Cơ hoành
Dây chằng vành
Dây chằng
Dây chằng
tam giác phải
tam giác trái
Có thể bạn quan tâm!
- Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo - 1
- Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo - 2
- Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo - 3
- Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo - 5
- Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo - 6
- Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo - 7
Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.
Dây chằng
liềm
Thùy phải
Bờ dưới Túi mật Dây chằng tròn gan
Thùy trái
MẶT TẠNG (MẶT SAU)
Dây chằng
tam giác trái
Thuỳ đuôi Lá dưới dây chằng vành
Vùng trần
Ấn dạ dày
Dây chằng liềm
Dây chằng tròn
Thuỳ vuông
Túi mật
Dây chằng
tam giác phải
Ấn thận
ống gan phải ống gan trái
ĐƯỜNG DẪN MẬT
ống gan chung
ống túi mật
ống mật chủ
Nhú tá lớn
Ống tuỵ chính
Ống gan phải
Cổ túi mật Ống gan trái
Ống gan chung
Thân túi mật
Đáy túi mật
Ống túi mật
Ống mật chủ
Ống tuỵ chính
Bóng gan tụy
SINH LÝ TIÊU HÓA
1. TIÊU HOÁ Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN
2. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
3. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
4. TIÊU HOÁ Ở RUỘT GIÀ
5. HẤP THU CÁC CHẤT TRONG ỐNG TIÊU HOÁ
6. CÁC CHỨC NĂNG CỦA GAN
• Hoat động cơ học ơ miệng và thực quản
• Nhai
• Nuốt
• Bài tiết nước bọt
• Thành phần và tính chất của nước bọt
• Điều hoà bài tiết nước bọt
• Kết quả tiêu hoá ở miệng
• Hoạt động cơ học miệng và thực quản
Nhai: Nhai là động tác vừa chủ động vừa tự động.
+ Nhai là nhằm nghiền thức ăn →phần tử nhỏ →rồi trộn lẫn với nước bọt →thức ăn trơn dễ nuốt.
+ Khi nhai, hàm trên cố định, hàm dưới cử động
Nuốt: đưa thức ăn từ miệng → sát tâm vị. Nuốt là động tác nửa chủ động.Từ họng, nuốt được thực hiện tự động nhờ phản xạ ruột. Thức ăn được đẩy dần → dạ dày không phụ thuộc vào trọng lực thức ăn.
Khi làn sóng nhu động của phản xạ nuốt đi xuống đến cơ vòng
của dạ dày thực quản, cơ vòng giãn ra, thức ăn vào dạ dày.
• Bài tiết nước bọt :
Thành phần và tính chất của nước bọt:
• Nước chiếm 98,5 – 99%.
• Enzym amylase, hoạt động mạnh nhất ở pH = 6,5, mất hoạt tính ở pH < 4, phân giải tinh bột chín thành đường maltose.
• Mucin là glycoprotein kiềm hoà tan, làm cho nước bọt quánh, bảo
vệ niêm mạc và làm trơn thức ăn dễ nuốt.
• Chất khoáng: Trong nước bọt có nhiều Na+, K+, Ca2+, HCO3-, Cl-.
• Kháng nguyên của hồng cầu và một số chất sát khuẩn thiocyanat,
lysozyme, kháng thể, Hg, virus dại,…