Hệ Thống Chỉ Tiêu Phân Tích Và Xử Lý Số Liệu

Đối tượng được phỏng vấn

1. Cấp huyện

­ Lãnh đạo huyện (Phòng công thương)

­ Cán bộ chuyên trách mảng giao thông

2. Cấp xã

­ Lãnh đạo xã (Chủ tịch xã)

+ Thị trấn Thiện Khê

Số lượng mẫu 3

1

2

96

3

1

+ Xã Thanh Phong 1

+ Xã Thanh Nghị 1

­ Cán bộ chuyên trách mảng giao thông 3

+ Thị trấn Thiện Khê 1

+ Xã Thanh Phong 1

+ Xã Thanh Nghị 1

­ Người dân địa phương 90

+ Thị trấn Thiện Khê 30

+ Xã Thanh Phong 30

+ Xã Thanh Nghị 30

Tổng số 99

Nguồn: Nghiên cứu và thu thập thông tin của tác giả, 2014

(b) Xây dựng bảng hỏi

Để có thể nghiên cứu tình hình quản lý HTĐGTNT trên địa bàn huyện Thanh Liêm, đề tài sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi đãđược thiết kếsẵn. Nhằm phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài, tôi đã xây dựng 2 mẫu phiếu cho hai đối tượng chính như sau:

­ Cán bộ chuyên trách mảng giao thông cấp xã: Những thông tin chung của người được phỏng vấn, một số chỉ tiêu thể hiện tình hình chung của xã như: Tổng diện tích đất, tổng số hộ/xã, tỷ lệ hộ giàu nghèo trong xã,…; Thực trạng HTĐGTNT trên địa bàn xã: Bao gồm những loại đường nào, số km các loại đường, tiêu chuẩn kỹ thuật từng loại đường,… và tình hình quản lý hệ thống đường GTNT trên địa bàn xã được thực hiện như thế nào trong thời gian qua.

­ Mẫu phiếu dành cho người dân: Những thông tin chung của hộ được phỏng vấn, tình hình đóng góp trong xây dựng đường GTNT trong xã như thế nào, người dân tham gia quản lý, giám sát như thế nào đối với các công trình

GTNT và đánh giá của người dân về công tác xây dựng cũng như khai thác sử dụng, bảo trì hệ thống đường GTNT trên địa bàn xã trong thời gian qua.

(c) Tiến hành phỏng vấn, thảo luận nhóm

­ Phỏng vấn theo bảng hỏi: Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn

cấu trúc với các bảng hỏi được xây dựng sẵn dành cho các đối tượng là: Cán bộ chuyên trách cấp xã và các hộ người dân. Cách xây dựng bảng hỏi và nội dung cụ thể của bảng hỏi đã được thể hiện qua phần xây dựng bảng hỏi và phụ lục đính kèm.

­ Phỏng vấn bán cấu trúc: Là một công cụ quan trọng của PRA với hình thức phỏng vấn có hướng dẫn và một vài câu hỏi được xác định trước để thu thập những thông tin mang tính đại diện, chuyên sâu về một lĩnh vực nào đó, tuy nhiên thứ tự và cách đặt câu hỏi có thể tuỳ thuộc vào ngữ cảnh và đặc điểm của đối tượng phỏng vấn.

Các đối tượng được đề tài tiến hành phương pháp phỏng vấn này là cán bộ lãnh đạo cấp huyện (Trưởng phòng Công thương cấp huyện), và các cán bộ chuyên trách mảng giao thông cấp huyện; lãnh đạo cấp xã (Chủ tịch). Các thông tin được phỏng vấn là tình hình chung về HTĐGTNT trong huyện, trong xã như thế nào, công tác quản lý HTĐGTNT trong thời gian qua được triển khai như thế nào?

­ Phương pháp thảo luận nhóm: Một nhóm ít người thảo luận một vấn đề quan tâm chung được gọi là thảo luận nhóm có trọng tâm. Buổi thảo luận được định hướng bởi một loạt các câu hỏi chính. Đề tài sử dụng phương pháp thảo luận cho nhóm đối tượng là người dân, một số cán bộ trưởng thôn,… để nhằm lắng nghe những chia sẻ về mức độ đóng góp và đánh giá của họ về

thực trạng các công trình GTNT, cũng như HTĐGTNT trong thời gian qua.

3.2.3 Phương pháp xử lý dữ liệu

đánh giá về

công tác quản lý

Các dữ liệu có sẵn: Phân loại, tổng hợp và đối chiếu để chọn ra những thông tin phù hợp với nội dung nghiên cứu của đề tài.

