Cần thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nhân cách cho nhà giáo để mỗi cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên thực sự là tấm gương trong đời sống hàng ngày cũng như trong công việc để học sinh noi theo. Xây dựng nhà trường thành tập thể sư phạm đoàn kết, gắn bó với bầu không khí thân thiện, có văn hóa.
Cần huy động tối đa các nguồn lực để tăng cường cơ sở vật chất, cảnh quan môi trường, tạo ra môi trường học tập, sinh hoạt có văn hóa. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh để học sinh được học tập, rèn luyện trong một môi trường có văn hóa.
Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện lối sống văn hóa của học sinh, đảm bảo được sự công bằng, khách quan, khen thưởng động viên và khích lệ kịp thời.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Ban hành Quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông, Tài liệu dành cho giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú (Ban hành theo Quyết định số: 49 /2008/QĐ- BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
7. C.Mac và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 5 (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
9. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TT ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội.
10. Phạm Khắc Chương (2006), Văn hóa ứng xử trong gia đình, NXB Thanh niên.
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29/NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
12. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thú XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 9 khóa XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và sự phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.
18. Trần thị Minh Đức (1995), “Ảnh hưởng của môi trường ký túc xá sinh viên đến lối sống sinh viên nội trú”, Tạp chí Phát triển giáo dục, 6, tr.12
19. Vũ Dũng (2003), Tâm lý học giao tiếp, Trường Cao đẳng Lao động Xã hội.
20. F.Boas, Primitive Minds (Trí óc của người Nguyên thủy), Ngô Phương Lan dịch, 1921, p.149.
21. Phạm Minh Hạc (1999), Khoa học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.
22. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
23. Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
24. Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc trong lối sống hiện đại, Nxb Văn hóa - Thông tin.
25. Văn Hùng (1994), “Thanh niên với lối sống thời mở cửa”, Tạp chí Thông tin khoa học thanh niên.
26. Nguyễn Khắc Hùng, Phạm Hồng Quang (2001), “Thực trạng lối sống của sinh viên đại học Sư pham Thái Nguyên”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp.
27. Đỗ Huy, Vũ Khắc Liên (1993), Nhân cách văn hóa trong bảng giá trị Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
28. Vũ Khiêu (1983), “Lối sống là gì?”, Tạp chí xã hội học, tr.2.
29. Thanh Lê (2004), Giáo dục lối sống-nếp sống mới, Nxb Tổng hợp TP.HCM.
30. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
31. Nguyễn Dục Quang (1999), Những khái niệm cơ bản lý luận giáo dục,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
32. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
33. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Phiếu khảo sát dành cho cán bộ, giáo viên, nhân viên
Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh trường PTDTNT huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Cạn, mong thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu X vào cột tương ứng.
Họ và tên người được khảo sát:........................................................... (Có
thể không ghi)
Đơn vị: Trường PTDTNT huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Cạn.
1. Theo thầy/cô giáo dục lối sống văn hóa có vai trò quan trọng như thế nào trong công tác giáo dục đạo đức và xây dựng văn hóa học đường, góp phần hình thành và phát triển nhân cách học sinh.
Nội dung | Rất quan trọng | Quan trọng | Không quan trọng | |
1 | Giáo dục lối sống văn hóa là để giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách học sinh | |||
2 | Giáo dục lối sống văn hóa là để tạo ra nét đẹp văn hóa trong mỗi con người học sinh, văn hóa học đường | |||
3 | Giáo dục lối sống văn hóa tạo ra một lối sống đẹp, thân thiện giữa các học sinh | |||
4 | Giáo dục lối sống văn hóa tạo nên giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh | |||
5 | Giáo dục lối sống văn hóa để học sinh hướng tới cái hay, cái đẹp, hướng tới những chuẩn mực văn hóa đã được xã hội thừa nhận | |||
6 | Giáo dục lối sống văn hóa để hình thành nên thói quen sống, ứng xử trong đời sống hàng ngày phù hợp với các chuẩn mực xã hội cho học sinh | |||
7 | Giáo dục lối sống văn hóa để học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sống | |||
8 | Giáo dục lối sống văn hóa để học sinh có ý thức bảo vệ của công | |||
9 | Giáo dục lối sống văn hóa giúp học sinh phòng và tránh được các nguy cơ về tệ nạn xã hội, bạo lực học đường | |||
10 | Giáo dục lối sống văn hóa để học sinh trở thành con ngoan, trò giỏi |
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng Cao Nhận Thức, Vai Trò Trách Nhiệm Của Các Thành Viên, Tổ Chức Trong Công Tác Giáo Dục Lối Sống Văn Hóa Cho Học Sinh
- Chỉ Đạo Bộ Phận Đoàn - Đội Phát Huy Vai Trò Tiền Phong Trong Công Tác Giáo Dục Lối Sống Văn Hóa Cho Học Sinh
- Khảo Nghiệm Tính Cần Thiết Và Khả Thi Của Các Biện Pháp Đã Đề Xuất
- Quản lý hoạt động giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh trường PTDTNT huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Cạn - 16
- Quản lý hoạt động giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh trường PTDTNT huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Cạn - 17
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
2. Theo thầy/cô học sinh trong trường đã thực hiện những chuẩn mực của lối sống có văn hóa với mức độ như thế nào?
Chuẩn mực lối sống có văn hóa | Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Hiếm khi | Chưa bao giờ | |
1 | Có lối sống vệ sinh, gọn gàng, ngăn nắp | ||||
2 | Biết tự chăm sóc sức khỏe bản thân | ||||
3 | Biết chào hỏi thầy cô, người lớn, bạn bè | ||||
4 | Biết cảm ơn, biết xin lỗi, nói lời hay, lẽ phải | ||||
5 | Biết chia sẻ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè, người thân | ||||
6 | Biết hòa nhập, hòa đồng | ||||
7 | Biết tiết kiệm, giữ gìn tài sản cá nhân và tài sản chung, tiết kiệm điện nước | ||||
8 | Sống thật thà, trung thực trong đời sống hàng ngày | ||||
9 | Trung thực, nghiêm túc trong học tập, kiểm tra và thi cử | ||||
10 | Yêu lao động, chăm chỉ lao động | ||||
11 | Biết chấp hành nội quy, nền nếp nhà trường, tôn trọng giờ giấc, kỷ luật, kỷ cương | ||||
12 | Biết tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật | ||||
13 | Yêu thiên nhiên, có trách nhiệm bảo vệ tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên | ||||
14 | Biết bảo vệ môi trường, lên án các hành vi làm ô nhiễm môi trường | ||||
15 | Biết yêu cái đẹp, phản bác cái xấu | ||||
16 | Biết phòng ngừa những tác hại của mặt trái kinh tế thị trường mang lại (văn hóa phẩm đồi trụy, bệnh xã hội, mạng internet...) | ||||
17 | Biết tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung, các dân tộc thiểu số nói riêng | ||||
18 | Biết chọn lọc các giá trị văn hóa để tiếp nhận | ||||
19 | Biết lên án những hành vi, lối sống thiếu văn hóa | ||||
20 | Biết tuyên truyền, nhân rộng các giá trị văn hóa tốt đẹp |
3. Thầy/cô cho biết mức độ cần thiết của nội dung giáo dục các chuẩn mực về lối sống văn hóa đối với học sinh như thế nào?
Chuẩn mực lối sống văn hóa | Rất cần | Cần | Ít cần | Không cần | |
1 | Giáo dục lối sống vệ sinh, gọn gàng, ngăn nắp | ||||
2 | Giáo dục lối sống biết tự chăm sóc sức khỏe bản thân | ||||
3 | Giáo dục lối sống biết chào hỏi thầy cô, người lớn, bạn bè | ||||
4 | Giáo dục lối sống biết cảm ơn, biết xin lỗi, nói lời hay, lẽ phải | ||||
5 | Giáo dục lối sống biết chia sẻ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè, người thân | ||||
6 | Giáo dục lối sống biết hòa nhập, hòa đồng | ||||
7 | Giáo dục lối sống biết tiết kiệm, giữ gìn tài sản cá nhân và tài sản chung, tiết kiệm điện nước | ||||
8 | Giáo dục lối sống thật thà, trung thực trong đời sống hàng ngày | ||||
9 | Giáo dục lối sống thật thà, trung thực, nghiêm túc trong học tập, kiểm tra và thi cử | ||||
10 | Giáo dục lối sống yêu lao động, chăm chỉ lao động | ||||
11 | Giáo dục lối sống biết chấp hành nội quy, nền nếp nhà trường, tôn trọng giờ giấc, kỷ luật, kỷ cương | ||||
12 | Giáo dục lối sống biết tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật | ||||
13 | Giáo dục lối sống yêu thiên nhiên, có trách nhiệm bảo vệ tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên | ||||
14 | Giáo dục lối sống biết bảo vệ môi trường, lên án các hành vi làm ô nhiễm môi trường | ||||
15 | Giáo dục lối sống biết yêu cái đẹp, phản bác cái xấu | ||||
16 | Giáo dục lối sống biết phòng ngừa những tác hại của mặt trái kinh tế thị trường mang lại (văn hóa phẩm đồi trụy, bệnh xã hội, mạng internet...) | ||||
17 | Giáo dục lối sống biết tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung, các dân tộc thiểu số nói riêng | ||||
18 | Giáo dục lối sống biết chọn lọc các giá trị văn hóa để tiếp nhận | ||||
19 | Giáo dục lối sống biết lên án những hành vi, lối sống thiếu văn hóa | ||||
20 | Giáo dục lối sống biết tuyên truyền, nhân rộng các giá trị văn hóa tốt đẹp |
4. Thầy/cô và nhà trường đã thực hiện giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh thông qua các hình thức nào dưới đây?
Hình thức giáo dục | Thườn g xuyên | Thỉnh thoảng | Chưa bao giờ | |
1 | Thông qua tuần sinh hoạt tập thể đầu năm học | |||
2 | Thông qua giờ chào cờ đầu tuần | |||
3 | Thông qua buổi sinh hoạt khu nội trú | |||
4 | Thông qua giờ sinh hoạt lớp | |||
5 | Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp | |||
6 | Thông qua các buổi sinh hoạt của Đoàn - Đội | |||
7 | Thông qua các buổi họp phụ huynh | |||
8 | Thông qua các giờ dạy trên lớp | |||
9 | Thông qua các cuộc thi, hoạt động ngoại khóa, các buổi tọa đàm | |||
10 | Gặp gỡ riêng học sinh để giáo dục | |||
11 | Tổ chức các buổi giáo dục lối sống văn hóa riêng | |||
12 | Tổ chức giáo dục lối sống văn hóa có sự phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh |
5. Theo thầy/cô để giáo dục lối sống văn hóa cho học sinh nhà trường đã sử dụng các phương pháp nào sau đây?
Phương pháp giáo dục | Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Chưa sử dụng | |
1 | Các phương pháp tác động vào nhận thức, tình cảm: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, giảng giải, khuyên răn, tranh luận, thảo luận, đàm thoại, cảm hóa, kể chuyện | |||
2 | Các phương pháp tổ chức các hoạt động thực tiễn: Giao việc, rèn luyện, tập thói quen có lối sống văn hóa | |||
3 | Các phương pháp kích thích và điều chỉnh hành vi: Nêu gương, thi đua, khen thưởng, trách phạt, phê phán | |||
4 | Các phương pháp khác: Phối hợp với phụ huynh, chính quyền, đoàn thể |