC

Gồm các bước chính:

Hình thành bản hỏi (thang đo) nháp: tác giả thiết kế bản hỏi nháp trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây có liên quan.

Hình thành bản hỏi sơ bộ: chỉnh sửa sau kết quả tham khảo ý kiến của 7 chuyên gia (phỏng vấn trực tiếp theo phương thức phỏng vấn tay đôi)

Chỉnh sửa bản hỏi sơ bộ: Khảo sát thử 5 phiếu để kiểm tra sự dễ hiểu, rõ ràng, dễ trả lời của bản hỏi.

Hình thành bản hỏi chính thức: chỉnh sửa sau kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’ Alpha trên 30 phiếu khảo sát mẫu.

Kết quả như sau:

1. THANG ĐO NHÁP

BẢN CÂU HỎI KHẢO SÁT

Chào Anh (Chị)!

Tôi tên là Lê Hoàng Phương. Tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang”. Rất mong nhận được sự hỗ trợ của quý Anh/Chị bằng việc trả lời các câu hỏi dưới đây. Tất cả ý kiến đóng góp của quý Anh/Chị, không có quan điểm hay thái độ đúng/sai, đều là những thông tin hữu ích đóng góp cho sự thành công của nghiên cứu.

Trân trọng cảm ơn.


A. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN



Xin Anh (Chị) vui lòng cho biết vài thông tin cá nhân:

A1. Xin cho biết số lao động tham gia sản xuất bánh phồng mà Anh (Chị) đang phụ trách:


1. Dưới 5 người

2. Từ 5 đến 10 người

3. 10 người trở lên


A2. Xin cho biết Anh (Chị) đã đầu từ số vốn đầu tư ban đầu:


1. Nhỏ hơn 100 triệu đồng

2. Từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng

3. Trên 1 tỷ đồng


B. PHẦN HỎI CHÍNH


Anh (Chị ) vui lòng cho biết mức độ đồng ý về các thông tin sau của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang theo qui ước sau:


1

2

3

4

5

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý

Không ý kiến

Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý


Câu hỏi

Ký hiệu

Các phát biểu

Mức độ đồng ý


TC

I- KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC NÔNG HỘ

1

TC1

Khả năng vốn tự có để mua nguyên nhiên vật liệu

1

2

3

4

5

2

TC2

Khả năng vốn tự có để thay đổi máy móc, trang thiết bị

1

2

3

4

5

3

TC3

Chính quyền địa phương có chính sách hỗ trợ hợp lý

1

2

3

4

5

4

TC4

Vay vốn ngân hàng có được hỗ trợ tốt

1

2

3

4

5

5

TC5

Tỷ lệ vốn vay so với vốn tự có của hộ hợp lý

1

2

3

4

5


HT

II- CƠ SỞ HẠ TẦNG

6

HT1

Hệ thống đường xá vận chuyển đi lại dễ dàng

1

2

3

4

5

7

HT2

Hệ thống điện cung cấp ổn định

1

2

3

4

5

8

HT3

Hệ thống nước cung cấp đầy đủ

1

2

3

4

5


SX

III - ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CÁC NÔNG HỘ






9

SX1

Nhân lực cho các khâu sản xuất

1

2

3

4

5

Xem tất cả 128 trang.

Ngày đăng: 16/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí