Hat
giao thông huyên
căn cứvaò
kếhoac
h vôń
sự nghiêp
trong năm kế
hoac
h, tổ chưć
lâp
, thâm
đin
h, phê duyêt
thiêt́ kếban
vẽthi công Dự toań
xây
dưn
g công triǹ h.
Hạt giao thông huyện được giao quản lýnguồn vốn sự nghiệp giao thông
để thực hiện sửa chưã thươǹ g xuyên cać tuyến đường huyện.
Trươć
khi lập Baó
caó
kinh tếkỹthuật, chủ đầu tư phải lập nhiệm vụ
thiêt́ kếxây dựng công trình.
+ Đôí vơí cać
Baó
caó
kinh tếkỹthuật thuộc thẩm quyền phê duyệt cua
UBND câṕ
huyện, cấp xa,̃ thìnhiệm vụ thiết kếcủa Báo caó
kinh tếkỹthuật có
tổng mưć đầu tư trên 10 tỷ đồng, phải được UBND tinh̉ chấp thuật trên cơ sở
thẩm định của Sở Kếhoạch vàĐầu tư.
+ Nhiệm vụ thiết kếlàcơ sở để chủ đầu tư xây dựng công trình tiến hành lập thiêt́ kếbản vẽthi công xây dựng công trình, thiết kếhoặc thiết kếbản vẽthi
công làmột bộ phận trong hồsơ dự ań công trình.
hoặc Baó
caó
kinh tếkỹthuật xây dựng
Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã quyết định đầu tư các dự án (nhóm A, B, C) xây dựng công trình đường GTNT trong phạm vi và khả năng cân đối ngân sách của địa phương.
Nội dung phân công nhiệm vụ và phân cấp quản lý trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình GTNT như bảng 4.11.
Người quyết định đầu tư xây dựng các công trình đường GTNT là
người quyết định kết quả lựa chọn đơn vị thi công xây dựng công trình, đơn vị được lựa chọn phải đảm bảo đủ tư cách pháp nhân, có trình độ năng lực phù hợp để thực hiện thi công xây dựng công trình.
Đối với các công trình xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp đường xã, đường thôn, xóm và đường sản xuất.
+ UBND xã thành lập Ban quản lý xây dựng nông thôn mới xã làm chủ đầu tư thực hiện các dự án nêu trên.
+ Ban quản lý xây dựng nông thôn mới tự lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình có giá trị đến 3 tỷ đồng; hoặc thuê đơn bị tư vấn có tư cách pháp nhân lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng công có giá trị trên 3 tỷ đồng; sau đó trình cấp có thấm quyền thẩm định, phê duyệt dự án.
+ Chủ tịch UBND huyện quyết định phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật các công trình được ngân sách nhà nước hỗ trợ trên 3 tỷ đồng. Chủ tịch UBND xã quyết định phê duyệt các Báo cáo kinh tế kỹ thuật các công trình được ngân sách nhà nước hỗ trợ đến 3 tỷ đồng.
Bảng 4.11: Bảng phân câṕ
đối tượng thực hiện quản lý đầu tư xây dựng mới
TT Nội dung
Đôí tương
Phạm vi thực hiện
thưc hiêṇ
1 Chủ đâù
tư UBND huyện
Xây mơí; cai huyêṇ
tao
, nâng câṕ, bao
trì đươǹg
UBND xã Xây mơí; cải tạo, nâng cấp, bảo trìđường xã
Hạt giao thông huyện
BQLXD NTM
Bảo dươñ g thươǹ g xuyên, sửa chưã vưà cać công triǹ h đường huyện
Xây mơí; cải tạo, nâng cấp hệ thống đường
xã
GTNT trên địa baǹ
xã
2 Lập vàphê
Chủ đâù tư xây
Lập vàphê duyệt nhiệm vụ thiết kếsau khi
duyệt
dựng công triǹh
được đơn vị đâù
mơí thẩm định dự ań , hoặc
nhiệm vu BC.KTKT thâm̉ đinḥ vàđược cơ quan thâm̉
thiết kế
quyêǹ
chấp thuận
3 Cơ quan
UBND xãtô
Đôí vơí BC.KTKT do UBND xãquyết định
đầu mối thẩm định
chưć thâm
đinh
đầu tư (cać cơ quan chuyên môn huyện hỗtrợ UBND trong quań triǹ h thẩm định)
DA hoặc
Phoǹ g TC
Đôí vơí dự
ań
thuộc thẩm quyền phê duyệt
BC.KTKT
KH huyện
của chủ tịch UBND câṕ
huyện, cấp xã
xây dựng
Phoǹ g Công
Đôí
vơí
BC.KTKT thuộc thẩm quyền phê
công triǹ h
thương huyện
duyệt cua chủ tịch UBND câṕ
huyện, cấp xã
Sở Kếhoạch
Thâm
đin
h NVTK cua
DA, hoăc
BC.KTKT
vàĐầu tư
thâm
quyêǹ
phê duyêt
cua
UBND câṕ
huyên,
câṕ xãcókhai toań mưć đâù tư trên 10 tỷ đôǹ g
4 Thẩm
UBND tỉnh
DA, hoặc BC.KTKT cókhaí toań
mưć đầu tư
quyền chấp thuận
trên 10 tỷ đôǹ g (đầu mối thẩm định làSở KH vàĐT)
nhiệm vu
UBND câṕ BC.KTKT thuộc thẩm quyêǹ
phê duyệt cua
thiêt́ kế huyện
UBND câṕ
huyện, cấp xãcókhaí toań
mưć
đâù tư dưới 10 tỷ đồng
5 Thẩm
Chủ tịch
Đối vơí DA, hoặc BC.KTKT xây dựng công
quyêǹ
phê
UBND huyện
triǹ h do huyện lam̀
chủ đầu tư
duyệt DA
phê duyệt
Đối vơí DA, hoặc BC.KTKT sử dung nguồn
hoặc
vốn hỗtrơ
từNSNN do tinh quan
ly,́ cóty
BC.KTKT
trong vôń
hỗtrợ đến 50% tổng mức đầu tư
Đôí vơí BC.KTKT do Ban quan lýXD NTM
Chủ tịch
xãlàm chủ đầu tư vàđược NSNN hỗtrợ trên 3 tỷ đôǹ g trong tổng giátrị công trình
Đối vơí BC.KTKT xây dựng công triǹ h do
UBND xãphê
Ban QLXD NTM xãlam̀
chủ đầu tư vàđược
duyệt
NSNN hỗtrợ đến 3 tỷ đồng trong tổng giátrị công triǹ h
Đôí vơí DA hoăc BC.KTKT xây dựng công
triǹh băǹg nguôǹ vôń NS xa,̃ huy đông nhân dân,
côṇ g đôǹg đońg goṕ vàcać nguôǹ vôń khać
Nguồn: Phòng Công thương huyện Thanh Liêm
4.2.6.4 Thực trạng tham gia quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn của cộng đồng
Xây dựng hệ thống GTNT đạt hiệu quả, bên cạnh vai trò lãnh đạo, chỉ
đạo, tổ
chức của đảng bộ
và chính quyền địa phương, một động lực quan
trọng không thể thiếu là phải phát huy được nội lực, sự đồng thuận, chung sức, đồng lòng của người dân. Ở huyện Thanh Liêm, vai trò, ý nghĩa của sức dân đã được thể hiện một cách sinh động trong suốt lộ trình xây dựng NTM của địa phương trong những năm qua. Do đó, công tác xã hội hóa nguồn vốn thực hiện các tiêu chí khá tốt, người dân đồng thuận góp sức, góp của cùng chính quyền xây dựng hệ thống giao thông nông thôn. Bởi “dân là gốc”, một khi người dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của việc xây dựng GTNT, có sự nhất trí cao, cùng tham gia mới có thể hoàn thành tốt. Trên tinh thần đó, mỗi xã có ban vận động, thành viên là những người cao tuổi, người có uy tín ở thôn, cùng xã tuyên truyền, vận động người dân. Khi có việc cần huy động người dân đóng góp, tham gia, cán bộ xã tiến hành họp dân bàn bạc, nếu được sự đồng thuận cao của người dân sẽ triển khai công việc. Thực hiện chủ trương “Lấy
người dân tuyên truyền, vận động người dân”, nhờ thuyết phục rất lớn, đạt hiệu quả cao.
vậy sức lan tỏa và tính
Sự tham gia của họ giúp tăng cường quyền làm chủ và trách nhiệm của địa phương, nâng cao trách nhiệm, việc quản lý công trình và tính bền vững các công trình GTNT từ khâu lập quy hoạch, đầu tư và quản lý.
Trong quá trình thực hiện huy động đóng góp của người dân vào lập quy hoạch xây dựng đường GTNT tại địa bàn huyện Thanh Liêm thì ta thấy phần lớn người dân không tham gia đóng góp vào việc lập quy hoạch xây dựng GTNT. Có tới 70,0% người dân ở xã Thanh Phong và 73,33% người dân xã Thanh Nghị, thị trấn Thiện Khê. Tuy nhiên, chỉ có 8/9 người dân đóng góp lập quy hoạch xây dựng GTNT ở xã Thanh Phong bằng hình thức tham gia họp bàn và 6/9 người dân tham gia đóng góp ý kiến vào lập quy hoạch xây dựng
GTNT. Còn ở xã Thanh Nghị thì có 8/8 người dân tham gia đóng góp vào lập quy hoạch xây dựng GTNT bằng hình thức tham gia các cuộc họp bàn mà xã tổ chức và 2/8 người dân tham gia đóng góp bằng hình thức góp ý kiến vào việc lập quy hoạch xây dựng GTNT. Tuy nhiên, ở Thị trấn Thiện Khê thì có 7/8 người dân tham gia đóng góp lập quy hoạch xây dựng GTNT bằng hình thức tham gia họp bàn và 7/8 người dân tham gia đóng góp ý kiến vào việc lập quy hoạch xây dựng GTNT. Còn hình thức tham gia đóng góp khảo sát hiện trạng và định hướng quy hoạch thì phần lớn người dân đều không tham gia đóng góp. Bảng 4.12 tổng hợp số liệu về sự tham gia đóng góp của người dân vào lập quy hoạch xây dựng GTNT.
Bảng 4.12: Sự tham gia đóng góp của người dân vào lập quy hoạch
Xã Thanh Phong Xã Thanh Nghị TT Thiện Khê
SL (người) | Tỷ lệ (%) | SL (người) | Tỷ lệ (%) | SL (người) | Tỷ lệ (%) | |
Không tham gia đóng góp lập QH xây dựng GTNT | 21 | 70,0 | 22 | 73,33 | 22 | 73,33 |
Có tham gia đóng góp lập quy hoạch xây dựng GTNT | 9 | 30,0 | 8 | 26,67 | 8 | 26,67 |
Tham gia họp bàn | 8 | 8 | 7 | |||
Khảo sát hiện trạng | 0 | 0 | 0 | |||
Định hướng quy hoạch | 0 | 0 | 0 | |||
Góp ý kiến | 6 | 2 | 7 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực Trạng Công Tác Quy Hoạch Hệ Thống Đường Giao Thông Nông Thôn
- Thực Trạng Đầu Tư Xây Dựng Công Trình Giao Thông Nông Thôn Huyện
- Thực Trạng Công Tác Kiểm Tra, Giám Sát Thực Hiện Quản Lý Hệ Thống Giao Thông Nông Thôn
- Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quản Lý Hệ Thống Đường Giao Thông Nông Thôn Trên Địa Bàn Huyện Thanh Liêm, Tỉnh Hà Nam
- Sự Hiểu Biết Của Cán Bộ Về Việc Huy Động Đoń G Goṕ
- Phân Công Quản Lý Hệ Thống Đường Giao Thông Nông Thôn
Xem toàn bộ 180 trang tài liệu này.
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả
Qua bảng tổng hợp số liệu thì ta thấy phần lớn người dân không tham
gia đóng góp vào lập quy hoạch xây dựng GTNT, nguyên nhân chủ yếu là
người dân trình độ chưa cao nên họ phần lớn đều không hiểu rõ về quy hoạch xây dựng GTNT nên việc đóng góp vào lập quy hoạch xây dựng GTNT còn nhiều hạn chế, bất cập.
Cũng qua bảng số
liệu 4.12 thì ta thấy 100% người dân ở
xã Thanh
Nghị tham gia đóng góp xây dựng GTNT. Còn ở xã Thanh Phong, Thiện Khê có 1 hộ dân không tham gia đóng góp xây dựng GTNT. Nguyên nhân được tìm
hiểu thì họ vẫn cho rằng xây dựng GTNT là việc của Nhà nước, điều đó cho thấy trong tư tưởng của 1 số người vẫn chưa hiểu rõ được bản chất xây dựng GTNT là của người dân, do người dân và vì người dân, họ vẫn có tư tưởng ích kỷ, trông chờ, ỷ lại sự hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước chứ không tự giác trong công cuộc cải thiện cuộc sống của bản thân cũng như công cuộc chung của toàn xã hội. Tuy nhiên, người dân chưa có ý thức trong công cuộc chung của toàn xã hội là một phần, một phần là do sự kém hiểu biết của họ mà nguyên nhân chủ yếu là do công tác tuyên truyền, phổ biến cho người dân hiểu chưa được triển khai phổ biến rộng rãi cũng như là như triển khai mà chưa thực mang lại hiệu quả cao nhất. Vì thế cần nâng cao hình thức cũng như hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến cho người dân để người dân hiểu và tham gia tích cực hơn trong công tác xây dựng GTNT cũng như cải thiện chính cuộc sống của bản thân họ.
Bảng 4.13: Thực trạng tham gia đóng góp của người dân
Xã Thanh Phong Xã Thanh Nghị TT Thiện Khê
Diễn giải
SL Tỷ lệ
SL Tỷ lệ SL
Tỷ lệ
(người) | (%) | (người) | (%) | (người) | (%) | |
Có tham gia đóng góp | 29 | 97,5 | 29 | 97,5 | 30 | 100,0 |
Không tham gia đóng góp | 1 | 2,5 | 1 | 2,5 | 0 | 0 |
Tổng cộng | 40 | 100 | 40 | 100 | 40 | 100 |
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả
Theo kết quả điều tra ở bảng 4.14 cho thấy người dân ở Thị trấn Thiện Khê là đóng góp cao nhất trong 3 xã được điều tra tương ứng với người dân đóng góp 27,900 ngàn đồng để cải tạo, xây dựng đường giao thông nông thôn, và tham gia tổng số 820 ngày công lao động để cải tạo, xây dựng mới đường giao thông và có một số hộ gia đình đã hiến đất 254 m2 để đảm bảo xây dựng
hệ thống đường giao thông nông thôn. Còn ở
xã Thanh Nghị
người dân đã
tham gia đóng góp 24.400 ngàn đồng (ít hơn xã Thanh Phong là 3.500 ngàn đồng). Ngoài ra người dân xã Thanh Nghị còn tham gia đóng góp bằng ngày công lao động là 723 ngày công (ít hơn xã Thanh Phong 77 ngày). Và người dân
ở xã Thanh Nghị còn tham gia hiến đất để phục vụ việc cải tạo, mở rộng và xây mới hệ thống đường giao thông nông thôn của xã là 153 m2. Còn Thanh Phong là xã mà người dân tham gia đóng góp thấp nhất trong 3 xã được điều tra, người dân tham gia đóng góp bằng tiền là 21.050 ngàn đồng (ít hơn thị trấn
Thiện Khê là 6.850 ngàn đồng, ít hơn xã Thanh Nghị là 3.350 ngàn đồng).