Các dữ liệu mới (điều tra): Sau khi thu thập số liệu điều tra các hộ, các

cán bộ

chúng tôi tiến hành xử

lý số

liệu bằng chương trình Excel trong

Microsoft Office và phần mềm SPSS, cùng các công cụ xử lý số liệu khác.

3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin

Phân tích số liệu là giai đoạn cuối của quá trình nghiên cứu, nó biểu hiện kết quả của toàn bộ quá trình tập trung nghiên cứu. Căn cứ vào các tài liệu đã thu thập được, chúng tôi tiến hành tổng hợp, phân chia ra từng tổ để tiện cho việc phân tích và xử lí số liệu sát thực và hiệu quả nhất. Các phương pháp phân tích thông tin bao gồm: Phương pháp phân tích thống kê, phương pháp thống kê so sánh.

3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Nó nghiên cứu sự biến đổi số lượng có mối quan hệ với mặt chất lượng ở thời gian và địa điểm cụ thể.

Trong quá trình nghiên cứu này chúng tôi tiến hành tổ chức điều tra, xây dựng biểu mẫu, hệ thống chỉ tiêu, hệ thống câu hỏi phỏng vấn, phân tổ, tổng hợp, phân tích để thấy được mức độ của các chỉ tiêu nghiên cứu thực trạng quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn. Với các công cụ chính là: Số tương đối, sốtuyệt đối, số bình quân,… để thấy được thực trạng HTĐGTNT trên địa bàn huyện Thanh Liêm trong thời gian qua như thế nào? Mô tả công tác quản lý HTĐGTNT đang được thực hiện trong từng cấp ra sao? Từ đó mô tả mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác quản lý HTĐGTNT và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý HTĐGTNT trong thời gian tới.

3.2.4.2 Phương pháp thống kê so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến và cơ bản nhất trong nghiên cứu kinh tế. So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu đạt được của hiện tượng nghiên cứu qua các thời kỳ, giữa các đối tượng nghiên cứu. Trong đề tài này chúng tôi so sánh các chỉ tiêu nghiên cứu liên quan tới đánh giá quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn qua các năm 2011 – 2013.

Cụ thể, đề tài dùng phương pháp so sánh cả số tuyệt đối và số tương đối so sánh các chỉ tiêu để thấy được sự biến động của kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn, nguồn vốn qua các năm, phản ánh và phân tích tình hình thực trạng và thực tế các vấn đề trong quản lý hệ thống đường GTNT.

3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu phân tích và xử lý số liệu

Để có thể nghiên cứu được thực trạng quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Liêm, cần thông qua việc sử dụng các chỉ tiêu định tính và định lượng:

a) Các chỉ tiêu về kỹ thuật:

­ Tỷ lệ các loại đường

­ Tỷ lệ đường theo tình trạng khai thác

­Tỷ lệ đường theo tình trạng khai thác của từng loại đường

­ Tỷ lệ rải mặt đường

­ Tỷ lệ rải mặt đường theo từng loại đường

­ Tỷ lệ rải mặt đường tính riêng đối với đường xã và đường thôn, xóm

b) Các chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn đầu tư:

­ Các chỉ tiêu nguồn vốn đầu tư đối với từng loại đường

­ Tỷ lệ từng loại vốn trong tổng vốn đầu tư cho từng loại đường

­ Cơ cấu vốn đầu tư: Tỉnh ­ Huyện ­ Xã

­ Tỷ lệ vốn theo hình thức đầu tư

­ Tốc độ tăng bình quân vốn đầu tư của từng nguồn vốn.

c) Các chỉ tiêu phản ánh sự tham gia của người dân

­ Số lượng tiền (số công) và tỷ lệ đóng góp kinh phí xây dựng GTNT của

người dân

­ Tỷ lệ người dân tham gia đóng góp ngày công xây dựng đường GTNT

­ Số lượt người (số công) tham gia hàng năm tu bổ, sữa chữa đường GTNT

­ Số người (số ngày) người tham gia giữ gìn trật tự an toàn GTNT

d) Các chỉ tiêu phán ảnh sự quản lý GTNT

­ Tỷ lệ số xã (thôn) có Ban quản lý GTNT

­ Tỷ lệ giảm thiểu tai nạn giao thông ở khu vực nông thôn

PHẦN IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


4.1 Thực trạng quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Thanh Liêm

4.2.1 Hiện trạng hệ thống đường giao thông nông thôn huyện

Hệ thống đường GTNT của huyện Thanh Liêm bao gồm đường bộ và

đường sắt, đường thủy. Mạng lưới GTNT đường bộ chính của huyện Thanh Liêm

dựa chủ yếu vào tuyến quốc lộ 1A, 21A vàcać tuyêń đường thủy sông Đáy, sông

Châu Giang là những tuyến đường đóng vai trò đối ngoại quan trọng, thuận lợi cho việc tiếp cận với vùng kinh tế trọng điểm của các tỉnh phía Bắc.

