Sự Hiểu Biết Của Cán Bộ Về Việc Huy Động Đoń G Goṕ

rằng cán bộ gương mẫu, tiên phong thực hiện đoń g góp. Còn 88,89% cán bộ

cho rằng

cán bộ

gương mẫu, tiên phong thực hiện đoń g góp

là một trong

những thuận lợi trong việc huy động đóng góp của ngươi dân vào việc xây dựng GTNT. Qua số liệu tổng hợp điều tra ta thấy, cán bộ đã tích cực hưởng ứng, đi đầu phong trào tham gia đoń g góp vào việc xây dựng GTNT.

Hộp 4.2 Cán bộ phải gương mẫu, đi đầu các phong trào xây dựng GTNT


Chúng tôi nhận thấy rằng không ai khác ngoài cán bộ, đảng viên phải là người tiên phong. Muốn vậy thì bộ máy cán bộ của xã phải đồng thuận trước. Tất cả các cán bộ đều phải ủng hộ, thống nhất, tham gia hưởng ứng các hoạt động xây dựng GTNT, đặc biệt tham gia đóng góp vào việc xây dựng GTNT. Vai trò của cán bộ là rất quan trọng, tính tiên phong, gương mẫu và làm sao phải đi trước để vận động và lôi kéo quần chúng nhân dân.

(Bí thư Đảng ủy – huyện Thanh Liêm)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 180 trang tài liệu này.

Muốn huy động đoń g góp của cộng đồng vào việc xây dựng GTNT đạt

hiệu quả cao thì trước hết cán bộ, Đảng viên phải là người tiên phong, gương mẫu trong các công việc xây dựng GTNT. Vì vận động không đơn thuần chỉ là dùng lời nói mà cả những hành động cụ thể thì mới có thể tạo sự thuyết phục, nên bản thân người cán bộ phải gương mẫu, tiên phong trong việc thực hiện các tiêu chí. Đặc biệt, là đoń g góp vào xây dựng GTNT. Như vậy, công tác vận động tiến hành sẽ được thuận lợi hơn.

Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam - Dương Văn Hội - 18

Tuy nhiên, xây dựng GTNT ở huyện Thanh Liêm nói riêng cũng như

chung cả

nước, rất cần đội ngũ cán bộ

có năng lực, kiến thức và thực tế,

nhưng đến nay, lực lượng quản lý GTNT rất yếu kém, bất cập, nhất là ở cấp cơ sở, mới có cán bộ quản lý giao thông cấp huyện chứ cấp xã không có, chủ yếu vẫn là cán bộ kiêm nhiệm. Vì thế, việc bị chi phối bởi công tác hành chính đã khiến cho sự tập trung chỉ đạo thực hiện xây dựng GTNT chưa được cán bộ quan tâm đúng mức. Các cán bộ kiêm nhiệm của các xã hầu như không thể đảm đương, kiến thức về GTNT, tự cập nhật và dựa vào kinh nghiệm bản thân là chính, nên GTNT ở cấp xã không có người quản lý. Ngoài ra việc tập huấn còn ít, kiến thức thu nhận được từ các buổi tập huấn chưa nhiều đã gây lúng túng cho cán bộ cơ sở khi triển khai công tác xây dựng GTNT nói chung cũng như tuyên truyền cho người dân hiểu cũng như vận động người dân tham

gia xây dựng GTNT.

Vì thế, cần có cơ

chế

chính sách để

bố trí bộ

phận

chuyên trách theo dõi, quản lý bảo dưỡng đường ở cấp xã. Bộ phận này không cần thiết phải có thêm biên chế mà chỉ cần bố trí một người có trách nhiệm theo dõi về giao thông vì hạ tầng giao thông ngày càng trở thành một tài sản lớn của nhà nước. Cán bộ này sẽ chỉ cần làm nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi, đôn đốc, bảo dưỡng. Việc thực hiện sửa chữa, bảo dưỡng vẫn có thể huy động sức dân.

Hộp 4.3 Thiếu cán bộ chuyên trách


Chúng tôi đã cố gắng tự nghiên cứu tài liệu, văn bản liên quan nhưng do có nhiều sự thay đổi, nhiều điểm chưa rõ ràng nên rất khó khăn khi triển khai,cũng như vận động người dân tham gia vào các hoạt động xây dựng GTNT. Ngoài ra, chúng tôi còn bị chi phối bởi công tác hành chính đã khiến cho sự tập trung chỉ đạo thực hiện chương trình GTNT chưa được quan tâm đúng mức. Do vậy rất cần một đội ngũ cán bộ chuyên trách.

(Bí thư Đảng ủy huyện Thanh Liêm )

Bên cạnh đó, xây dựng GTNT là công việc mà Nhà nước và dân cùng làm. Tuy nhiên, người dân ở huyện Thanh Liêm có trình độ dân trí chưa cao

nên phần đa người dân không hiểu rõ về nhiệm vụ, vai trò của mình trong

việc xây dựng GTNT của xã. Vì vậy, công tác tuyên truyền của cán bộ để

người dân hiểu rõ nhiệm vụ, vai trò của mình là một công cuộc rất quan trọng. Do đó, vai trò của cán bộ trong xây dựng GTNT là định hướng cho người dân trong việc xây dựng GTNT nên trình độ chuyên môn của cán bộ ảnh hưởng rất lớn đến việc tuyên truyền huy động người dân tham gia vào xây dựng GTNT.

Bảng 4.19: Sự hiểu biết của cán bộ về việc huy động đoń g goṕ

dựng đường giao thông nông thôn

trong xây


Tỷ lệ

Diễn giải

Cán bộ xã

(%)

­ Rất rõ

­ Tương đối rõ

4 66,67

2 33,33

­ Không rõ lắm 0 0

­ Không rõ 0 0

Nguồn: Tổng hợp từ các hộ điều tra

Theo tổng hợp phiếu điều tra thì 66,67% cán bộ hiểu rất rõ về chương

trình xây dựng GTNT, số

cán bộ

hiểu rõ về

chương trình xây dựng GTNT

chiếm 33,33% tổng số cán bộ điều tra. Nhưng hiểu rõ là một chuyện, áp dụng vào để tuyên truyền, vận động, giáo dục giúp cộng đồng hiểu việc xây dựng GTNT là một chuyện khác. Cán bộ xã của huyện Thanh Liêm còn chưa hiệu quả cao trong khâu tuyên truyền giúp người dân hiểu rõ nhiệm vụ và quyền lợi của họ vào xây dựng GTNT nên việc huy động người dân đoń g góp vào xây dựng GTNT còn gặp rất nhiều khó khăn.

4.3.4 Thể chế và pháp luật

Như vậy, cũng như các vấn đề khác trong xã hội, công tác quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn chịu sự tác động, ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố thể chế và pháp luật, nó đòi hỏi công tác quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn phải được thực hiện theo hành lang pháp luật quy định.

Do việc quản lý hiện nay còn thiếu các qui định rõ ràng, chưa phù hợp với thực tế đang phát triển. Việc xây dựng quy định chỉ mang tính tương đối, không phù hợp với điều kiện, thực tế của nhiều vùng hoặc đôi khi chỉ mang tính chất cho có. Bên cạnh đó vẫn còn thiếu các hướng dẫn cụ thể để có thể quản lý tốt lĩnh vực xây dựng, quản lý và khai thác các công trình giao thông nông thôn. Trong thời gian tới cần khắc phục những yếu điểm này để việc quản lý đi vào khuôn khổ và tạo tiền đề cho những nội dung khác.

Ngoài những văn bản của Nhà nước ban hành, UBND huyện Thanh Liêm tiếp tục quán triệt và đẩy nhanh hơn nữa việc thực hiện theo Nghị quyết ố 06­NQ/TU và Kế hoạch số 1333/KH­UBND ngày 23/9/2011 của UBND tỉnh

Hà Nam về

phát triển hạ

tầng giao thông đường bộ

tỉnh Hà Nam đến năm

2015 tới toàn thể nhân dân, các cấp, các ngành, tổ chức chính trị xã hội để phát

huy vai trò, trách nhiệm của toàn dân, của cả hệ thống chính trị trong việc xây dựng đường GTNT với phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm”.

4.4 Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

4.4.1 Cơ sở khoa học

4.4.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Thanh Liêm đến năm 2020

­ 100% đường huyện, đường xã được nhựa hoá hoặc bê tông xi măng hoá; đường huyện tối thiểu đạt cấp IV (nền đường rộng 9m, mặt đường rộng 7m), đường xã tối thiểu đạt cấp VI (nền đường rộng 6,5m; mặt đường rộng 3,5m).

­ Hệ thống cầu, cống trên các tuyến đường huyện, đường xã được xây dựng kiên cố, phù hợp với cấp đường quy hoạch.

­ Tối thiểu 70% đường thôn, xóm được cứng hoá, đường thôn đạt loại A trở lên (nền đường rộng 5m; mặt đường rộng 3,5m), đường xóm đạt loại B trở lên (nền đường 4m, mặt đường rộng 3m).

­ Tối thiểu 100% đường trục chính nội đồng được cứng hoá, phương tiện cơ giới đi lại thuận tiện, đạt loại B trở lên.

­ Từng bước bố trí các nguồn vốn để bảo trì hệ thống đường GTNT: 100% đường huyện và tối thiểu 35% đường xã được bảo trì.

GTNT do Nhà nước và Nhân dân cùng đầu tư xây dựng, được Nhà nước xem xét cấp kinh phí hỗ trợ trong các trường hợp: Đầu tư xây dựng; cải tạo, nâng cấp nhằm mở rộng quy mô, đưa các tuyến đường vào đúng cấp kỹ thuật

theo dự duyệt.

án đầu tư

xây dựng được cơ

quan Nhà nước có thẩm quyền phê

Áp dụng các nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới (HBR), sử dụng vật liệu tại chỗ, hạ giá thành công trình, công nghệ thi công đơn giản, dễ thực hiện để đông đảo nhân dân tự quản lý, tự làm có sự hướng dẫn về kỹ thuật.

Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư vốn để xây dựng công trình GTNT theo quy định của Nhà nước và pháp luật; triển khai áp dụng các dự án đầu tư theo hình thức BT.

Khi xây dựng kế

hoạch đề

nghị

xây dựng mới các công trình GTNT

phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của người dân, phù hợp với điều kiện kinh tế ­ xã hội, những yếu tố môi trường (như miền núi, đồng bằng, điều kiện thuỷ văn...) và các yếu tố chính trị ­ hành chính (như: Nghị định, Quyết định, Hướng dẫn của Tỉnh). Người dân được tham gia vào các giai đoạn của dự án như: giai đoạn chuẩn bị dự án, lập kế hoạch, thiết kế xây dựng, giám sát thi công và quản lý sử dụng. Trước khi khởi công xây dựng công trình phải hình

thành tổ

chức quản lý sử

dụng và bảo dưỡng thường xuyên công trình để

người dân có thể làm chủ hoặc tham gia làm chủ đầu tư xây dựng.

Công trình xây dựng xong phải được nghiệm thu đảm bảo chất lượng

công trình theo đúng tiêu chuẩn về kỹ thuật, về số lượng và thiết kế đường

GTNT của Bộ giao thông vận tải quy định, đồng thời bàn giao cho đơn vị quản lý khai thác và bảo trì đường.

4.4.1.2 Định hướng quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện

Nâng cao năng lực cán bộ quản lý, điều hành. Tiếp tục rà soát điều

chỉnh quy hoạch, kế hoạch đầu tư theo định hướng phát triển hợp lý, đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới. Tăng cường kiểm tra giám sát quá trình bảo trì các tuyến đường đảm bảo quản lý khai thác bền vững, có hiệu quả; bảo vệ hành lang giao thông nói chung và GTNT nói riêng; giữ gìn môi trường sinh thái xung quanh các con đường giao thông của huyện và của các xã.

­ Chủ tịch UBND các xã, thị trấn củng cố, kiện toàn ban quản lý dự án xây dựng công trình giao thông xã, thành lập Ban quản lý xây dựng nông thôn mới xã; tổ chức kiểm tra, quản lý và khai thác hợp lý, sử dụng các công trình

giao thông đúng mục đích đảm bảo cho giao thông được thông suốt và không bị ách tắc.

­ Ban quản lý dự án xây dựng công trình giao thông hoặc Ban quản lý xây dựng nông thôn mới xã được sử dụng kinh phí đầu tư các công trình GTNT, từ nguồn ngân sách Nhà nước hỗ trợ, tiền hỗ trợ từ các tổ chức, đơn vị tài trợ (nếu

có), nguồn huy động đóng góp của nhân dân và cộng đồng... để

đầu tư

xây

dựng; cải tạo, nâng cấp và bảo trì các công trình GTNT, đảm bảo phát huy hiệu quả và tính bền vững của công trình.

­ Kiên quyết ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi xâm phạm công trình, các hành vi lấn chiếm đường GTNT để sử dụng vào mục đích cá nhân.

­ Tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình thi công xong để đưa vào sử dụng ngay nhằm phát huy hiệu quả công trình.

­ Phòng Công thương huyện hướng dẫn UBND các xã, thị trấn, các Ban quản lý xây dựng nông thôn mới xã về quy trình khai thác, bảo vệ, duy tu và bảo dưỡng công trình; đề xuất kế hoạch và biện pháp cụ thể để tổ chức quản lý, khai thác hiệu quả các công trình giao thông.

4.4.2 Một số nông thôn

giải pháp tăng cường quản lý hệ

thống đường giao thông

4.4.2.1 Làm tốt quy hoạch và kế hoạch xây dựng đường giao thông nông thôn

Quy hoạch GTNT phải kết hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quy hoạch điểm dân cư, phân vùng sản xuất, sử dụng hợp lý đất đai, phải đề

cập đến khả năng mở

rộng, nâng cấp sau này để

tránh di dân, đền bù giải

phóng mặt bằng,... Đảm bảo liên kết với hệ thống đường tỉnh và đường quốc gia thành một hệ thống giao thông thống nhất.

GTNT phải đảm bảo tính liên hệ trực tiếp giữa thành phố, thị trấn với các khu trung tâm huyện, giữa các khu trung tâm huyện với các trung tâm xã, giữa các xã với các thôn, xóm; giữa các khu dân cư với các khu vực sản xuất, và giữa các khu dân cư với nhau.

Xem tất cả 180 trang.

Ngày đăng: 12/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí