* Các ưu điểm
Công tác quy hoạch phát triển GTNT đã được thực hiện đối với tất cả các tuyến đường trong hệ thống GTNT trên địa bàn huyện, đảm bảo phù hợp trước mắt và lâu dài.
Công tác xây dựng được thực hiện theo kế hoạch hàng năm trên cơ sở quy hoạch phát triển GTNT đã được phê duyệt.
+ Việc tổ chức xây dựng do chủ đầu tư là UBND huyện và UBND các xã làm chủ đầu tư theo phân cấp, chủ đầu tư chịu trách nhiệm quản lý chất lượng công trình ngay từ khâu thiết kế đến khi bàn giao công trình đưa vào khai thác sử dụng.
Đã huy động được nhiều nguồn vốn tham gia, tuy nhiên chủ yếu vẫn do
ngân sách tỉnh, huyện hỗ
trợ, ngân sách xã đối
ứng trong đầu tư. Đối với
đường huyện chủ yếu do ngân sách huyện đảm nhận và ưu tiên cho công tác bảo trì.
Cơ bản các tuyến đường được đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp vào đúng cấp kỹ thuật. Chất lượng cầu cống trên hệ thống đường huyện là khá tốt, xu hướng làm cầu cống vĩnh cửu bằng BTCT cũng đã có chỗ đứng trong GTNT.
Tỷ lệ mặt đường huyện, xã được cứng hoá đạt khá cao, đáp ứng nhu
cầu giao thông trên địa bàn. Các tuyến đường GTNT được bảo vệ không bị các cá nhân xâm hại gây cản trở giao thông.
an toàn,
Phát triển bền vững GTNT đã trở thành một nội dung quan tâm hàng đầu của huyện. Nâng cao chất lượng đường hiện có trên 2 mặt: 1) Cải tạo yếu tố hình học của tuyến. 2) Nâng cấp hệ thống đường sản xuất đạt tiêu chuẩn ít nhất là B – Nông thôn.
Kinh nghiệm điều hành của hệ thống quản lý từ huyện đến xã tốt hơn rất nhiều, thu hút sự tham gia và đồng tình của người dân, như việc mở rộng đường huyện, đường xã và đường thôn xóm.
Công tác kiểm tra được UBND huyện và UBND các xã, thị trấn thực hiện thường xuyên, chặt chẽ; nội dung kiểm tra sâu rộng, giúp quá trình tổ chức xây dựng hệ thống GTNT đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế và phù hợp với quy hoạch phát triển GTNT đã được phê duyệt.
Việc phân cấp quản lý được thực hiện phân quyền rất mạnh cho cấp huyện và cấp xã.
Liêm
* Những hạn chế
trong quản lý hệ
thống GTNT huyện Thanh
Việc quản lý quy hoạch gặp nhiều khó khăn, còn hạn chế trong triển khai công bố và thực hiện quy hoạch. Hệ thống số liệu phục vụ cho công tác quản lý còn thiếu chính xác.
Công tác xây dựng: trình độ chuyên môn của cán bộ giao thông cấp xã còn hạn chế, thường hay kiêm nhiệm theo nhiệm kỳ.
Tỷ lệ rải mặt đường xã, đường thôn xóm còn thấp, cơ cấu vốn đầu tư chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra, nguồn hỗ trợ từ ngân sách Tỉnh còn thấp, chưa huy động được nhiều nguồn lực từ cộng đồng doanh nghiệp và dân cư trên địa bàn. Vẫn còn hiện tượng đường thôn xóm chưa được đầu tư cải tạo, nâng cấp đúng kỹ thuật theo quy hoạch.
Tiêu chuẩn kỹ thuật đường: Đường huyện chủ yếu là đường cấp IV, V, vẫn còn những đoạn tuyến chỉ là đường loại A – GTNT. Đường xã chủ yếu là đường loại A, B – GTNT. Đường thôn, xóm và đường nội đồng phục vụ sản xuất có quy mô đường nhỏ hẹp, rất nhiều đường chưa đạt loại A, B – GTNT.
Kết cấu mặt đường: Chưa đạt được mục tiêu đề ra, tỷ lệ mặt đường thôn, xóm; đường sản xuất được cứng hoá còn thấp mới đạt 36,53% đối với đường thôn, xóm; 1,89% đối với đường sản xuất.
Tình trạng đường xã, đường thôn, xóm có tỷ lệ tốt còn thấp.
Đường ra đồng tình trạng lầy lội vào mùa mưa, rất khó khăn cho giao thông phục vụ sản xuất.
Việc quản lý, khai thác và bảo trì hệ thống đường GTNT: Kinh phí bảo trì đường huyện còn ít, chưa có vốn giành cho bảo trì đường xã, đường thôn xóm và đường sản xuất. Bảo trì đường theo kế hoạch cơ bản chưa được thực hiện đối với cấp xã. Chưa có cơ chế quản lý khai thác, bảo trì đối với đường thôn, xóm, đường sản xuất.
4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam
4.3.1 Cơ chế đầu tư và quản lý
Trong quá trình thực hiện huy động đóng góp của người dân tại địa bàn
huyện Thanh Liêm đã huy động được các nguồn lực từ nhiều tiêu chí. Bên
cạnh nguồn đóng được cấp từ
Ngân sách Trung
ương, từ
Ngân sách địa
phương, vốn từ các tổ chức cá nhân khác còn có sự nỗ lực tích cực từ phía các hộ gia đình ở địa phương. Việc các hộ dân chủ động tự đóng góp bằng ý kiến, bằng tiền, hiện vật hay ngày công lao động để xây dựng, sửa chữa các cở sở hạ tầng giao thông đường làng ngõ xóm cho thấy tinh thần tự giác và ý thức làm chủ, vươn lên của người dân và không trông chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ của Nhà nước.
Đóng góp STT Năm bằng tiền | Đóng góp bằng hiện | Đóng góp bằng ngày công lao | |||
(tỷ.đ) | vật (tỷ.đ) | động (ngày công) | |||
1 | 2012 | 99% | 14,17 | 4,58 | 5.832.487 |
2 | 2013 | 100% | 17,54 | 6,79 | 5.983.762 |
3 | 2014 | 98% | 16,45 | 5,03 | 6.002.314 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực Trạng Đầu Tư Xây Dựng Công Trình Giao Thông Nông Thôn Huyện
- Thực Trạng Công Tác Kiểm Tra, Giám Sát Thực Hiện Quản Lý Hệ Thống Giao Thông Nông Thôn
- Thực Trạng Tham Gia Quản Lý Hệ Thống Đường Giao Thông Nông Thôn Của Cộng Đồng
- Sự Hiểu Biết Của Cán Bộ Về Việc Huy Động Đoń G Goṕ
- Phân Công Quản Lý Hệ Thống Đường Giao Thông Nông Thôn
- Tận Dụng Các Lợi Thế Và Nguồn Lực Của Cộng Đồng
Xem toàn bộ 180 trang tài liệu này.
Bảng 4.15 Lượng đóng góp từ người dân đã đầu tư để xây dựng GTNT tại huyện
Đóng góp bằng ý kiến
Tổng 48,69 16,4 17.818.563
Nguồn : Văn phòng điều phối chương trình xây dựng GTNT
Tuy vậy, khả năng huy động các nguồn đóng góp cho xây dựng GTNT còn nhiều hạn chế. Lượng nguồn huy động đóng góp được của người dân còn nhỏ so với nhu cầu và mục tiêu cần huy động đóng góp của địa phương.
Dựa trên cơ sở dự toán đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh giao cho Huyện, Phòng Tài chính – Kế hoạch Huyện phối hợp với văn phòng điều phối xây dựng GTNT thực hiện quản lý và cấp phát nguồn đóng góp cho xã thụ hưởng. Nguồn đóng góp đó được đưa trực tiếp đến xã, đến người dân cho phép người dân có quyền sử dụng để xây dựng các trục đường giao thông, thủy lợi nội đồng. Điều này làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn đóng góp vì người dân chính là người xây dựng công trình cho mình sử dụng – là người hưởng lợi trực tiếp; đồng thời cũng hoàn thiện được các tiêu chí xây dựng NTM cho địa phương.
Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn đóng góp này một cách hợp lý và hiệu quả không phải là việc làm dễ dàng đối với nhiều xã, xã còn lúng túng trong
việc cân đối số tiền sử dụng trong việc mua nguyên vật liệu xây dựng để
hoàn thiện GTNT, đồng thời thỏa mãn với sự đóng góp của người dân.
Thanh Liêm là một huyện kinh tế tương đối phát triển và phấn đấu đến cuối năm các xã đều đạt trên 12 tiêu chí NTM. Để làm được điều đó thì hệ thống GTNT cần được hoàn thiện và mức thu nhập BQ/người của huyện Thanh Liêm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng đoń g góp của người dân vào việc xây dựng GTNT. Vì vậy thu nhập BQ/người thấp là một khó khăn ảnh
hưởng trực tiếp đến khả năng huy động đoń g góp của cộng đồng vào việc xây dựng GTNT.
Bảng 4.16: So sań h thu nhập BQ/người cua một sốhuyện
Diễn giải
Thu nhập BQ/người của huyện Phủ Lý Thu nhập BQ/người của huyện Duy Tiên
Thu nhập BQ/người của huyện Thanh Liêm
Tiền (triệu đồng/năm)
24
19,5
16,2
Nguồn: htpt:www.hanam.gov.vn
Qua bảng 4.16 ta thấy, thu nhập BQ/người ở huyện Thanh Liêm thấp hơn nhiều lần so với thu nhập BQ/người của các huyện trong tỉnh Hà Nam. Cụ thể thu nhập BQ/người của huyện Phủ Lý là 24 triệu đồng/năm (gấp 1,48 lần huyện Thanh Liêm) và huyện Duy Tiên có thu nhập BQ/người là 18 triệu đồng/năm (gấp 1,2 lần huyện Thanh Liêm). Qua đó ta thấy được thu nhập BQ/người thấp là một khó khăn trong việc đoń g góp của người dân. Do đó ta tìm biện pháp nâng cao thu nhập của người dân, từ đó thu nhập người dân tăng thì khả năng huy động đoń g góp…
4.3.2 Trình độ dân trí
Bảng 4.17: Trình độ dân trí của người dân
Xã Thanh | Xã Thanh | TT Thiện | |
Phong | Nghị | Khê | |
1. Số hộ điều tra | 30 | 30 | 30 |
2. Trình độ học vấn của chủ hộ Chưa tốt nghiệp cấp 1 | 2 | 1 | 0 |
Tốt nghiệp cấp I | 5 | 3 | 0 |
Tốt nghiệp cấp II | 12 | 8 | 2 |
Tốt nghiệp cấp III | 8 | 10 | 13 |
Trung cấp | 1 | 4 | 10 |
Cao đẳng | 1 | 3 | 3 |
Đại học | 1 | 1 | 2 |
Diễn giải
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Qua bảng 4.17 ta thấy, trình độ học vấn là yếu tố ảnh hưởng lớn đến nhận thức và khả năng tham gia của người dân. Qua điều tra cho thấy, đa số người dân ở đây trình độ học vấn còn bị hạn chế. Số hộ chưa học hết cấp 1
chiếm 12,22%, số hộ học hết cấp 2 chiếm 24,44%, học hết cấp 3 chiếm
34,44% tổng số hộ điều tra. Chỉ có 4 hộ học đại học chiếm 4,44% trong tổng số các hộ điều tra, 7 hộ học cao đẳng (chiếm 7,78%) và 15 hộ học trung cấp chiếm 16,67% trong tổng số hộ điều tra. Điều này sẽ phần nào ảnh hưởng đến nhận thức của chủ hộ đến việc huy động đoń g góp trong việc xây dựng
GTNT. Các hộ
có trình độ
học vấn cao họ sẽ
hiểu rõ tầm quan trọng của
GTNT và như vậy việc huy động đoń g góp sẽ dễ dàng hơn. Còn những hộ có trình độ dân trí thấp thì việc làm cho họ hiểu tầm quan trọng của GTNT và
tầm quan trọng, vị
trí, nhiệm vụ
của họ
trong xây dựng GTNT sẽ
gặp rất
nhiều khó khăn. Vì vậy việc huy động đoń g góp của những hộ có trình độ dân trí thấp sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
4.3.3 Năng lực của cán bộ địa phương
Việc hoạch định các chủ trương, chính sách và các chương trình của
Nhà nước do các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương nhưng việc cụ thể hoá các chủ trương, chính sách và chương trình đó lại là do địa phương. Vì vậy, năng lực của cán bộ địa phương là yếu tố không nhỏ ảnh hưởng đến hiệu quả của các chính sách, chương trình.
Năm 2013, trên địa bàn huyện nhiều xã đã không hoàn thành kế hoạch của năm. Nguyên nhân là do cán bộ xã đã chậm trễ trong việc truyên truyền, vận động cho người dân hiểu rõ nên ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các tiêu chí xây dựng GTNT. Từ đó, có thể thấy, hoạt động của các cán bộ xã có tích cực và hiệu quả hay không có ảnh hưởng không hề nhỏ đến tiến độ và kết quả của quá trình huy động đóng góp của người dân tại địa phương.
Nếu cán bộ địa phương tổ chức thực hiện tốt, linh hoạt, chủ động và sáng tạo thì chương trình sẽ được tiến hành huy động đúng đối tượng, đảm
bảo hoàn thành đúng thời hạn và đạt được hiệu quả cao, tạo nên những tác động tích cực đối với kinh tế, xã hội. Ngược lại, nếu cán bộ địa phương yếu về năng lực, kém chủ động, sáng tạo sẽ khiến cho hiệu quả chương trình kém đi, làm suy giảm lòng tin của người dân đối với chính quyền địa phương, mục tiêu của chương trình cũng khó hoàn thành đúng thời hạn và không đáp ứng được nguyện vọng mong mỏi của người dân.
Đặc biệt, đối với chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM của Chính phủ thì cán bộ phụ trách mảng đô thị là người ảnh hưởng trực tiếp đến người dân thì vai trò của cán bộ địa phương lại càng trở nên quan trọng, họ trở thành cầu nối giữa Nhà nước và người dân. Cầu nối có tốt thì tuyên truyền vận động xây dựng hệ thống GTNT mới đến được với người dân và đạt được hiệu quả cao nhất, từ đó củng cố niềm tin của người dân với Đảng và Nhà nước.
Bảng 4.18: Một số thuận lợi trong quá trình huy động đoń g góp của cộng đồng vào xây dựng giao thông nông thôn
Diễn giải | Số ý kiến Số ý kiến của hộ của cán | ||
dân | bộ | ||
Nguồn nhân lực dồi dào 81 | 90,00 | 8 | 88,89 |
Cán bộ nhiệt tình 78 | 86,67 | 9 | 100,00 |
Cán bộ gương mẫu, tiên phong 76 | 84,44 | 8 | 88,89 |
Tuyên truyền, vận động ND 82 | 91,11 | 6 | 66,67 |
Được sự đồng tình của ND 88 | 97,78 | 6 | 66,67 |
Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ (%)
thực hiện đóng góp
tốt
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Qua tổng hợp số liệu ở bảng 4.18 ta thấy, có 5 thuận lợi chính mà có tỷ
lệ ý kiến của người dân và cán bộ cao là: nguồn nhân lực dồi dào, cán bộ
nhiệt tình, cán bộ gương mẫu, tiên phong thực hiện đoń g goṕ , cán bộ truyên truyền vận động người dân tốt và được sự đồng tình của người dân.
Qua bảng trên ta thấy, có 90% người dân, 88.89% cán bộ cho rằng
nguồn nhân lực dồi dào là một trong những thuận lợi trong việc xây dựng GTNT nói chung cũng như trong việc huy động đoń g góp của cộng đồng vào việc xây dựng GTNT nói riêng.
Lực lượng lao động của huyện có 79.835 người trong tổng dân số 113.932 người (chiếm 70,07%). Như vậy, ta thấy lực lượng lao động trong xã dồi dào, người dân cần cù, chịu khó nên đây là nguồn lực quan trọng và cần thiết trong mọi hoạt động xây dựng GTNT cũng như trong việc huy động họ tham gia đoń g góp bằng công lao động trong việc xây dựng GTNT.
Tổng hợp ý kiến của người dân về thuận lợi trong việc huy động vốn vào việc xây dựng GTNT thì chiếm tỷ lệ (84,44%) người dân cho rằng cán bộ nhiệt tình cũng là thuận lợi trong việc huy động đoń g góp. Còn 100% cán bộ cũng cho rằng cán bộ nhiệt tình là một trong những thuận lợi trong việc huy động đoń g góp của cộng đồng.
Hộp 4.1 Nhiệt tình là chính
Nếu mỗi cán bộ không nhiệt tình, nỗ lực, tôi e rằng khó để người dân có thể tiếp cận được với mục tiêu xây dựng hệ thống GTNT. Hiện nay chúng tôi đẩy mạnh các công tác tuyên truyền để giúp người dân hiểu được vai trò của họ vào việc xây dựng GTNT.
(PBTCT HĐND, huyện Thanh Liêm)
Xây dựng GTNT người dân có vai trò chủ đạo, cán bộ là người định
hướng giúp đỡ người dân hiểu và thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ của mình
vào việc xây dựng GTNT. Vì vậy cán bộ
nhiệt tình, nỗ
lực trong việc xây
dựng GTNT là một thuận lợi trong việc huy động đoń g góp của cộng đồng vào việc xây dựng GTNT.
Tổng hợp ý kiến của người dân về thuận lợi trong việc huy động vốn vào việc xây dựng GTNT thì chiếm tỷ lệ cao nhất (84,44%) người dân cho