Đầu năm 2012, toàn huyện Thanh Liêm có 842,98 km đường bộ, trong đó đường GTNT có tổng chiều dài 680,04 km, chiếm 80,67% tổng chiều dài mạng đường bộ, gồm: Đường huyện 73 km, chiếm 8,66%; Đường xã 163,82 km, chiếm 19,43%; đường thôn, xóm 257,16 km, chiếm 37,82%; đường sản xuất 186,06 km, chiếm 22,07% tổng chiều dài mạng đường bộ. Kết cấu mặt đường gồm đường bê tông xi măng, láng nhựa, đường cấp phối và đường đất. Mật độ

đường 0,04 km/km2 và 2,83 km/103 dân. Cu Thanh Liêm thể hiện như bảng 4.1.

thê

hiện trạng đường bô

huyện

Các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ không thuộc mạng lưới GTNT của

huyện, do Sở giao thông vận tải Hà Nam và Hạt quản lý đường bộ thuộc Bộ giao thông vận tải quản lý, với tổng chiều dài 162,94 km.

Hệ thống đường GTNT huyện Thanh Liêm phân bố tương đối hợp lý, được kết nối với đường quốc gia, đường tỉnh tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn, hợp lý, thông suốt. Bao gồm các trục dọc từ Đông sang Tây và các trục ngang từ Bắc xuống Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông trong huyện, giữa huyện Thanh Liêm với các huyện khác của tỉnh Hà Nam và với các huyện, các tỉnh liền kề góp phần xóa dần sự ngăn cách giữa nông thôn và thành thị, đáp ứng nhu cầu GTNT của các phương tiện vận tải đường bộ.


Bảng 4.1: Hiện trang hệ thôń g đường giao thông nông thôn huyện Thanh Liêm


Tổng

Kết cấu mặt đường

TT Loại đươǹ g câú Chiêù Cơ Chiều Cơ cấu Chiêù

câú

Chiề

u daì

cấu

Chiều

daì

cấu



(km)


(km)

(%)

(km)

(%)

(km)

(%)

(km)

(%)

(km)

(%)

1

Quôć lộ

5,2

0,62



5,2

100,00







2

Tỉnh lộ

157,74

18,71



157,74

100,00







3

GTNT

680,04

80,67

354,8

52,17

46,79

6,88

85,4

12,56

0,0

­

193,05

28,39

3.1

Đươǹ g huyện

73

8,66

33,25

45,55

27,62

37,84

12,13

16,62

0,0

­

0,0

­

3.2

Đươǹ g xã

163,82

19,43

87,38

53,33

19,17

11,70

35,36

21,58

0,0

­

21,91

13,37

3.3

Đươǹ g thôn xoḿ

257,16

37,82

231,2

89,90

0,0

­

21,37

8,31

0,0

­

4,59

1,78

3.4

Đươǹ g san̉ xuất

186,06

22,07

2,97

1,59

0,0

­

16,72

8,98

0,0

­

166,37

89,51


Tổng cộng

842,98

100,00

354,8

42,09

209,73

24,88

85,4

10,13

0,0

­

193,05

22,90















Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 180 trang tài liệu này.

chiêù

BTXM BTN, lań g nhưạ Câṕ phôíđádăm

Lat́ gạch

Đất

daì


(%)

daì

câú

daì

daì


Nguồn: Phòng Công thương huyện Thanh Liêm


60

­ Đường huyện: có 14 tuyến đường, về cơ bản đã được láng nhựa và đổ bê tông nhựa, đáp ứng được nhu cầu giao thông của nhân dân.

Các tuyến đường huyện đóng vai trò kết nối các trung tâm phát triển, các khu, các cụm công nghiệp hoặc khu đô thị, khu dân cư mới với thị trấn huyện lỵ và hệ thống giao thông đối ngoại. Tiêu chuẩn kỹ thuật chung của đường huyện, cơ bản được xây dựng theo tiêu chuẩn giao thông đường bộ,

với cấp kỹ thuật đạt cấp IV và cấp V; chiều rộng nền, mặt đường không

đồng đều; bề rộng nền đường từ 3,5m – 9m và mặt đường cơ bản đạt 2,5m – 7m, thể hiện ở bảng 4.2.

Hình ảnh 4 1 Đường huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam 61 1


Hình ảnh 4.1: Đường huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam


61

Xem tất cả 180 trang.

Ngày đăng: 12/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí