Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - 14

27. Đinh Thị Kim Thoa, Mục tiêu năng lực, nội dung chương trình, cách đánh giá trong Hoạt động trải nghiệm sáng tạo sáng tạo.

28. Đỗ Ngọc Thống, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam.

29. Nguyễn Đức Toàn (2015), Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường THPT Hiệp Hòa số 3, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên.

30. Đỗ Ngọc Thống (2015), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục, 115(1), tr.13-16.

31. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

32. Nguyễn Như Ý (2010), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho Cán bộ quản lý, Giáo viên)


Để có cơ sở khoa học đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh một cách khoa học, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường trong giai đoạn hiện nay, xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây (đánh dấu X vào ô, cột phù hợp với ý kiến của quý thầy cô).

Câu 1: Theo Thầy/cô hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa vai trò như thế nào đối với sự phát triển nhân cách học sinh tiểu học


TT


Nội dung

Rất không quan

trọng

Không quan trọng


Bình thường


Quan trọng

Rất quan trọng

1

HĐTN giúp mở rộng, củng cố, nâng cao kiến

thức trong các môn học cho HS






2

HĐTN nhằm phát hiện năng khiếu của học sinh






3

HĐTN nhằm tạo hứng thú học tập cho các em






4

HĐTN nhằm tạo sự gắn kết với tập thể






5

HĐTN nhằm phát triển thể chất học sinh






6

HĐTN nhằm nâng cao hiểu biết, rèn kỹ năng

thực hành






7

HĐTN nhằm giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS






8

HĐTN nhằm giúp HS chỉ để giải trí






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - 14

Câu 2: Thầy/cô cho biết nội dung HĐTN của học sinh trường thầy cô công tác?



TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên


1

Hoạt động câu lạc bộ (CLB thể dục, thể thao; văn hóa, nghệ thuật; hoạt động thực tiễn; Câu lạc bộ học thuật (Qua các môn học); Câu lạc

bộ tổ chức chính trị - xã hội.







2

Hoạt động tình nguyện (tình nguyện vì môi trường; tình nguyện giúp dân, vùng khó khăn, giúp đỡ gia đình neo đơn, có công cách mạng. Hoạt động lao động công ích (Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, tết trồng cây,

an ninh giao thông)







3

Hoạt động chủ điểm (Chủ điểm gắn bộ môn học tập; gắn ngày lễ lớn của địa phương, các dân tộc, đất nước, thế giới); Chủ điểm gắn cuộc sống, tình bạn, tình yêu (Gia đình, bạn bè, thầy cô giáo…); Chủ điểm gắn định hướng

nghề nghiệp.







4

Hoạt động tham quan (bảo tàng, dã ngoại, du lịch, khu

vui chơi giải trí….)






Câu 3: Trường Thầy/cô thường tổ chức các hình thức HĐTN cho HS dưới đây?



TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Hoạt động câu lạc bộ






2

Tổ chức trò chơi






3

Tổ chức diễn đàn






4

Sân khấu tương tác






5

Tham quan, dã ngoại






6

Hội thi / cuộc thi






7.

Nhân đạo, từ thiện






Bảng 4: Đánh giá của Thầy/cô về hiệu quả các hình thức HĐTN đã triển khai ở trường thầy/cô công tác


TT


Nội dung

Rất không hiệu

quả

Không hiệu quả


Bình thường

Hiệu quả

Rất hiệu quả

1

Hoạt động câu lạc bộ






2

Tổ chức trò chơi






3

Tổ chức diễn đàn






4

Sân khấu tương tác






5

Tham quan, dã ngoại






6

Hội thi / cuộc thi






7

Nhân đạo, từ thiện






Câu 5: Đánh giá của Thầy (cô) về các nội dung quản lý động trải nghiệm ở trường nơi công tác


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện (Mức 1 là thấp nhất, mức 5

là cao nhất)

Kém

Yếu

Trung

bình

Khá

Tốt

1

Quản lý mục tiêu, nội dung chương

trình HĐTN






2

Xây dựng kế hoạch triển khai HĐTN






3

Tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức

HĐTN cho GV






4

Quản lý sự phối hợp thống nhất các lực

lượng tham gia






5

Tổ chức các HĐ thi đua về HĐTN






6

Quản lý vật lực, tài lực cho HĐTN






7

Quản lý chế độ báo cáo kết quả HĐTN

thường xuyên






Câu 6: Đánh giá của Thầy/cô về thực trạng việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường nơi công tác


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Xây dựng kế hoạch HĐTN

chung cho toàn trường






2

Xây dựng kế hoạch HĐTN

cho từng khối lớp







3

Xây dựng kế hoạch HĐTN gắn với nội dung học tập các môn

văn hóa ngoài giờ lên lớp.






4

Xây dựng kế hoạch gắn với

rèn luyện đạo đức, lối sống







5

Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động cho

từng đơn vị lớp






Câu 7: Đánh giá của Thầy/cô về việc tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường thầy cô công tác


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Phân công cụ thể công việc cho

từng tổ, nhóm, cá nhân CBGV






2

Tạo điều kiện thuận lợi để

CBGV thực hiện nhiệm vụ






3

Có cơ chế phối hợp cụ thể giữa

GV và các lực lượng khác






4

Chuẩn bị mọi nguồn lực để

thực hiện






5

Bồi dưỡng nâng cao năng lực

cho giáo viên về HĐTN






6

Thường xuyên giám sát, đôn

đốc, nhắc nhở






7

Khen thưởng, xử lý kịp thời,

công bằng, chính xác






Câu 8: Đánh giá của Thầy/cô về công tác chỉ đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường nơi Thầy/cô công tác


TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Chỉ đạo thực hiện nội dung

HĐTN theo chủ đề môn học






2

Chỉ đạo thực hiện nội dung

HĐTN theo chủ đề liên môn






TT


Nội dung

Rất không thường

xuyên

Không thường xuyên


Bình thường


Thường xuyên

Rất thường xuyên


3

Chỉ đạo thực hiện nội dung

HĐTN theo chủ đề tích hợp các nội dung giáo dục







4

Chỉ đạo thực hiện nội dung HĐTN theo chủ đề giáo dục

đạo đức, lối sống.






5

Chỉ đạo thực hiện nội dung HĐTN

theo chủ đề rèn luyện KNS.






6

Chỉ đạo thực hiện nội dung

HĐTN theo chủ đề xã hội







7

Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên đáp ứng

yêu cầu tổ chức HĐTN






8

Phối hợp các lực lượng giáo

dục trong tổ chức HĐTN






9

Đa dạng hóa các hình thức tổ

chức HĐTN






10

Chỉ đạo tăng cường các điều

kiện đáp ứng yêu cầu HĐTN






11

Chỉ đạo giáo viên xây dựng tiêu

chuẩn đánh giá kết quả HĐTN






12

Các nội dung khác







Câu 9. Theo Thầy/cô có các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở trường TH, mức độ ảnh hưởng

STT

Các yếu tố

Mức độ ảnh hưởng

Nhiều

Ít

Không

1

Khả năng quản lý, tổ chức, lãnh đạo

của Hiệu trưởng







2

Khả năng của người tổ chức HĐTN

cho học sinh







3

Điều kiện CSVC, tài chính phục vụ

cho HĐTN







4

Văn bản pháp quy của Nhà nước,

chính phủ







5

Chính sách phát triển của Ngành







6

Hứng thứ, thái độ học tập của Học sinh







Xin trân trọng cám ơn Thầy cô!

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/07/2023