Ngoài các biện pháp quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm một số biện pháp theo ý kiến của mình
.........................................................................................................................
........................................................................................................................
Phiếu 6: Đánh giá công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của cán bộ quản lý nhà trường
Nội dung | Mức độ cần thiết | Mức độ thực hiện | |||||
Rất cần | Cần | Không cần | Tốt | TB | Chưa tốt | ||
1 | Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đào tạo cán bộ giáo viên đạt tiêu chuẩn | ||||||
2 | Tổ chức bồi dưỡng theo chuyên đề về chuyên môn | ||||||
3 | Bồi dưỡng dài hạn nâng cao trình độ, nghiệp vụ | ||||||
4 | Bồi dưỡng ngắn hạn | ||||||
5 | Bồi dưỡng năng lực sư phạm qua hội thao giảng dạy | ||||||
6 | Bồi dưỡng qua dự giờ phân tích giảng dạy | ||||||
7 | Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy | ||||||
8 | Tự học, tự bồi dưỡng | ||||||
9 | Tham quan, học hỏi kinh nghiệm các trường |
Có thể bạn quan tâm!
- Giải Pháp 2: Nâng Cao Nhận Thức Cho Đội Ngũ Cán Bộ Quản Lý Và Giáo Viên Về Công Tác Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Đáp Ứng Chương Trình Giáo Dục Phổ
- Giải Pháp 5: Bồi Dưỡng Nâng Cao Năng Lực Cán Bộ Quản Lý Đáp Ứng Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới.
- Quản lý hoạt động dạy học tại trường trung học phổ thông Sơn Động số 3, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới - 13
Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.
Ngoài các biện pháp quản lý việc bồi dưỡng giáo viên nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm một số biện pháp theo ý kiến của mình:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
........................................................................................................................
Phiếu 7. Đánh giá công tác quản lý việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Nội dung biện pháp | Mức độ thực hiện | |||
Tốt | TB | Chưa tốt | ||
1 | Xây dựng kế hoạch và quy định cụ thể về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh | |||
2 | Tổ chức ra đề, coi thi, chấm và trả bài nghiêm túc | |||
3 | Tổ chức phân loại học sinh | |||
4 | Tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp | |||
5 | Đánh giá và điều chỉnh kịp thời các nội dung, phương pháp kiểm tra, đánh giá của giáo viên với kết quả của học sinh | |||
6 | Kiểm tra việc cho điểm, chấm, chữa, trả bài học sinh của giáo viên |
Ngoài các biện pháp quản lý việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm một số biện pháp theo ý kiến của mình:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
........................................................................................................................
Phiếu 8. Đánh giá việc quản lý môi trường dạy học bên trong nhà trường
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Không thường xuyên | Không thực hiện | ||
1 | Quản lý sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học | |||
2 | Quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giáo dục | |||
3 | Quản lý xây dựng thư viện | |||
4 | Quản lý việc xây dựng mối quan hệ thầy - trò-môi trường dạy học trong dạy học |
Ngoài các biện pháp quản môi trường dạy học bên trong nhà trường nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm một số biện pháp theo ý kiến của mình:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
........................................................................................................................
Phiếu 9: Đánh giá việc quản lý môi trường dạy học bên ngoài nhà trường
Nội dung | Mức độ thực hiện | Kết quả thực hiện | |||||
Thường xuyên | Không thường xuyên | Không thực hiện | Tốt | TB | Chưa tốt | ||
1 | Chính trị, kinh tế, xã hội | ||||||
2 | Luật, văn bản pháp quy về giáo dục đào tạo | ||||||
3 | Chính sách đối với giáo dục và đào tạo | ||||||
4 | Sự phát triển của khoa học công nghệ | ||||||
5 | Vị trí nhà trường đóng | ||||||
6 | Cộng đồng dân cư | ||||||
7 | Văn hóa địa phương |
Ngoài các biện pháp quản môi trường dạy học bên ngoài nhà trường nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm một số biện pháp theo ý kiến của mình:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
........................................................................................................................
Bảng 10: Đánh giá việc quản lý cơ sở vật chất-thiết bị và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Nội dung | Kết quả thực hiện | |||
Tốt | Trung bình | Chưa tốt | ||
1 | Làm cho cán bộ quản lý, giáo viên thấy rõ tầm quan trọng và lợi ích của cơ sở vật chất-thiết bị, công nghệ thông tin đối với việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới | |||
2 | Ban hình các quy định về việc sử dụng cơ sở vật chất-thiết bị, công nghệ thông tin. | |||
3 | Xây dựng website của nhà trường, xây dựng kho dữ liệu và tài liệu dạy học phục vụ cho việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới | |||
4 | Tổ chức thi đồ dùng, thiết bị, sản phẩm công nghệ thông tin trong dạy học. | |||
5 | Phân công trách nhiệm cho cán bộ thiết bị phối hợp với các tổ chuyên môn lập kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị và ứng dựng công nghệ thông tin một cách tố ưu |
Ngoài các biện pháp quản lý cơ sở vật chất - thiết bị và việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm một số biện pháp theo ý kiến của mình:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
........................................................................................................................
Phiếu 11: Đánh giá việc quản lý nguồn kinh phí, tạo động lực cho giáo viên và học sinh phát huy tốt vai trò của mình nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới
Nội dung | Kết quả thực hiện | |||
Tốt | Trung bình | Chưa tốt | ||
1 | Nhà trường quan tâm xây dựng chính sách tạo động lực thúc đẩy hoạt động dạy học nhằm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới | |||
2 | Ban hình chính sách đồng viên, khuyến khích giáo viên, học sinh nhằm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới | |||
3 | Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học theo hướng đổi mới nhằm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới | |||
4 | Sử dụng kết quả dạy học theo hướng đổi mới để xét các danh hiệu thi đua, để khen thưởng. | |||
5 | Tạo bầu không khí thân thiện và tích cực, tôn trọng những giá trị văn hóa nhà trường |
Ngoài các biện pháp quản lý quản lý nguồn kinh phí, tạo động lực cho giáo viên và học sinh phát huy tốt vai trò của mình nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm một số biện pháp theo ý kiến của mình:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Đánh giá mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Sơn Động số 3, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới.
Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tại trường trung học phổ thông Sơn Động số 3, tỉnh Bắc Giang thông qua việc đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học tại nhà trường. Chúng tôi mong muốn nhận được ý kiến của đồng chí về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp này.
Đồng chí đánh dấu “x” vào ô mà đồng chí chọn
Các biện pháp quản lý | Ý kiến đánh giá | ||||||
Mức độ cần thiết | Mức độ khả thi | ||||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Rất khả thi | Khả thi | Không khả thi | ||
1 | Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về công tác quản lý hoạt động dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới. | ||||||
2 | Hoàn thiện thể chế về quản lý hoạt động dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới. | ||||||
3 | Tổ chức bộ máy, đội ngũ để đáp ứng các yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới. | ||||||
4 | Nâng cao năng lực cán bộ quản lý đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới. | ||||||
5 | Tăng cường cơ sở vật chất và kinh phí cho công tác quản lý hoạt động dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới. | ||||||
6 | Đẩy mạnh hoạt động lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạt dạy và học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới. | ||||||
7 | Tăng cường công tác quản lý môi trường dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới. |
Xin đồng chí cho biết, trong quá trình thực hiện các nội dung quản lý hoạt động dạy học đã nêu có những thuận lợi và khó khăn gì ?
a. Thuận lợi:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
b. Khó khăn:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
Xin đồng chí hãy cho biết thêm một số nội dung quản lý hoạt động dạy học để góp phần hoàn thiện công tác quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3. Đồng chí có những kiến nghị gì đối với các cấp quản lý (Trường, Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo) để công tác quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông đạt yêu quả cao nhất, đáp ứng mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới ?
a. Trường:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………
b. Sở Giáo dục và Đào tạo:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
c. Bộ Giáo dục và Đào tạo :
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
30
41
Trê
Nếu được, xin đồng chí vui lòng cho biết vài thông tin về bản thân: Đơn vị công tác:……………………………………Chức vụ:………….. Tuổi: Dưới 30 - 40 - 50 n 50
Thâm
Giới tính: Nam Nữ niên công tác: Giảng dạy…..năm Quản lý:……….năm
Đ
S
Trình độ chuyên môn: ại học sư phạm au đại học Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của đồng chí !
PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN
(Dành cho học sinh)
Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy và học trường trung học phổ thông Sơn Động số 3 của các em, các em vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào các ô mà mình chọn trong các câu hỏi dưới đây:
Bảng 1. Khảo sát việc học sinh thực hiện kế hoạch học tập do giáo viên hướng dẫn
Mức độ Nội dung học tập | Thường xuyên | Không thường xuyên | Không bao giờ | |
1 | Học lý thuyết | |||
2 | Làm bài tập trong sách giáo khoa | |||
3 | Đọc sách và tài liệu nâng cao bắt buộc | |||
4 | Làm bài tập nâng cao bắt buộc | |||
5 | Đọc sách và tài liệu không bắt buộc | |||
6 | Làm bài tập chuyên đề bộ môn | |||
7 | Ngoại khóa theo chuyên đề bộ môn |
Bảng 2. Kết quả đánh giá công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||
Tốt | TB | Chưa tốt | ||
1 | Về nề nếp học tập | |||
1.1 | Được giáo dục ý thức, động cơ và thái độ học tập | |||
1.2 | Được giáo dục phương pháp học tập cho học sinh | |||
1.3 | Có quy định nề nếp học tập trên lớp của học sinh | |||
1.4 | Có quy định nề nếp tự học ở nhà của học sinh | |||
1.5 | Tổ chức theo dõi việc thực hiện nề nếp của học sinh | |||
2 | Về chất lượng giờ học | |||
2.1 | Giáo viên tạo hứng thú, phát huy sự chủ động, tích cực, sáng tạo cho học sinh | |||
2.2 | Thường xuyên đổi mới phương pháp học tập | |||
2.3 | Tổ chức hội thảo về phương pháp và đồ dùng học tập | |||
2.4 | Thực hành thí nghiệm có hiệu quả trong học tập | |||
2.5 | Tập nghiên cứu khoa học và ứng dụng CNTT và học tập |
Xin em vui lòng cho biết một v̀i thông tin về bản thân:
Trường trung học phổ thông Sơn Động số 3 Lớp: ………… Tuổi: ………… Giới tính: Nam Nữ
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của em!