ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
DƯƠNG THỊ MINH HIỀN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN HIỀN,
THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn hiện nay - 2
- Những Nghiên Cứu Về Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Sức Khỏe Sinh Sản Cho Học Sinh
- Yêu Cầu Giáo Dục Skss Cho Hs Thcs Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.140114
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN PHƯƠNG HUYỀN
LỜI CẢM ƠN
Để Luận văn này đạt kết quả tốt đẹp, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Trước hết tôi xin gửi tới Ban Giám Hiệu trường Đại học Giáo dục, quý thầy cô đã trực tiếp giảng dạy lớp cao học QH-2017-S3 lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc. Với sự quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình, chu đáo của thầy cô đến nay tôi đã cơ bản hoàn thành Luận văn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường THCS Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn hiện nay”.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến:
TS. Nguyễn Phương Huyền, người cô đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt Luận văn này trong thời gian qua.
Bên cạnh đó, không thể không nhắc tới sự chỉ đạo của Ban Giám hiệu nhà trường và sự giúp đỡ của các giáo viên trường THCS Nguyễn Hiền đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi cơ bản hoàn thành Luận văn này.
Mặc dù đã cố gắng trong điều kiện và khả năng có thể để hoàn thành luận văn, song chắc chắn còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô để tôi có điều kiện bổ sung và hoàn thiện Luận văn tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2019
Tác giả
Dương Thị Minh Hiền
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BGH: Ban giám hiệu
CBGV: Cán bộ giáo viên
CBQL: Cán bộ quản lý
CMHS: Cha mẹ học sinh
CNTT: Công nghệ thông tin
CSVC: Cơ sở vật chất
DS-KHHGĐ: Dân số-Kế hoạch hóa gia đình GD SKSS: Giáo dục sức khỏe sinh sản GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo
GD: Giáo dục
GQVĐ: Giải quyết vấn đề
GV: Giáo viên
GVBM: Giáo viên bộ môn
GVCN: Giáo viên chủ nhiệm
HĐGD: Hoạt động giáo dục
HĐTN: Hoạt động trải nghiệm
HS: Học sinh
HT: Hiệu trưởng
KTXH: Kinh tế xã hội
NGLL: Ngoài giờ lên lớp
PHHS: Phụ huynh học sinh
PHT: Phó Hiệu trưởng
QL: Quản lý
SKBMTE: Sức khỏe bà mẹ trẻ em
SKSS: Sức khỏe sinh sản
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
TNCS HCM: Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh VTN: Vị thành niên
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn i
Danh mục chữ viết tắt ii
Danh mục các bảng, biểu đồ vii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6
1.1.1. Những nghiên cứu về sức khỏe sinh sản và giáo dục sức khỏe
sinh sản cho học sinh 6
1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe
sinh sản cho học sinh 9
1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11
1.2.1. Sức khỏe, sức khỏe sinh sản 11
1.2.2. Giáo dục, giáo dục SKSS cho học sinh THCS 13
1.2.3. Quản lý, quản lý giáo dục 14
1.2.4. Quản lý hoạt động giáo dục SKSS cho HS THCS 16
1.3. Một số vấn đề lý luận về giáo dục SKSS cho HS THCS trong
giai đoạn hiện nay 16
1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trường THCS 16
1.3.2. Yêu cầu giáo dục SKSS cho HS THCS trong giai đoạn hiện nay 21
1.3.3. Giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường Trung học
cơ sở trong giai đoạn hiện nay 23
1.4. Lí luận về quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học
sinh Trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay 28
1.4.1. Lập kế hoạch giáo dục SKSS cho HS THCS 28
1.4.2. Tổ chức giáo dục SKSS cho HS 29
1.4.3. Chỉ đạo giáo dục SKSS cho HS 30
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh THCS 32
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục SKSS
cho HS THCS trong giai đoạn hiện nay 33
1.5.1. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, sự bùng nổ của CNTT-
truyền thông 33
1.5.2. Các chính sách của Đảng và nhà nước về chăm sóc và giáo
dục SKSS cho học sinh THCS 33
1.5.3. Ảnh hưởng của gia đình, xã hội, bạn bè đối với vấn đề giáo
dục SKSS cho HS 34
1.5.4. Yếu tố tâm sinh lý HS THCS 35
