ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LÊ ANH TUẤN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Ở TỈNH LÀO CAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông ở tỉnh Lào Cai - 2
- Quản Lý Giáo Dục, Quản Lý Nhà Trường Quản Lý Giáo Dục
- Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Trường Trung Học Phổ Thông
Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.
THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LÊ ANH TUẤN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Ở TỈNH LÀO CAI
Ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 8.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG VĂN DƯƠNG
THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Lào Cai, tháng 11 năm 2019
Người viết Lê Anh Tuấn
LỜI CẢM ƠN
Xin cảm ơn Khoa Tâm lý giáo dục, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên cùng các Thầy Cô giáo đã tham gia giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo - TS. Hoàng Văn Dương, người đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin cảm ơn sự quan tâm của Hiệu trưởng và quý thầy cô giáo các trường THPT của tỉnh Lào Cai đã tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp số liệu, tư vấn khoa học cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn tấm lòng của tất cả những người thân yêu, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót, kính xin được góp ý và chỉ dẫn thêm.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
5. Giả thuyết khoa học 3
6. Phạm vi nghiên cứu 4
7. Phương pháp nghiên cứu 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6
1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nước 6
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước 8
1.2. Một số khái niệm cơ bản 9
1.2.1. Quản lý 9
1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 11
1.2.3. Chất lượng, chất lượng giáo dục, quản lý chất lượng giáo dục 14
1.2.4. Kiểm định chất lượng giáo dục 17
1.3. Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 22
1.3.1. Cơ sở pháp lý về kiểm định chất lượng giáo dục trung học phổ thông 22
1.3.2. Mục đích kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 23
1.3.3. Quy trình và chu trình kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học
phổ thông 24
1.3.4. Tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo trong đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 28
1.3.5. Kiểm định viên 30
1.4. Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 31
1.4.1. Phân cấp quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung
học phổ thông 31
1.4.2. Lập kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 33
1.4.3. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 35
1.4.5. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 37
1.4.6. Quản lý hoạt động cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục sau hoạt động
đánh giá ngoài 38
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục
tại các trường trung học phổ thông 39
1.5.1. Yếu tố khách quan 39
1.5.2. Yếu tố chủ quan 40
Kết luận chương 1 40
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH
LÀO CAI 42
2.1. Sơ lược về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục phổ thông tỉnh Lào Cai 42
2.1.1. Tình hình kinh tế và xã hội 42
2.1.2. Tình hình giáo dục phổ thông 42
2.1.2. Số liệu phát triển giáo dục trung học phổ thông 43
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng 46
2.2.1. Mục đích của nghiên cứu thực trạng 46
2.2.2. Nội dung khảo sát thực trạng 46
2.2.3. Địa bàn và đối tượng khảo sát thực trạng 47
2.2.4. Phương pháp khảo sát thực trạng 47
2.3. Thực trạng hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông ở tỉnh Lào Cai 49
2.3.1. Công tác tham mưu và ban hành văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ 49
2.3.2. Nhận thức của cán bộ quản lý Sở GD&ĐT, trường THPT và các đoàn đánh giá ngoài về vai trò, mục đích và quy trình kiểm định chất lượng giáo dục
phổ thông 49
2.3.3. Thực trạng tự đánh giá tại trường THPT theo tiêu chuẩn 51
2.3.4. Thực trạng hoạt động đánh giá ngoài trường THPT theo tiêu chuẩn 58
2.3.5. Thực trạng về việc duy trì và cải tiến chất lượng sau đánh giá ngoài 61
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung
học phổ thông ở tỉnh Lào Cai 62
2.4.1. Xây dựng kế hoạch KĐCLGD (tự đánh giá và đánh giá ngoài) 62
2.4.2. Chỉ đạo và tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục 63
2.4.3. Kiểm tra, đánh giá hoạt động KĐCLGD 66
2.4.4. Quản lý hoạt động cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường trung học phổ thông 67
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo
dục trường trung học phổ thông ở tỉnh Lào Cai 70
2.5.1. Ưu điểm 70
2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân 71
Kết luận chương 2 72
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH
LÀO CAI 74
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 74
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và khách quan 74
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 74
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 74
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi 75
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT ở tỉnh Lào Cai 75
3.2.1. Biện pháp 1: Tạo sự đồng thuận trong xã hội và tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về công tác kiểm định chất lượng
giáo dục 77
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục gắn với
lộ trình xây dựng trường chuẩn quốc gia 78
3.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới quản lý, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
để hướng tới xây dựng đội ngũ kiểm định viên chuyên nghiệp 81
3.2.4. Biện pháp 4: Quản lý đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục 85
3.2.5. Biện pháp 5: Nâng cao hiệu quả quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT bằng cách sử dụng kết quả kiểm định chất lượng vào đánh giá
nhà trường 87
3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm
định chất lượng giáo dục 90
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp mới đề xuất 94
3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 94
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 94
3.4.2. Đối tượng và nội dung khảo nghiệm 95
3.4.3. Cách thức khảo nghiệm 95
3.4.4. Thang đánh giá khảo nghiệm 95
3.3. Kết quả khảo nghiệm 96
Tiểu kết chương 3 101
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
PHỤ LỤC.......................................................................................................................