Quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trường trung học cơ sở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo - 13

Tham gia các đợt tập huấn để nâng cao năng lực tổ chức hoạt động giáo dục GTS và hoạt động TNST cho bản thân. Chủ động, tích cực, tự học hỏi, bồi dưỡng các kỹ năng;

Phối hợp chặt chẽ giữa các giáo viên trong tổ chuyên môn, tổ chủ nhiệm, Công đoàn, Đoàn Thanh niên, thư viện, phụ huynh,… trong quá trình xây dựng, thực hiện giáo dục GTS lồng ghép với các hoạt động TNST. Quan tâm tạo động lực cho học sinh tham gia và đóng góp ý tưởng trong tổ chức các hoạt động giáo dục GTS thông qua các hoạt động TNST.

2.3. Đối với cán bộ quản lý

Thực hiện triệt để và có hiệu quả các quy trình của hoạt động quản lý bao gồm việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo quá trình, kiểm tra đánh giá tiến độ thực hiện việc giáo dục GTS thông qua hoạt động TNST ở đơn vị mình phụ trách.

Dành nguồn lực hợp lý, sự quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục GTS thông qua HĐTNST của nhà trường.

Làm tốt công tác tuyên truyền hoạt động giáo dục GTS thông qua hoạt động TNST tới GV, phụ huynh học sinh và các lực lượng khác trong xã hội. Qua đó tạo cơ hội cho các em được tham gia rèn luyện, trải nghiệm các giá trị sống ở nhà và cộng đồng xung quanh.

Trong công tác thi đua khen thưởng hàng năm cần đánh giá đúng về vai trò, tầm quan trọng cũng như hiệu quả mà công tác giáo dục GTS thông qua hoạt động TNST mang lại. Qua đó góp phần quan trọng trong việc xây dựng và hình thành nhân cách của học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO‌


1. Đặng Quốc Bảo (2006), Hoạt động quản lý và sự vận dụng vào quản lýnhà trường phổ thông, NXB Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2011), Kế thừa các hệ giá trị, suy ngẫm về GD giá trịcho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay, NXB Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục Hàn Quốc (2009), Chương trình Hàn Quốc - Hoạt động ngoại khóa sáng tạo, Seoul, Hàn Quốc.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội.

5. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ 21, NXB Giáo dục.

6. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Phạm Minh Hạc (2011), Biến động phức tạp một số giá trị ở VN.

8. Hội khoa học tâm lý giáo dục Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2011) Nghiên cứu GD GTS cho HS.

9. Lê Văn Hồng (chủ biên) và Lê Thị Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. http://www.giatricuocsong.org/

11. Nguyễn Công Khanh (2013), Phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, NXB Đại học sư phạm.

12. Hồ Văn Liên (2007), Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

13. Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tường Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2013), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

14. Nguyễn Minh Lý, Phan Kim Khanh (2003), Nghiệp vụ quản lý trườngTHCS, tập 4, Trường Cán bộ QLGD Tp. Hồ Chí Minh.

15. Manabu Sato & Masaaki Sato (2015), Cộng đồng học tập - Mô hình đổi mới toàn diện nhà trường, NXB ĐH Sư phạm.

16. Lục Thị Nga và Nguyễn Thanh Bình (2012), Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

17. Phạm Quỳnh (2013), Mô đun 36 - Giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS, Cục nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ giáo dục và Đào tạo.

18. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

19. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm, Lịch sử giáo dục, NXB Giáo dục.

20. Đinh Thị Kim Thoa (2015), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu, chuẩn kết quả, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả học tập của học sinh qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới, ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội.

21. Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp (2014), Tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường trung học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội.

22. Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo (2002), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, NXB Hà Nội.

23. Bùi Sĩ Tụng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Phi Long, Trần Quốc Thành (2006), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên lớp 10, NXB Giáo dục.

24. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1995), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Uxinxiki, Trái tim tôi hiến dâng cho trẻ.

26. V.A. Xu-khôm-lin-xki, Giáo dục con người chân chính như thế nào?, NXB Giáo dục, 1981.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL giáo viên)

Để tìm hiểu thực trạng công tác quản lý và đề xuất những biện pháp khả thi trong việc quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạocho học sinh tại trường THCS, huyện Hiệp Hòa; xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến về những câu hỏi sau bằng cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn.

***

Câu 1: Theo Thầy cô, giáo dục giá trị sống cho học sinh thông qua hoạt động TNST có tầm quan trọng như thế nào? (Đánh dấu X vào một ô tương ứng duy nhất trong cột ý kiến của GV).


Các mức độ

Ý kiến của GV

Rất quan trọng


Quan trọng


Không quan trọng


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trường trung học cơ sở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo - 13


Câu 2: Thầy cô thường tổ chức các hoạt động giáo dục GTS cho học sinh bằng các con đường nào sau đây. (Đánh dấu X vào các ô tương ứng trong cột ý kiến GV, đánh số thứ tự từ 1 đến 5 theo mức độ quan trọng của con đường giáo dục trong ô tương ứng trong cột thứ tự).

Các con đường để tổ chức hoạt động giáo dục GTS cho học sinh

Ý kiến GV

Thứ tự

Dạy học trên lớp



Tổ chức hoạt động tập thể



Hoạt động NGLL theo chủ đề



Hoạt động trải nghiệm sáng tạo



Các hoạt động khác



Câu 3: Trong quá trình giáo dục GTS cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo các thầy cô thường đề cập đến các nội dung nào? (Đánh dấu x vào các ô tương ứng trong cột ý kiến giáo viên)

TT

Nội dung giá trị sống

Ý kiến GV

1.

