BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Thu Thủy
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Thu Thủy
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 80 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐỨC DANH
Thành phố Hồ Chí Minh - 2018
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện. Các tài liệu được sử dụng trong Luận văn này đều được trích dẫn đầy đủ, chính xác và được ghi trong phần danh mục tài liệu tham khảo. Mọi số liệu trong luận văn mà người nghiên cứu sử dụng đều có nguồn gốc rõ ràng, kết quả phân tích bình luận đều dựa trên kết quả khảo sát thực trạng và kết quả phỏng vấn của những người có liên quan. Các nội dung của luận văn chưa từng được công bố trên một công trình nào. Các thông tin trích dẫn đều được thực hiện theo đúng quy định có chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Người thực hiện Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn này có thể nói Tôi đã gặp rất nhiều khó khăn, có những lúc tưởng chừng khó có thể hoàn thành được. Tuy nhiên, Tôi đã nhận được sự tận tình hướng dẫn và giúp đỡ rất nhiều từ phía Thầy, cô, bạn bè và sự động viên khích lệ của từ gia đình.
Vì vậy, lời đầu tiên Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy/Cô Khoa Khoa học giáo dục; Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Đức Danh - người Thầy đã dành rất nhiều thời gian để hướng dẫn, tận tình chỉ dạy, nhận xét, chỉnh sửa, góp ý để tôi hoàn thành Luận văn. Ngoài ra, thầy cũng đã quan tâm, động viên trong suốt thời gian hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình.
Ngoài ra tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Trung tâm Đảm bảo chất lượng và phương pháp giảng dạy, cán bộ, giảng viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cảm ơn các bạn đồng môn lớp QLGD - K25 đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Lời cảm ơn đặc biệt Tôi xin được gửi tới người thân trong gia đình vì họ đã đồng hành cùng tôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành được cuốn luận văn này.
Chân thành cảm ơn!
Tháng 10 năm 2018 Người thực hiện Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng
Danh mục các sơ đồ biểu đồ
MỞ ĐẦU 1
Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 11
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11
1.1.1. Trên thế giới 11
1.1.2. Ở Việt Nam 16
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 20
1.2.1. Quản lý, quản lí giáo dục 20
1.2.2. Chất lượng, chất lượng giáo dục 22
1.2.3. Kiểm định chất lượng giáo dục 24
1.2.4. Đánh giá - Tự đánh giá trong KĐCL GD 25
1.3. Lý luận về hoạt động Tự đánh giá trong Kiểm định chất lượng cơ
sở giáo dục đại học 27
1.3.1. Tầm quan trọng của KĐCL cơ sở giáo dục đại học 27
1.3.2. Vai trò của hoạt động Tự đánh giá trong KĐCL cơ sở giáo
dục đại học 28
1.3.3. Quy trình hoạt động tự đánh giá trong KĐCL cơ sở giáo
dục đại học 30
1.4. Quản lý hoạt động TĐG trong KĐCL cơ sở giáo dục đại học 30
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động Tự đánh giá ở trường ĐH 36
Kết luận chương 1 38
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO
DỤC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 39
2.1. Tổng quan về trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 39
2.2. Mô tả cách thức tổ chức khảo sát thực trạng 42
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi 42
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu 46
2.3. Hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng GD của trường ĐH Luật TP.HCM. 49
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động KĐCL giáo dục tại trường ĐH Luật TP.HCM 52
2.4.1. Nhận thức của cán bộ giảng viên về hoạt động tự đánh giá 52
2.4.2 Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các nội dung quản lí hoạt động tự đánh giá trong kiểm
định chất lượng giáo dục. 56
2.4.3. Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung quản lí trong
hoạt động tự đánh giá 60
2.5. Thực trạng mức độ tác động của những yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả quản lí hoạt động tự đánh giá của nhà trường 85
2.5.1. Những thuận lợi tác động trực tiếp đến quá trình tự đánh giá 86
2.5.2. Những khó khăn gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tự đánh giá 89
2.6. Đánh giá chung 92
2.6.1. Điểm mạnh 93
2.6.2. Hạn chế 93
2.6.3. Thời cơ 94
2.6.4. Thách thức 95
Kết luận chương 2 96
Chương 3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH 98
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 98
3.1.1. Chủ trương của Đảng, Nhà nước, định hướng chiến lược
phát triển GD&ĐT trong thời kỳ CNH-HĐH 98
3.1.2. Cơ sở đề xuất biện pháp 101
3.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 102
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 102
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 102
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 103
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 103
3.3. Các biện pháp quản lí hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục tại trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 104
3.3.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, giảng viên, sinh viên về vai trò, ý nghĩa về hoạt động kiểm định chất
lượng giáo dục 104
3.3.2. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lí
hoạt động kiểm định chất lượng cho đội ngũ cán bộ quản lí 108
3.3.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát trong công tác thực hiện kế hoạch tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục 112
3.3.4. Tăng cường các điều kiện, phương tiện hỗ trợ quản lí hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng. 113
3.3.5. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí
hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục 114
3.3.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp 115
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 116
3.4.1. Về tính cần thiết 117
3.4.2. Về tính khả thi 118
Kết luận chương 3 120
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 121
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ | |
ĐBCL | Đảm bảo chất lượng |
TĐG | Tự đánh giá |
ĐH | Đại học |
TP.HCM | Thành phố Hồ Chí Minh |
CBQL | Cán bộ quản lí |
CBGV | Cán bộ giảng viên |
SV | Sinh viên |
KĐCLGD | Kiểm định chất lượng giáo dục |
GD-ĐT | Giáo dục - Đào tạo |
QL | Quản lý |
ĐBCL&PPGD | Trung tâm Đảm bảo chất lượng và Phương pháp giảng dạy |
Có thể bạn quan tâm!