Quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI tại Việt Nam- Thực trạng và giải pháp - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

----0----


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG FDI 1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


Đề tài:


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG FDI TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP


Sinh viên thực hiện: Phan Thị Thúy Lớp: A12

Khóa: K45

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Việt Hoa


Hà Nội, tháng 5 năm 2010


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3

I. Những khái niệm cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài 3

1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 3

1.1. Khái niệm 3

1.2. Đặc điểm 5

2. Các hình thức chủ yếu của FDI 6

2.1. Phân loại theo hình thức thâm nhập 6

2.2. Phân loại theo quy định của Việt Nam 7

3. Vai trò của FDI đối với các nước tiếp nhận đầu tư là các nước đang phát triển 10

3.1. Tác động tích cực 10

3.2. Tác động tiêu cực 14

II. Quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 15

1. Khái niệm 15

1.1. Khái niệm về quản lý Nhà nước 15

1.2. Quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ... 17

2. Vai trò của quản lý Nhà nước đối với FDI 19

3. Chức năng của quản lý Nhà nước đối với FDI 21

4. Nội dung của quản lý Nhà nước đối với FDI 24

III. Kinh nghiệm quản lý FDI của một số nước châu Á 25

1. Thái Lan 25

2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 26

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 29

I. Thực trạng hoạt động FDI tại Việt Nam trong thời gian qua 29

1. Thực trạng thu hút FDI 29

1.1. Tình hình cấp phép đầu tư 29

1.2. Quy mô dự án 32

1.3. Cơ cấu vốn FDI từ năm 1988 đến nay 33

1.4. Tình hình phát triển các KCN, KCX, KCNC, KKT 38

2. Tình hình thực hiện các dự án FDI 39

II. Thực trạng về thực hiện vai trò quản lý Nhà nước đối với FDI tại Việt Nam 40

1. Xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nước đối với FDI 41

2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến FDI 46

2.1. Quá trình hình thành hệ thống văn bản pháp luật về FDI 46

2.2. Tình hình thực hiện 48

3. Xây dựng và quản lý thực hiện các cơ chế, chính sách đối với FDI 49

3.1. Chính sách về thuế và ưu đãi tài chính 49

3.2. Chính sách về đất đai 51

3.3. Chính sách về lao động 52

3.4. Chính sách về công nghệ 55

3.5. Chính sách về xúc tiến đầu tư 57

3.6. Các chính sách ưu đãi khác 58

4. Đánh giá về thực hiện vai trò QLNN đối với FDI 61

4.1. Thành tựu 61

4.2. Hạn chế 62

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI TẠI VIỆT NAM 67

I. Quan điểm và phương hướng nâng cao năng lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động FDI 67

1. Quan điểm 67

2. Phương hướng 69

II. Giải pháp nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý Nhà nước đối với FDI 72

1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải cách thủ tục hành chính về đầu tư nước ngoài 72

2. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nước đối với các dự án FDI 77

3. Đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phục vụ việc thu hút vốn FDI 82

4. Đổi mới và đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư 84

5. Nâng cao năng lực của cán bộ làm công tác quản lý FDI 86

KẾT LUẬN 87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………..-1- PHỤ LỤC …………..…………………………………………………………….-4-

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Các chữ cái viết tắt

Tên đầy đủ

AFTA

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN

BTO

Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – vận hành

BOT

Hợp đồng xây dựng – vận hành – chuyển giao

BT

Hợp đồng xây dựng – chuyển giao

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

CN

Công nghiệp

CGCN

Chuyển giao công nghệ

DV

Dịch vụ

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

ĐTNN

Đầu tư nước ngoài

KD

Kinh doanh

KHCN

Khoa học công nghệ

KT – XH

Kinh tế - Xã hội

KCN, KCX, KCNC

Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao

KTQT

Kinh tế quốc tế

NSNN

Ngân sách Nhà nước

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.


OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

QLNN

Quản lý Nhà nước

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UNCTAD

Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển

UBNN

Ủy ban Nhà nước

UBND

Ủy ban Nhân dân

XTĐT

Xúc tiến đầu tư


DANH MỤC BẢNG BIỂU. BIỂU ĐỒ


Bảng 1.1 : Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép 1991 –2008 31

Bảng 1.2 : FDI phân theo hình thức đầu tư tính đến năm 2009 38

Bảng 1.3 : Số lượng lao động trong khu vực FDI 53

Bảng 1.4 : Vốn đầu tư XDCB trong tổng NSNN 60

Biểu đồ 1.1: Quy mô dự án qua các năm 33

1. Lý do lựa chọn đề tài‌

LỜI MỞ ĐẦU

Cho đến nay, Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được nhìn nhận như là một trong những “trụ cột” tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Nhờ có sự đóng góp quan trọng của FDI mà Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm qua và được biết đến là quốc gia năng động, đổi mới, thu hút được sự quan tâm của cộng động quốc tế. Trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam, FDI vẫn đóng vai trò quan trọng với công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế. Tuy nhiên, vai trò của FDI chỉ thực sự quan trọng nếu được sử dụng có hiệu quả cao và tạo được sự phát triển bền vững. Để thực hiện được nhiệm vụ đó, công tác quản lý Nhà nước đối với FDI cần được đưa lên hàng đầu.

Trong thời gian qua, công tác quản lý Nhà nước đối với FDI đã đạt được những thành tựu đáng kể, cải thiện được môi trường đầu tư kinh doanh, môi trường pháp lý thuận lợi, tạo ra một sân chơi bình đẳng giúp thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, cũng cần phải thừa nhận rằng, công tác quản lý này còn tồn tại nhiều khó khăn, hạn chế và cần có những biện pháp để khắc phục, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập sâu và rộng vào kinh tế thế giới của nước ta.‌

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Quản lý Nhà nước đối với hoạt động FDI tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp ” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn của công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động FDI tại Việt Nam, mục đích nghiên cứu của đề tài là đưa ra các nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động FDI, thông qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động thu hút FDI cũng như hiệu quả hội nhập đầu tư quốc tế của Việt Nam.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Với đề tài này, khóa luận tập trung nghiên cứu về thực trạng của công tác quản lý Nhà nước với FDI từ khi nước ta mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài (tức từ

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/09/2022