Hòa bình


2.

Tôn trọng


3.

Yêu thương


4.

Khoan dung


5.

Trung thực


6.

Khiêm tốn


7.

Hợp tác


8.

Hạnh phúc


9.

Trách nhiệm


10.

Giản dị


11.

Tự do


12.

Đoàn kết



Câu 4: Trong quá trình giáo dục GTS cho học sinh thông qua hoạt động TNST, các thầy cô thường sử dụng các hình thức nào? (Đánh dấu x vào các ô tương ứng trong cột ý kiến GV).


Hình thức tổ chức giáo dục GTS thông qua hoạt động TNST

Ý kiến GV

Hình thức câu lạc bộ


Hình thức trò chơi


Hình thức diễn đàn


Hình thức hội thi


Các hoạt động khác: hoạt động nhân đạo, lao động công ích,

tham quan dã ngoại, sinh hoạt tập thể...


Câu 5: Theo thầy cô, quá trình giáo dục GTS cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần có sự phối hợp tham gia của các lực lượng nào và mức độ phối hợp như thế nào? (Đánh dấu x vào các ô tương ứng mà thầy cô lựa chọn trong cột Có và cột Không; Đánh số mức độ phối hợp theo 03 mức độ sau: mức độ 1: Thường xuyên: đánh số 1; mức độ 2: thỉnh thoảng: đánh số 2; mức độ 3: chưa phối hợp: đánh số 3).


Lực lượng phối hợp

Ý kiến của GV

Không

Mức độ phối hợp

CBQL




GV bộ môn




GVCN




Đoàn thanh niên- Đội thiếu niên




Công đoàn trường




Phụ huynh HS




Chính quyền địa phương




Lực lượng khác





Câu 6: Thầy cô đánh giá như thế nào về kết quả giáo dục GTS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo? (Đánh dấu x vào các ô tương ứng trong cột ý kiến giáo viên).


Các mức độ

Ý kiến của GV

HS biết về các giá trị sống phù hợp với lứa tuổi, có kĩ năng thực hiện.


HS có niềm tin vào các giá trị sống cần hình thành.


HS đã bước đầu có hành vi phù hợp với các giá trị sống được xác định.


Câu 7: Theo Thầy cô, giáo dục giá trị sống cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo gặp những khó khăn nào? (Đánh dấu x vào các ô trong cột ý kiến giáo viên nếu giáo viên đồng ý).


STT

Yếu tố tác động

Ý kiến GV

1

Nhận thức của GV và CBQL về vai trò của hoạt động

GD chưa đầy đủ.


2

CBQL chưa quan tâm đến nội dung giáo dục này


3

PHHS chưa quan tâm ủng hộ


4

Chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể, rõ ràng, đầy đủ


5

Năng lực tổ chức của GV còn hạn chế


6

Học sinh chưa tích cực


7

Điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn


8

Quỹ thời gian dành cho các hoạt động không có nhiều



Câu 8: Theo Thầy cô, giáo dục giá trị sống cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm có tầm quan trọng như thế nào? (Chỉ đánh dấu x vào một ô tương ứng duy nhất trong cột ý kiến GV).

Mức độ

Ý kiến của CBQL

Rất quan trọng


Quan trọng


Không quan trọng


Câu 9: Thầy cô đã từng lập kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục GTS cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưa? Nễu đã lập kế hoạch, thầy cô cho biết các bước trong kế hoạch đó? (Đánh dấu x vào các ô tương ứng trong cột ý kiến CBQL).


Các bước

Nội dung

Ý kiến CBQL

Không


Bước 1

Tìm hiểu đặc điểm tình hình nhà trường, những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới việc giáo dục GTS thông qua hoạt động TNST.




Bước 2

Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ và biện pháp thực hiện giáo dục GTS thông qua các hoạt động TNST



Bước 3

Xây dựng chương trình hoạt động cụ thể theo tuần (tháng).



Bước 4

Tổ chức thực hiện kế hoạch



Câu 10: Thầy cô đã chỉ đạo các lực lượng tiến hành các công việc nào khi quản lí các hoạt động giáo dục GTS cho học sinh thông qua trải nghiệm sáng tạo? (Đánh dấu x vào các ô tương ứng trong cột ý kiến CBQL)


Lực lượng tham gia

Công việc thực hiện

Ý kiến của CBQL


Tổ chuyên môn

Xây dựng kế hoạch GD cho cả tổ


Đôn đóc thực hiện chương trình theo kế hoạch


Chỉ đạo các thành viên lập kế hoạch cá nhân


Chỉ đạo quản lí nội dung và phương pháp tổ chức


Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá


Đoàn TN - Đội TNTP

Lập kế hoạch cụ thể của từng hoạt động


Chỉ đạo phối hợp với các đơn vị khác


Chuẩn bị các điều kiện vật chất, địa điểm cho hoạt động



Tổ chủ nhiệm

Lập kế hoạch giáo dục lớp chủ nhiệm


Phối hợp với các lực lượng trong trường


Phối hợp với PHHS


Đánh giá kết quả GD ở HS



Công đoàn trường

Phối hợp thực hiện giáo dục GTS với các lực lượng trong trường


Tham mưu, tư vấn các GTS cần GD cho học sinh với BGH


Tham gia, kiểm tra đánh giá HS


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/02/2023