1.5.5. Nhận thức, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và
các lực lượng tham gia giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh 36
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN HIỀN, THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH
HÒA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 39
2.1. Khái quát về trường THCS Nguyễn Hiền 39
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát 40
2.2.1. Mục tiêu khảo sát 40
2.2.2. Nội dung khảo sát 40
2.2.3. Phương pháp khảo sát 41
2.2.4. Công cụ đánh giá 42
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh trường THCS Nguyễn Hiền 42
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV và học sinh trường
THCS Nguyễn Hiền về hoạt động giáo dục SKSS 42
2.3.2. Thực trạng thực hiện về nội dung giáo dục SKSS cho học
sinh THCS 47
2.3.3. Thực trạng về phương pháp, hình thức giáo dục SKSS cho
học sinh 48
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh THCS Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang, Khánh Hòa 52
2.4.1. Thực trạng công tác kế hoạch giáo dục SKSS cho HS 52
2.4.2. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch GD SKSS
cho HS 55
2.4.3. Thực trạng công tác chỉ đạo giáo dục SKSS cho HS 57
2.4.4. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá công tác GD SKSS
cho HS 59
2.4.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới QL hoạt động GD SKSS
cho HS 60
2.5. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GD SKSS cho học sinh trường THCS Nguyễn Hiền 62
2.5.1. Ưu điểm 62
2.5.2. Hạn chế 63
2.5.3. Nguyên nhân 64
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 65
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN HIỀN, THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH
KHÁNH HÒA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 67
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 67
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 67
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện, hệ thống 67
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo thực tiễn và khả thi 68
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh trường
THCS Nguyễn Hiền 68
3.2.1. Tổ chức bồi dưỡng nhận thức của CBQL, giáo viên, học
sinh, PHHS về giáo dục SKSS 68
3.2.2. Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh trường
THCS Nguyễn Hiền 70
3.2.3. Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động GD SKSS cho GV 72
3.2.4. Đa dạng hóa các hình thức GD SKSS thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp 73
3.2.5. Huy động các nguồn lực từ cộng đồng địa phương phục vụ tổ
chức hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh 76
3.2.6. Xây dựng cơ chế phối hợp quản lý giữa giáo dục nhà trường,
gia đình, xã hội và bản thân HS 78
3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp 80
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp 80
3.3.1. Khái quát về khảo nghiệm 80
3.3.2. Khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất 81
3.3.3. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất 82
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86
DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1. Mẫu khảo sát học sinh 41
Bảng 2.2. Các lý do của CBGV cho rằng hoạt động GD SKSS là cần thiết 43
Bảng 2.3. Nhận thức của HS về khái niệm SKSS 46
Bảng 2.4. Mức độ cần thiết và thường xuyên của các nội dung GD SKSS 47
Bảng 2.5. Mức độ thực hiện các phương pháp giáo dục SKSS cho HS ... 49 Bảng 2.6. Mức độ thường xuyên sử dụng của các hình thức GD SKSS
cho HS 50
Bảng 2.7. Đánh giá của CBGV về thực trạng lập kế hoạch GD SKSS
cho HS 53
Bảng 2.8. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch GD SKSS
cho HS 56
Bảng 2.9. Thực trạng công tác chỉ đạo GD SKSS cho HS 57
Bảng 2.10. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá công tác GD SKSS
cho HS 59
Bảng 2.11. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động GD SKSS cho HS 61
Bảng 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp khảo sát 81
Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất 82
Biểu đồ 2.1. Nhận thức của HS về sự cần thiết của việc giáo dục SKSS 44
Biểu đồ 2.2. Các lý do mà HS cho rằng cần phải giáo dục SKSS 45