Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực dạy học - 16

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL, TTCM, GV Trường THPT Tiền Phong)


Nhằm đánh giá đúng thực trạng về năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên, năng lực quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở Trường THPT Tiền Phong. Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình theo các tiêu chí đánh giá trong bảng dưới đây đánh dấu X vào cột ương ứng với ý kiến đánh giá của mình): 4 điểm tương ứng với tốt/rất thường xuyên, 3 điểm tương ứng với khá/thường xuyên, 2 điểm tương ứng với trung bình/ít khi và 1 điểm tương ứng với yếu/chưa bao giờ.

Sơ lược về bản thân:


Vị trí công việc:




Hiệu trưởng


Phó Hiệu trưởng


Tổ trưởng CM


Giáo viên


Trình độ chuyên môn:




Thạc s chuyên môn


Cử nhân khoa học


Thạc s Quản lý giáo dục


Trình độ khác


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 142 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực dạy học - 16

Câu 1. Khảo sát năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên


TT

Nội dung khảo sát

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

1.1. Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học của GV


1

Xây dựng KHDH dựa theo kế hoạch hoạt động của TCM, kế hoạch năm học của nhà trường






2

Xây dựng KHDH thể hiện được mục tiêu, nội dung, PPDH môn học và chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học






3

Xây dựng KHDH theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp phù hợp với trình độ nhận thức, phong cách học tập, đặc điểm HS và môi trường giáo dục





4

Xây dựng KHDH thể hiện sự phối hợp hoạt






TT

Nội dung khảo sát

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu


động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của HS





1.2. Năng lực đảm bảo kiến thức, chương trình môn học

1

Làm chủ kiến thức môn học





2

Tổ chức dạy học với nội dung chính xác, có hệ thống theo đúng chương trình môn học






3

Vận dụng linh hoạt, hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn






4

Thực hiện nội dung dạy học theo đúng chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ trong chương trình môn học





1.3. Năng lực sử dụng các phương tiện, vận dụng các phương pháp dạy học

1

Có sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học





2

Sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học làm tăng hiệu quả dạy học





3

Vận dụng linh hoạt các PPDH






4

Sử dụng PPDH phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, phát triển năng lực tự học và tư duy của HS





1.4. Năng lực xây dựng môi trường học tập của GV

1

Thân thiện, hòa đồng với đồng nghiệp và HS





2

Kỹ năng hợp tác, cộng tác, chia s vì sự tiến bộ của HS





3

Tạo dựng môi trường học tập dân chủ, thân thiện, thuận lợi, an toàn và lành mạnh





4

Không ngừng học tập, nghiên cứu, lan tỏa đến các đối tượng khác





1.5. Năng lực quản lý hồ sơ dạy học của GV

1

GV được nhận đầy đủ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các cấp về hồ sơ dạy học





2

Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo đúng quy định






TT

Nội dung khảo sát

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

3

Đánh giá hồ sơ dạy học theo thực tế hoạt động dạy học tại đơn vị





1.6. Năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS


1

Xác định nội dung kiểm tra chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, phù hợp với trọng tâm và các mức độ của nhận thức





2

Kiểm tra, đánh giá cả quả trình học tập, phát triển năng lực tự đánh giá của HS






3

Kết hợp các hình thức kiểm tra, đánh giá đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục theo hướng phát triển năng lực HS





4

Sử dụng kết quả KTĐG để điều chỉnh hoạt động dạy và học





1.7. Năng lực đánh giá HS theo định hướng phát triển NL


1

Năng lực đánh giá hệ thống các kiến thức khoa học gồm cả các phương pháp nhận thức của HS.





2

Năng lực đánh giá hệ thống k năng k xảo của HS





3

Năng lực đánh giá khả năng vận dụng kiên thức vào thực tế của HS.





4

Năng lực đánh giá thái độ, tình cảm đối với nghề nghiệp, đối với xã hội của HS.






1.8. Ông/bà hãy cho biết để phát triển năng lực dạy học thì bản thân GV, TCM và BGH cần làm những công việc gì?

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Câu 2: Khảo sát năng lực quản lý hoạt động tổ chuyên môn



TT


Nội dung khảo sát

Rất thường xuyên

Thường xuyên


Ít khi

Chưa bao giờ

2.1. Lập kế hoạch hoạt động TCM theo hướng phát triển năng lực dạy học


1

Quán triệt văn bản chỉ đạo, xây dựng KH dạy học, dạy học tích hợp, dạy học theo chủ đề…






2

TTCM yêu cầu GV xây dựng KH dạy bù, KH bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, ôn thi THPT quốc gia





3

TTCM xây dựng KH KTĐG, thực hiện tiến độ vào điểm, định kỳ, thường xuyên, đột xuất






4

Việc xây dựng KH thực tập, thao giảng, thanh tra CM, báo cáo chuyên đề, bồi dưỡng chuyên môn, viết SKKN, NCKH






5

TTCM, nhóm trưởng CM lập KH đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm CM theo hướng nghiên cứu bài học






6

TTCM xây dựng các tiêu chí, chỉ tiêu cho KH hoạt động của TCM, GV, việc đăng ký thi đua khen thưởng






7

KH đổi mới mục tiêu, hình thức tổ chức, PPDH, KTĐG theo hướng tiếp cận năng lực học sinh






8

KH tổ chức các hoạt độn xây dựng một môi trường học tập, trải nghiệm sáng tạo, giáo lưu học hỏi…





2.2. Tổ chức hoạt động TCM theo hướng phát triển năng lực dạy học

1

TTCM tổ chức các hoạt động bồi dưỡng CM cho GV bộ môn






2

Tổ chức các hoạt động hướng dẫn, bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học






3

TTCM tổ chức hoạt động đổi mới hoạt động giáo dục nhằm tiếp cận phát triển năng lực học sinh







TT


Nội dung khảo sát

Rất thường xuyên

Thường xuyên


Ít khi

Chưa bao giờ

4

Xây dựng một tập thể tích cực, mở rộng liên kết, nâng cao chất lượng






5

TCM tổ chức thi “GV sử dụng đồ dùng giỏi”, thi “Viết sáng kiến kinh nghiệm”, thi “sáng tạo tr ” cho GV và HS






6

TTCM, Ban thanh tra, Ban kiểm tra nội bộ, BGH thực hiện kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ nhà giáo,





7

Tổ chức đổi mới hình thức tổ chức và nội dung sinh hoạt CM dựa trên nghiên cứu bài học





2.3. Chỉ đạo thực hiện các hoạt động của TCM theo hướng phát triển năng lực dạy học


1

BGH phổ biến các văn bản chỉ đạo của cấp trên, việc xây dựng kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học của nhà trường,






2

BGH chỉ đạo thống nhát các tổ TTCM, GV về nội dung, mẫu bản kế hoạch hoạt động của TCM và kế hoạch cá nhân GV






3

BGH chỉ đạo các TCM và GV xây dựng kế hoạch cụ thể từng tháng, từng học kỳ và cả năm học





4

Hiệu trưởng duyệt kế hoạch hoạt động CM của TCM, kế hoạch cá nhân của các GV






5

Chỉ đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch CM của TCM, kế hoạch cá nhân của GV





6

TTCM xây dựng các tiêu chí, chỉ tiêu cho kế hoạch hoạt động của TCM, GV






7

TTCM điều tra khảo sát tình hình thực tế, phân công công việc cụ thể theo từng tháng, tuần, học kỳ, năm học





8

TTCM trực tiếp giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch cá nhân của GV





2.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động TCM theo hướng phát triển năng lực dạy học

1

BGH kiểm tra việc xây dựng và thực hiện







TT


Nội dung khảo sát

Rất thường xuyên

Thường xuyên


Ít khi

Chưa bao giờ


kê hoạch dạy học, đảm bảo kiến thức môn học qua dự giờ, vở soạn bài, sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài theo từng giai đoạn.






2

BGH, TTCM kiểm tra thực hiện các nội đổi mới mục tiêu, PP, hình thức tổ chức DH, KTĐG.






3

BGH và TCM tổ chức các buổi đánh giá, rút kinh nghiệm qua các cuộc thi, các bài dạy mẫu và góp ý về phương pháp, nội dung soạn bài, sử dụng phương tiện dạy học đáp ứng tiếp cận phát triển NL HS.





4

BGH kiểm tra định kỳ, đột xuất hồ sơ chuyên môn của TCM, GV





5

Theo dõi việc chấm, trả bài cho học sinh theo quy định, cho điểm đúng quy định





6

Xử lý trường hợp vi phạm quy định về kiểm tra và quản lý điểm





7

Sử dụng kết quả kiểm tra trong việc đánh giá GV






2.6. Ông/Bà hãy cho biết để quản lý hoạt động TCM của nhà trường theo hướng phát triển năng lực dạy học cho giáo viên cần thực hiện những biện pháp gì?

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Xin cảm ơn!

Phụ lục 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL, TTCM, GV Trường THPT Tiền Phong)


Nhằm đánh giá đúng những yếu tố ảnh hưởng khi tổ chức hoạt động chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên ở Trường THPT Tiền Phong. Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình theo các tiêu chí đánh giá trong bảng dưới đây đánh dấu X vào cột ương ứng với ý kiến đánh giá của mình): 4 điểm tương ứng với rất ảnh hưởng, 3 điểm tương ứng với ảnh hưởng, 2 điểm tương ứng với ít ảnh hưởng và 1 điểm tương ứng với không ảnh hưởng.

Sơ lược về bản thân:


Vị trí công việc:




Hiệu trưởng


Phó Hiệu trưởng


Tổ trưởng CM


Giáo viên


Trình độ chuyên môn:




Thạc s chuyên môn


Cử nhân khoa học


Thạc s Quản lý giáo dục


Trình độ khác



Câu 1. Những yếu tố ảnh hưởng khi tổ chức hoạt động chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học


TT


Nội dung khảo sát

Rất ảnh hưởng

Ảnh hưởng

Ít ảnh hưởng

Không ảnh hưởng

1

Thói quen của GV với các PPDH thụ động





2

Ý thức đổi mới PPDH của GV chưa cao





3

Kiến thức, năng lực của GV về PPDH mới





4

Kiến thức cần truyền đạt nặng so với thời gian





5

Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện DH thiếu





6

Tâm lý học đối phó thi cử của HS






7

Thi cử, đánh giá chưa khuyến khích PPDH tích cực





8

Điều kiện sống của GV khó khăn





9

Chính sách, cơ chế quản lý GD chưa khuyến khích GV






Câu 2. Ông/Bà hãy cho biết những yếu tố ảnh hưởng trên gây ra thuận lợi hay khó khăn gì khi tổ chức các hoạt động chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Câu 3. Ngoài các yếu tố trên còn có những yếu tố nào ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học?

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Xin cảm ơn!

Xem tất cả 142 trang.

Ngày đăng: 28/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí