Cầu bà Dũng Hanh | Đ.xã | UBND xã Thanh Hà | 4 | 3,5 | BT | 2,8 | 1985 | Bình thường | |
29 | Cầu ông Quang Ngọ | Đ.xã | UBND xã Thanh Hà | 4 | 3,5 | BT | 2,8 | 1978 | Bình thường |
30 | Cầu bà Bi | Đ.xã | UBND xã Thanh Hà | 6 | 3,5 | BT | 2,8 | 1970 | Bình thường |
31 | Cầu UB xã | Đ.xã | UBND xã Thanh Hà | 5 | 3,5 | BT | 2,8 | 1980 | Bình thường |
32 | Cầu Đá | Đ.xã | UBND xã Thanh Hà | 5 | 3,5 | BT | 2,8 | 1988 | Bình thường |
33 | Cầu Kho | Đ.xã | UBND xã Thanh Tâm | 3 | 2 | BT | 2,5 | 1986 | Xuống cấp |
34 | Cầu Trạm Bơm Môi | Đ.xã | UBND xã Thanh Tâm | 4 | 3,5 | BT | 10 | 2005 | Bình thường |
35 | Cầu NT3 | Đ.xã | UBND xã Thanh Tâm | 4 | 3,5 | BT | 2,8 | 1980 | Bình thường |
36 | Cầu Trạm Xá | Đ.xã | UBND xã Thanh Tâm | 4 | 2,5 | BT | 2 | 1980 | Xuống cấp |
37 | Cầu NT5 1 | Đ.xã | UBND xã Thanh Tâm | 4 | 3,5 | BT | 8 | 2007 | Bình thường |
38 | Cầu NT5 2 | Đ.xã | UBND xã Thanh Tâm | 3 | 2,5 | BT | 2,5 | 1995 | Xuống cấp |
39 | Cầu Kim Lũ | Đ.xã | UBND xã Thanh Nguyên | 5 | 3,5 | BT | 10 | 2010 | Bình thường |
40 | Cầu Thượng | Đ.xã | UBND xã Thanh Nguyên | 5 | 3,5 | BT | 2,8 | 1998 | Bình thường |
41 | Cầu Trung | Đ.xã | UBND xã Thanh Nguyên | 5 | 3,5 | BT | 2,8 | 1990 | Bình thường |
42 | Cầu NT 3 | Đ.xã | UBND xã Thanh Nguyên | 6 | 3,5 | BT | 8 | 2004 | Bình thường |
43 | Cầu Trạm Điện | Đ.xã | UBND xã Thanh Nguyên | 5 | 3,5 | BT | 8 | 2007 | Bình thường |
44 | Cầu Xuôi | Đ.xã | UBND xã Thanh Lưu | 6 | 3,5 | BT | 2,8 | 1980 | Bình thường |
45 | Xầu Bà Đương | Đ.xã | UBND xã Thanh Lưu | 3 | 2 | BT | 2,5 | 1980 | Xuống cấp |
46 | Cầu Đông | Đ.xã | UBND xã Thanh Lưu | 4 | 4 | BT | 8 | 2003 | Bình thường |
47 | Cầu An Lạc | Đ.xã | UBND xã Thanh Lưu | 6 | 4,5 | BT | 8 | 2011 | Bình thường |
48 | Cầu Kênh | Đ.xã | UBND xã Thanh Lưu | 6 | 4 | BT | 8 | 2006 | Bình thường |
49 | Cầu Đọ Xá | Đ.xã | UBND xã Thanh Lưu | 5 | 4 | BT | 10 | 2012 | Bình thường |
50 | Cầu Sơn Thông | Đ.xã | UBND xã Thanh Lưu | 4 | 4 | BT | 2,5 | 1980 | Bình thường |
51 | Cầu Thanh Liêm | Đ.xã | UBND xã Thanh Bình | 5 | 4 | BT | 8 | 2009 | Bình thường |
52 | Cầu Hoàng Xá | Đ.xã | UBND xã Liêm Phong | 6 | 3,5 | BT | 2,5 | 1980 | Xuống cấp |
53 | Cầu Nguyễn Trung | Đ.xã | UBND xã Liêm Phong | 5 | 3,5 | BT | 2,5 | 1980 | Xuống cấp |
Có thể bạn quan tâm!
- Hệ Thống Chỉ Tiêu Phân Tích Và Xử Lý Số Liệu
- Tổng Hợp Hiện Trạng Đường Bộ Huyện Thanh Liêm
- Hiện Trạng Các Công Trình Cầu, Cống Trên Các Tuyến Đường Giao Thông Nông Thôn Huyện Thanh Liêm
- Thực Trạng Đầu Tư Xây Dựng Công Trình Giao Thông Nông Thôn Huyện
- Thực Trạng Công Tác Kiểm Tra, Giám Sát Thực Hiện Quản Lý Hệ Thống Giao Thông Nông Thôn
- Thực Trạng Tham Gia Quản Lý Hệ Thống Đường Giao Thông Nông Thôn Của Cộng Đồng
Xem toàn bộ 180 trang tài liệu này.
Nguồn: Phòng Công thương huyện Thanh Liêm
4.2.2 Thực trạng công tác quy hoạch hệ thống đường giao thông nông thôn
Phát triển GTNT cần đi trước một bước làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế xã hội nhằm thực hiện HĐH CNH nông nghiệp nông thôn. Mở rộng và phát triển mạng lưới GTNT trên toàn bộ hệ thống đường huyện, đường xã, đường thôn xóm và đường sản xuất.
Theo số liệu khảo sát, tất cả các xã trên địa bàn huyện Thanh Liêm đều có đường ô tô đi đến trung tâm xã. Mạng lưới giao thông huyện đã khá hoàn chỉnh, phục vụ các điểm dân cư, các vùng sản xuất chuyên canh, các khu công nghiệp và phục vụ tương đối tốt cho sự đi lại của các phương tiện cơ giới loại nhỏ và trung bình (có tải trọng từ 5 10 tấn), hoạt động tốt trong mùa khô và giai đoạn đầu của mùa mưa.
Tuy nhiên khả năng tiếp cận còn thấp, được đánh giá thông qua chỉ tiêu: Mật độ đường 0,00436 km/1000 dân, là chỉ tiêu đánh giá mức độ phục vụ của người dân, chỉ số này cang cao thì chứng tỏ mức độ phục vụ đi lại của người dân càng tốt.
Quy hoạch GTNT cơ bản đã phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế và quy hoạch xây dựng nông thôn mới, bởi quy hoạch kết cấu hạ tầng GTNT là một bộ phận của quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
Nhiệm vụ cụ thể trong công tác quy hoạch GTNT huyện Thanh Liêm: Duy trì, củng cố và tiếp tục đầu tư nâng cấp các tuyến đường GTNT hiện có
theo đúng quy hoạch ở giai đoạn trước, xây dựng kết cấu mặt đường, hệ
thống cầu, cống, rãnh thoát nước... đồng bộ, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp với phương tiện vận tải, đáp ứng yêu cầu HĐHCNH nông nghiệp và nông thôn, mục tiêu quy hoạch như bảng 4.6.
Bảng 4.6: Tổng hợp các chỉ tiêu, sản phẩm và yêu cầu quy hoạch giao thông nông thôn huyện Thanh Liêm
Chỉ tiêu, sản phẩm Năm 2010 Năm 2020
1. Mục tiêu
50% đường huyện được cứng hóa, tối thiểu đạt cấp IV (nền đường
100% đường huyện được cứng hóa, tối thiểu đạt cấp IV (nền đường
rộng 9m, mặt đường rộng 7m).
rộng 9m, mặt rộng 7m).
đường
65% đường xã được cứng hóa, đạt tiêu chuẩn cấp VI (nền đường rộng 6,5m, mặt đường rộng 3,5m).
60% đường thôn được cứng hóa, đạt GTNT loại A (nền đường rộng 5m, mặt đường rộng 3,5m); đường xóm đạt loại B
100% đường xã được cứng hóa, đạt tiêu chuẩn cấp VI (nền đường rộng 6,5m, mặt đường rộng 3,5m).
70% đường thôn được cứng hóa, đạt GTNT loại A (nền đường rộng 5m, mặt đường rộng 3,5m); đường xóm đạt
trở lên (nền đường rộng
loại B trở
lên (nền
4m, mặt đường rộng 3m).
Tối thiểu 50% đường sản xuất được cứng hóa,
đường rộng 4m, mặt đường rộng 3m).
100% đường sản xuất được cứng hóa, phương
phương tiện cơ
giới đi
tiện cơ giới đi lại thuận
lại thuận tiện, đạt loại B
tiện, đạt loại B trở
lên
trở lên (nền đường rộng 4m, mặt đường rộng 3m).
60% đường huyện và tối thiểu 10% đường xã được bảo trì.
(nền đường rộng 4m, mặt đường rộng 3m).
100% đường huyện và tối thiểu 35% đường xã được bảo trì.
2. Sản phẩm
Khả
năng kết nối tốt
Khả năng kết nối tốt
Tính kết nối mạng lưới
đến mạng giao thông vận tải cấp cao hơn.
đến mạng giao thông vận tải cấp cao hơn.
Khả năng tiếp cận
Chỉ
số tiếp cận tốt do
Chỉ số tiếp cận tốt do
Dịch vụ vận tải 100% đường khai thác 100% đường khai thác
được quanh năm. được quanh năm.
Về
cơ bản được giải
Về cơ bản được nâng
quyết, chi phí vận tải cao chất lượng và giá
thấp hơn. cả phù hợp.
Nguồn: Phòng Công thương huyện Thanh Liêm
Tiếp tục đầu tư xây dựng mới một số tuyến đường kết nối trung tâm các xã, thôn, các điểm công nghiệp, tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn, gắn kết hệ thống GTNT trên địa bàn huyện với mạng lưới giao thông tỉnh và toàn quốc.
Thực hiện bảo trì hệ thống đường GTNT, xây dựng và quản lý mốc lộ giới, hành lang GTNT trên địa bàn theo quy định.
vốn:
Cơ chế hỗ trợ cho từng dự
án xem xét có thể sẽ hộ trợ theo cơ cấu
+ Đối với đường trục xã: hỗ trợ theo tỷ lệ NS tỉnh NS huyện NS xã là: 50% 25% 25%.
+ Đối với đường thôn, xóm, đường sản xuất: hỗ trợ theo tỷ lệ NS tỉnh NS địa phương là: 30% 70%; ngân sách địa phương bao gồm: ngân sách xã; đóng góp của nhân dân, địa phương tự lo kinh phí giải phóng mặt bằng.
+ Đối với cầu GTNT NS tỉnh hỗ trợ 100%, ngân sách địa phương đảm nhận kinh phí bồi thường GPMB.
Tuy nhiên việc quản lý quy hoạch còn gặp nhiều khó khăn, do tập quán của cộng đồng dân cư, còn hạn chế về kinh phí để triển khai công bố quy hoạch.
4.2.3 Thực trạng công tác xây dựng
Hiện tại kết cấu hạ tầng GTNT trên địa bàn huyện đang tiếp tục được đầu tư xây dựng nhằm đảm bảo phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và đời sống dân sinh. Công tác xây dựng dược thực hiện theo kế hoạch hàng năm trên cơ sở quy hoạch phát triển GTNT đã được phê duyệt, có sự quản lý chặt chẽ
của các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng theo phân cấp của UBND tỉnh Hà Nam.
Việc đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp và sữa chữa định kỳ các tuyến đường GTNT do chủ đầu tư là UBND huyện và UBND các xã làm chủ đầu tư theo phân cấp. Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án theo quy định của Luật Xây dựng, để thực hiện quản lý quá trình đầu tư này.
Quá trình tổ chức thực hiện ở các bước chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư, có sự tham gia của các tổ chức tư vấn có đủ năng lực và tư cách pháp nhân thực hiện thiết kế, tư vấn giám sát thi công..., chủ đầu tư chịu trách nhiệm quản lý chất lượng công trình ngay từ khâu thiết kết đến khi bàn giao công trình đưa vào khai thác sử dụng.
4.2.3.1 Về tiêu chuẩn cấp kỹ thuật đường
Khi thiết kế xây dựng công trình, quy mô thiết kế được lựa chọn đảm bảo đúng cấp kỹ thuật, kết cấu đường đã được quy hoạch đối với từng loại đường.
Theo số
liệu khảo sát thực tế, hệ
thống đường GTNT trên địa bàn
huyện, đặc biệt là đường huyện và đường xã, được ưu tiên phục hồi nâng cấp, thể hiện ở việc cải tạo, nâng cấp đường huyện, đường xã vào đúng cấp kỹ thuật. Công năng của toàn bộ hệ thống đường GTNT được nâng cao rõ rệt. So với năm 2007, tổng số km đường GTNT trong giai đoạn từ năm 2008
– 2014 và nửa đầu năm 2014 tăng thêm 231,27 km, trong đó số km đường
huyện tăng 24,32 km; đường thôn, xóm tăng 106,38 km; nâng cấp cải tạo 36,55 km đường huyện, đường xã 83,77 km, đường thôn xóm 129,41 km. Tỷ lệ trải mặt của đường huyện, đường xã và đường thôn xóm đều tăng hơn; xây dựng mới vĩnh cữu 4 cầu GTNT, với tổng chiều dài 132m.
Bảng 4.7: Tình hình phát triển giao thông nông thôn giai đoạn 2008 2014
TT Nội dung Quy mô Kết cấu (Km)
Dài (Km)
Bmặt (m)
Bnền (m)
BTXM
Nhựa, BTN
Cấp phối
Đất
Xây dựng mới | 231,27 | 140,42 | 25,37 | 0 | 65,48 | |||
1 | Đường huyện | 24,32 | 7,515 | 930 | 12,15 | 12,17 | 0 | 0 |
2 | Đường xã | 44,69 | 3,57 | 59 | 22,37 | 13,2 | 0 | 9,12 |
3 | Đường thôn, xóm | 106,38 | 23 | 2,53,5 | 104,85 | 0 | 0 | 1,53 |
4 | Đường ra đồng | 55,88 | 1,05 | 0 | 0 | 54,83 | ||
II | Nâng cấp, cải tạo | 363,19 | 214,38 | 21,42 | 0 | 127,39 | ||
1 | Đường huyện | 36,55 | 5,57,5 | 7,59,5 | 21,1 | 15,45 | 0 | 0 |
2 | Đường xã | 83,77 | 35,5 | 4,57 | 65,01 | 5,97 | 0 | 12,79 |
3 | Đường thôn xóm | 129,41 | 45 | 2,53,5 | 126,35 | 0 | 0 | 3,06 |
4 | Đường ra đồng | 113,46 | 1,92 | 0 | 0 | 111,54 |
Tổng 594,46 354,8 46,79 0 192,87
Nguồn: Số liệu khảo sát kết quả phát triển GTNT huyện Thanh Liêm
Như vậy giai đoạn này, toàn huyện đã xây dựng mới, cải tạo nâng cấp được 594,46 km đường GTNT, với tỷ lệ rải mặt nhựa, bê tông nhựa và BTXM chiếm 67,56% tổng chiều dài được đầu tư.
Tuy nhiên đường huyện vẫn chủ yếu là đường cấp IV, V, tỷ lệ đường cấp III chiếm 20,8% (9,95km) tổng chiều dài đường huyện, vẫn có những đoạn tuyến chỉ là đường loại A GTNT. Đường xã vẫn chủ yếu là đường loại A, B GTNT. Chất lượng cầu cống trên hệ thống đường huyện khá tốt, trên đường xã còn thấp và chưa đồng bộ, vẫn còn nhiều cầu và cống cũ có tải
trọng thiết kế
nhỏ
nay cũng không còn thích
ứng. Xu hướng làm cầu cống
vĩnh cữu bằng BTCT cũng đã có chỗ đứng trong GTNT. Đường thôn, xóm và đường sản xuất có quy mô đường nhỏ hẹp, rất nhiều đường chưa đạt loại A,B GTNT.
Các thông số
cơ bản về độ
dốc dọc, bề
rộng nền đường bán kính
đường cong, bề rộng mặt của các tuyến trục huyện, trục xã đạt tiêu chuẩn của mỗi cấp đường đặt ra. Tuy nhên vẫn còn hiện tượng đường thôn xóm
chưa được đầu tư
cải tạo, nâng cấp đúng cấp kỹ
thuật theo quy hoạch,
nguyên nhân do hai bên đường có nhà ở của các hộ dân, giá đất ở cao nên việc bồi thường giải phóng mặt bằng để mở rộng đường gặp nhiều khó khăn.
4.2.3.2 Về kết cấu mặt đường
Những năm gần đây, UBND huyện và UBND các xã, thị trấn đã tập
trung đầu tư thấp.
nâng cấp rải mặt đường GTNT nhưng tỷ
lệ rải mặt vẫn còn
Đến tháng 4/2014, tỷ lệ rải mặt nhựa, BTXM trên toàn huyện đạt
66,97% còn lại là mặt đường lát gạch, đá dăm, cấp phối, đất; đặc biệt đường đất còn chiếm tỷ lệ cao khoảng 22,9% (chủ yếu là đường sản xuất).
Đường huyện: Tỷ lệ rải mặt nhựa, bê tông nhựa đạt 83,39% trên tổng số 14 tuyến đường, còn lại là mặt đường cấp phối đá dăm, và 1 tuyến dự kiến đầu tư xây dựng mới trong năm 2015, hiện trạng mặt đường là đường đất.
Đường xã: Tỷ lệ rải mặt nhựa, bê tông nhựa và bê tông xi măng đạt 65,03% trên tổng số các tuyến đường xã, còn lại là mặt đường cấp phối đá dăm 21,58% và mặt đường đất 13,37%.
Đường thôn, xóm: Tỷ lệ rải mặt nhựa, bê tông nhựa và bê tông xi
măng đạt tỷ lệ cao 89,9% trên tổng số các tuyến đường, còn lại là mặt đường cấp phối đá dăm 8,31% và mặt đường đất 1,78%.
Đường sản xuất: Tỷ lệ rải mặt bê tông xi măng mới đạt 1,89%, chủ yếu là đường đất 97,19%, cấp phối đá dăm 0,92%.
4.2.3.3 Về tình trạng đường giao thông nông thôn
Đường GTNT được đánh giá là đường loại tốt nếu đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật như khi mới được đầu tư xây dựng và đảm bảo giao thông thông suốt, thuận tiện quanh năm, thường là đường được rải mặt nhựa, bê tông nhựa, hoặc bê tông xi măng.
Đường loại trung bình là đường không còn đảm bảo các yếu tố kỹ
thuật như khi mới được đầu tư
xây dựng, việc bảo trì cũng chỉ
khắc phục
được khả năng phục vụ giao thông thuận tiện trong thời gian ngắn.
Đường xấu là đường có xuất hiện nhiều ổ gà, mùa mưa thì lầy lội, bụi bẩn vào hanh khô gây trở ngại cho phương tiện và người tham gia giao thông;