Người dân ở xã cũng tham gia đóng góp ngày công lao động là 520 ngày công (ít hơn thị trấn Thiện Khê 300 ngày và ít hơn xã Thanh Nghị là 203 ngày). Một số người dân ở xã cũng đã tham gia hiến đất để phục vụ cải tạo, mở rộng đường giao thông nông thôn.
Bảng 4.14: Sự tham gia đóng góp của người dân vào đường giao thông nông thôn
Diễn giải
ĐVT
Xã Thanh
Phong
Xã Thanh
Nghị
Thị trấn
Thiện Khê
Đóng góp bằng tiền
Ngàn đồng
21.050 24.400 27.900
Đóng góp bằng công
lao động
Hiến đất
Ngày công 520 723 820
m2 107 153 254
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả
Như vậy, cộng đồng tham gia khá tích cực vào việc đóng góp ngày công lao động hơn. Với mức đóng góp ngày công lao động của các nhóm hộ đều như nhau là 5 ngày công/hộ. Việc cộng đồng tham gia đóng góp ngày công lao động cho các hoạt động xây dựng, cải tạo các công trình GTNT tại làng, xã, đã góp phần giảm thiểu sự đóng góp về mặt tài chính cho chính người dân trong xã. Điều này đã giúp người dân trong xã có thêm việc làm trong thời gian rảnh rỗi và tăng thu nhập cho gia đình.
Theo số liệu khảo sát các hộ dân trên địa bàn, đại đa số ý kiến các hộ dân về quản lý đường GTNT cho rằng:
Trách nhiệm quản lý đường GTNT thuộc về chính quyền địa phương, tuy nhiên cần có sự tham gia của người dân.
Theo người dân và chính quyền địa phương, sự tham gia của cộng
đồng ở địa phương được thực hiện thông qua Hội đồng nhân dân, hoặc ban giám sát cộng đồng.
Một số công trình đường thôn, xóm đã có sự tham gia của nhân dân trong việc thiết kế và giám sát. Người dân rất quan tâm đến chất lượng của công trình xây dựng đường, họ quan tâm đến việc nhà thầu có thể gian lận; họ cũng lo lắng về sự xuống cấp nhanh chóng của các con đường cấp phối.
Sự quản lý nên gắn liền với những ai tham gia vào quá trình lựa chọn tuyến đường ngay từ ban đầu, vì nếu họ không có tiếng nói thì sẽ không muốn đóng góp.
Nhiều ý kiến đồng tình với sự đóng góp của người dân và cộng đồng được quy định theo từng công trình đường GTNT, hoặc theo đợt huy động đóng góp, nội dung đóng góp được nêu cụ thể trong bảng 4.14 mức đóng góp, hình thức, đối tượng đóng góp.
* Những rào cản hạn chế tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào việc xây dựng các con đường cho xe cơ giới:
Người dân địa phương không có đủ kỹ năng và hiểu biết về kỹ thuật để trực tiếp tham gia.
Thông tin về các con đường cần thông qua các cơ quan chức năng xã, tuy nhiên bản thân các cơ quan chức năng xã thường cũng biết rất ít.
Không có ngân sách để thực hiện cơ chế đảm bảo sự tham gia của người
dân.
Các cơ quan chức năng muốn tuân theo các quy trình do Tỉnh đề ra hơn
là các quy trình do các nhà tài trợ đề ra. Các hướng dẫn về các dự án GTNT không được sử dụng do: không thực tế, không có vốn, không có quy định trách nhiệm của các bên liên quan một cách rõ ràng.
4.2.6.5 Các ưu điểm và nhược điểm trong quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện