Quản Lý Thu Bảo Hiểm Xã Hội Đối Với Các Doanh Nghiệp Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk

4

- Cùng một đơn vị nhưng có người tham gia BHXH, có người không tham gia đã tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội, người không tham gia BHXH thì có mức thu nhập cao hơn trong hiện tại nhưng sẽ khó khăn trong tương lai khi họ suy giảm hoặc mất khả năng lao động, tạo gánh nặng cho xã hội, ngân sách phải thực hiện trợ cấp; người tham gia BHXH so bì mức thu nhập hiện tại đối với người không tham gia khi họ có cùng diện tích cà phê nhận khoán.

- Phương thức đóng BHXH chưa phù hợp, công nhân cà phê phải đóng toàn bộ kinh phí BHXH mà không có sự hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà nước, doanh nghiệp. Đóng BHXH theo định kỳ hàng tháng, hàng quý hoặc 6 tháng một lần, trong khi đó thu nhập

từ sản phẩm cà phê của công nhân theo định kỳ hàng năm, việc lãi chồng lãi đã làm cho kinh phí đóng BHXH càng tăng, càng gây khó khăn đối với công nhân.

- Mức đóng BHXH cao so với mức thu nhập thực tế của người công nhân, làm cho họ mất khả năng cân đối tài chính trong cuộc sống, dẫn đến một hệ lụy tất yếu là lựa chọn không đóng BHXH.

- Việc giải quyết chế độ BHXH đối với công nhân trồng và chăm sóc cà phê còn một số điểm mất cân đối, đối tượng hưởng trợ cấp BHXH một lần chiếm tỷ lệ lớn so với người hưởng chế độ hưu trí, giải quyết hưởng trợ cấp đối với nguồn quỹ BHXH ngắn hạn mất cân đối, vượt mức đóng rất nhiều nhưng chưa có biện pháp hạn chế…

Nguyên nhân của thực trạng trên có thể khái quát:

- Nhận thức của công nhân trồng và chăm sóc cà phê chưa cao, chưa hiểu rõ bản chất của chính sách BHXH. Công tác tuyên truyền về chính sách BHXH chưa thật sự mang lại hiệu quả.

- Cơ chế quản lý đối với ngành cà phê còn bất cập. Chức năng sản xuất kinh doanh của các Công ty TNHH MTV Cà phê còn mờ nhạt, lợi nhuận thu được chính là cho thuê tư liệu sản xuất, hay nói đúng hơn là cho thuê đất đai do Nhà nước quản lý, hình thức kinh doanh gần như là phát canh thu tô đất nông nghiệp. Việc thay đổi cơ chế sản xuất kinh doanh không gắn liền với việc thực hiện các chính sách xã hội, do vậy khi chính sách BHXH thay đổi thì các doanh nghiệp vô cùng lúng túng, những khó khăn được đẩy về phía người công nhân. Hiện nay, vai trò chủ đạo trong sản xuất mặt hàng cà phê ở Đắk Lắk không phải do các Công ty Nhà nước nắm giữ mà phần lớn sản lượng cà phê (80%) là do người dân sản xuất, người dân sản xuất cà phê chỉ đóng thuế nông nghiệp với con số rất nhỏ, hoặc được miễn thuế hoàn toàn. Trong khi đó, công nhân trồng và chăm sóc cà phê ở các Công ty TNHH MTV ngoài các khoản thuế, phí còn phải đóng sản lượng từ 2,5 đến 3 tấn cà phê tươi trên mỗi hecta để nuôi doanh nghiệp.

- Cuộc sống của người trồng và chăm sóc cà phê ở các Công ty TNHH MTV Cà phê còn quá khó khăn, mức thu nhập bình quân còn thấp, trong khi đó họ phải gánh trên vai quá nhiều khoản đóng góp, trong đó khoản đóng BHXH là nặng nề nhất.

- Mức thu BHXH còn cao, vượt ngoài khả năng đóng góp của người công nhân cà

phê.

- Việc triển khai thực hiện chính sách BHXH còn cứng nhắc, thụ động, chưa mạnh dạn áp dụng hoặc đề xuất áp dụng một cách linh hoạt các biện pháp nhằm đem lại hiệu quả, đảm bảo đúng luật nhưng sát với thực tế của từng ngành nghề cụ thể.

2..2.3.2. Quản lý thu Bảo hiểm xã hội đối với các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

a. Về phía doanh nghiệp nông nghiệp khảo sát

- Đặc điểm của doanh nghiệp nông nghiệp khảo sát

Đặc điểm của các doanh nghiệp nông nghiệp điều tra được thể hiện ở bảng 3.7 như

sau:

Bảng 2.7: Đặc điểm của các doanh nghiệp nông nghiệp khảo sát



Doanh nghiệp

Sản phẩm chính của doanh nghiệp

Cà phê

Tỷ lệ (%)

Cao su

Tỷ lệ (%)


Đường

Tỷ lệ

(%)

Mật ong

Tỷ lệ (%)

Tổng DN

Tỷ lệ (%)

Công

TNHH


ty

15

93,8

2

66,7

1

100


0

18

85,7

Công

phần

ty

cổ

1

6,3

1

33,3


0

1

100

3

14,3

Tổng

16

100

3

100

1

100

1

100

21

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước về Bảo hiểm xã hội đối với người lao động tại các doanh nghiệp nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk - 9

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Qua vào bảng 3.7 ta thấy, loại hình DNNN chủ yếu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk là công ty TNHH với 18 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 85,7%; còn lại là công ty cổ phần chiếm tỷ lệ 14,3%. Về sản phẩm nông nghiệp, qua khảo sát cho thấy chủ yếu là các DNNN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cà phê chiếm 93,8%. Còn lại các loại hình sản xuất nông nghiệp khác. Qua đó, chứng tỏ rằng sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vẫn là cà phê và các doanh nghiệp nông nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cà phê là chủ yếu.

Qua bảng 3.8 cho thấy số thu BHXH trung bình so với chi BHXH trung bình của công ty TNHH cao gấp 1,2 lần. Từ số liệu trên ta thấy rằng hiện nay việc thu BHXH của các loại hình công ty này ngày càng tốt. Còn đối với công ty cổ phần số thu cao hơn số chi trung bình là 1,15 lần. Như vậy, số thu BHXH trung bình lớn hơn số chi BHXH

trung bình phản ánh về tình hình tham gia BHXH của các doanh nghiệp ngày càng được chú trọng hơn và được đánh giá tình hình thực hiện thu tốt, tuy nhiên trong thực tế thì số chi BHXH còn có sự lạm dụng quỹ, một số doanh nghiệp và người lao động còn có xu hướng thanh toán BHXH khống bằng nhiều hình thức như xin giấy chứng nhận nghỉ ốm ở cơ sở khám chữa bệnh, thanh toán nghỉ dưỡng sức sau ốm nhưng vẫn đi làm.

Bảng 2.8: Tình hình thu-chi Bảo hiểm xã hội tại các công ty



Doanh nghiệp

Số thu BHXH trung bình

Số chi BHXH trung bình

Số tiền (tỷ đồng)

Tỷ lệ (%)

Số tiền (tỷ

đồng)

Tỷ lệ (%)

Công ty TNHH

19.734

80,2

16.445

79,5

Công ty Cổ

phần

4.864

19,8

4.230

20,5

Nguồn: Báo cáo BHXH tỉnh Đắk Lắk Với kết quả trên cho thấy rằng việc thu BHXH đạt kết quả tốt là do việc nắm bắt thông tin về chính sách BHXH của các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh là khá tốt. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, luận văn tiếp tục nghiên cứu về mức độ hiểu biết

về chính sách BHXH của các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn

- Về nắm bắt thông tin chính sách BHXH của các doanh nghiệp nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk

Việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH nói chung và những quy định về quản lý thu BHXH nói riêng tại các DNNN phụ thuộc rất lớn vào nhận thức của đối tượng tham gia. Một trong những khó khăn lớn nhất là chủ sử dụng lao động tại các DNNN chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng của BHXH. Từ đó chưa có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH theo quy định của pháp luật. Chính vì vậy thường có những hành vi sai phạm trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với BHXH.

Qua bảng 2.9 cho thấy số chủ sử dụng lao động nắm bắt đầy đủ thông tin chính sách BHXH còn rất thấp chỉ đạt 19,05% trong tổng số người điều tra, số người nắm bắt thông tin tương đối là 80,95% trong tổng số người điều tra trong khi đó mức độ tìm hiểu thông tin chính sách BHXH đạt 47,62% tỷ lệ thường xuyên tìm hiểu thông tin, 52,38%

thỉnh thoảng tìm hiểu thông tin trong tổng số người điều tra; qua số liệu điều tra các chủ sử dụng lao động tại các DNNN chưa quan tâm nhiều đến chế độ BHXH.

Như vậy, có thể nói mức độ nắm bắt thông tin còn rất nhiều hạn chế DNNN chưa thực sự quan tâm đến BHXH nên việc nắm bắt cũng như tìm hiểu về BHXH mới chỉ ở mức tương đối và thỉnh thoảng.

Bảng 2.9: Mức độ hiểu biết về chính sách BHXH của các DNNN



Loại hình doanh nghiệp


ĐVT

Số người điều tra

Kết quả về mức độ nắm bắt thông tin của

DNNN

Kết quả về mức độ tìm hiểu thông tin của DNNN

Rất đầy

đủ

Tương đối

Thường

xuyên

Thỉnh

thoảng

Công ty TNHH

Người

18

4

14

9

9

Công ty CP

Người

3

0

3

1

2

Tổng

Người

21

4

17

10

11

Tỷ lệ

%

100

19,05

80,95

47,62

52,38

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

- Về mức đóng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp nông nghiệp cho người lao động hiện nay

Mức đóng BHXH sẽ gồm mức lương, phụ cấp và các khoản bổ sung khác. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là mức lương đóng BHXH sẽ là lương cộng với tất cả các khoản phụ cấp và các khoản bổ sung. Chỉ những khoản phụ cấp, bổ sung ổn định mới là căn cứ tính đóng BHXH, còn những khoản phụ cấp, bổ sung có tính biến động, phụ thuộc vào kết quả lao động thì không tính đóng BHXH. Chính vì điều này đã tạo nên kẻ hở cho các doanh nghiệp đóng BHXH cho người lao động không đúng với số tiền lương, tiền công thực nhận.

Bảng 2.10: Kết quả điều tra về mức đóng BHXH của các DNNN


Loại hình doanh nghiệp


ĐVT

Số

người điều tra

Kết quả về mức đóng BHXH của DNNN

Cao

Trung bình

Thấp

Công ty TNHH

Người

18

16

2

0

Người

3

3

0

0

Tổng

Người

21

19

2

0

Tỷ lệ

%

100

90,48

9,52

0

Công ty cổ phần

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Đa số các doanh nghiệp bấy lâu nay vẫn “chẻ nhỏ” thu nhập của người lao động thành nhiều khoản và chọn mức lương để đóng BHXH cho người lao động chỉ khoảng 50-60% tổng thu nhập, có tới 90,48% chủ sử dụng lao động cho rằng mức đóng BHXH hiện nay là cao chỉ có 9,52% cho rằng mức đóng là trung bình so với tổng phiếu điều tra.

b. Về phía người lao động tại các doanh nghiệp nông nghiệp

Đặc điểm của lao động nông nghiệp trong các doanh nghiệp nông nghiệp thể hiện như sau:

Bảng 2.11: Đặc điểm của người lao động tại các DNNN



Tiêu chí

Công ty TNHH

Công ty Cổ phần

Số lượng

(người)

Tỷ lệ (%)

Số lượng

(người)

Tỷ lệ (%)

Phân theo giới tính





Nam

44

48,9

7

46,7

Nữ

46

51,1

8

53,3

Phân theo độ tuổi





< 35 tuổi

18

20

5

33,3

>35

72

80

10

66,7

Phân theo thu nhập





Từ 1 đến 3 triệu đồng

11

12,3

5

33,3

Từ 3 đến 5 triệu đồng

49

54,4

4

26,7

> 5 triệu đồng

30

33,3

6

40

Nguồn: Tổng hợp từ điều tra

Qua bảng số liệu 3.11, đặc điểm của lao động được khảo sát phân theo giới tính, độ tuổi, thu nhập và loại hình doanh nghiệp được thể hiện như sau:

Phân theo giới tính, đối với công ty TNHH và công ty cổ phần đều có tỷ lệ lao động nữ cao hơn lao động nam, với công ty TNHH thì tỷ lệ nữ chiếm 51,1%, công ty cổ phần, giới nữ chiếm 53,3%. Từ số liệu trên cho thấy, nữ giới làm việc tại các doanh

nghiệp nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn. Tiếp đến là phân theo độ tuổi, công ty TNHH có tỷ lệ lao động trên 35 tuổi là 80%, nhỏ hơn 35 tuổi chiếm 20%; công ty cổ phần có tỷ lệ lao động trên 35 tuổi chiếm 66,7% và lao động nhỏ hơn 35 tuổi chỉ chiếm có 33,3%. Với tuổi ta thấy phần lớn các lao động trong doanh nghiệp nông nghiệp lớn 35 tuổi bởi vì công việc theo mùa vụ nên họ sẽ tận dụng thời gian rảnh rỗi để làm việc, còn các thành niên dưới 35 tuổi thường tìm công việc tại thành phố lớn hoặc đang đi học.

Phân theo thu nhập thì ở công ty TNHH tỷ lệ lao động có thu nhập từ 3 đến 5 triệu đồng cao nhất chiếm 54,4%; tiếp đến thu nhập trên 5 triệu đồng chiếm 33,3% và thu nhập từ 1 đến 3 triệu đồng chiếm 12,3%. Công ty cổ phần tỷ lệ lao động có thu nhập trên 5 triệu đồng chiếm 40%; tiếp đến từ 1 đến 3 triệu đồng chiếm 33,7% và lao động có thu nhập từ 3 đến 5 triệu đồng chiếm 26,7%. Đối với thu nhập, thu nhập của lao động còn đang ở mức trung bình từ 3 đến 5 triệu đồng.

- Về nắm bắt thông tin chính sách BHXH của người lao động tại các doanh nghiệp nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk

Bảng 2.12: Tìm hiểu thông tin chính sách BHXH của NLĐ tại các DNNN



Loại hình doanh nghiệp


ĐVT


Số người điều tra

Kết quả về mức độ nhận biết thông tin chính sách

của NLĐ


Kết quả về mức độ tìm hiểu thông tin chính sách của NLĐ

Không

Thường

xuyên

Thỉnh

thoảng

Không

Công

TNHH


ty

Người

90

81

9

4

88

4

Công

phần

ty

cổ

Người

15

10

5

0

5

4

Tổng

Người

105

91

14

4

93

8

Tỷ lệ

%

100

86,67

13,33

3,81

88,57

7,62

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Trong công tác quản lý thu BHXH đối với người lao động tại các DNNN có những khó khăn nhất định, sự nắm bắt và tìm hiểu thông tin của từng cá nhân người lao động có sự hạn chế.

Qua bảng 2.12 cho thấy số người lao động lao động có biết về chính sách BHXH là 86,67% so với số liệu điều tra là tương đối cao tuy nhiên đi kèm với đó là mức độ tìm hiểu thông tin về chính sách BHXH thường xuyên chỉ đạt 3,81%, thỉnh thoảng tìm hiểu thông tin là 88,75%, không tìm hiểu 7,62%.

Có thể thấy rằng, người lao động tại các doanh nghiệp nông nghiệp ngày càng có sự hiểu biết về chính sách BHXH. Tuy nhiên, việc tìm hiểu thông tin BHXH mới chỉ đang ở mức độ thỉnh thoảng chưa thường xuyên và tỷ lệ không tìm hiểu vẫn còn cao.

- Về mức đóng BHXH của người lao động trong các doanh nghiệp nông nghiệp Hiện nay, hầu hết các lao động trong các doanh nghiệp nông nghiệp là lao động

phổ thông, sự tiếp cận thông tin chính sách BHXH còn hạn chế thêm vào đó là sự khó khăn về kinh tế hiện tại của bản thân cũng như gia đình của người lao động nên khi trích đóng tiền lương để đóng BHXH thì họ cảm thấy tiếc, thấy không cần thiết họ đồng tình để cho doanh nghiệp đóng BHXH với mức lương thấp hơn mức thực nhận rất nhiều.

Qua kết quả điều tra ở bảng 2.13, thể hiện đa số người lao động cho rằng mức đóng BHXH hiện nay là cao chiếm 83,81%, số cho là trung bình thì khoảng 14,28%, chỉ có 1,91% cho là mức đóng BHXH hiện nay là thấp so với tổng số điều tra.

Bảng 2.13: Mức đóng BHXH của người lao động tại các DNNN


Loại hình doanh nghiệp


ĐVT

Số người điều tra

Kết quả về mức đóng BHXH

của người lao động

Cao

Trung bình

Thấp

Công ty TNHH

Người

95

73

15

2

Công ty cổ phần

Người

15

15

0

0

Tổng

Người

105

88

15

2

Tỷ lệ

%

100

83,81

14,28

1,91

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Một số người lao động có ý kiến cho rằng mức đóng BHXH của Việt Nam cao hơn một số nước trong khu vực. Tuy nhiên, trong thực tế ở Việt Nam nền tiền lương đóng

Xem tất cả 113 trang.

Ngày đăng: 17/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí