Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông Việt Nam hiện nay - 31




nào?

7) Có thể dùng phản ứng hoá học nào để chứng minh tính oxi hoá của ozon mạnh hơn oxi?

8)Ozon có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?

9) Tại sao khi nồng độ ozon lớn (>106%) ozon lại là chất gây ô nhiễm môi trường ?

10) Vấn đề lỗ thủng tầng ozon sẽ gây ra những tác hại như thế nào?

11) Sự phá huỷ tầng ozon sẽ gây ra những tác hại như thế nào?

Hình thức dạy học

Gìơ lí thuyết Xemina

Làm việc nhóm


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 270 trang tài liệu này.

Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông Việt Nam hiện nay - 31


III. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Mục tiêu bài dạy

Người học nêu được những ứng dụng của ozon và vai trò của tầng ozon đối với sự sống trên trái đất

Mục tiêu chi tiết

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

- Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của ozon.

- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của ozon.

- Nêu được những ứng dụng của ozon trong cuộc sống.

- Giải thích được nguyên nhân gây ra tính oxi hoá mạnh của ozon.

- Vận dụng được tính oxi hoá mạnh của ozon để giải thích về những ứng dụng của chúng trong cuộc sống.

- So sánh được tính chất hoá học của oxi và ozon.

- So sánh được độ bền của phân tử ozon với phân tử oxi.

- Chứng minh

được tính chất hoá

- Chứng minh được tính chất hoá học của oxi mạnh hơn ozon.

- Giải thích được tại sao khi nồng độ ozon lớn nó lại là tác nhân gây ô nhiễm môi trường.

- Giải thích được khi nào thì ozon đóng vai trò là chất gây ô nhiễm và khi nào nó đóng vai trò là bảo vệ.

- Chứng minh được những tác hại đối với sự sống của

con người do sự




học của ozon.

- Giải thích được sự hình thành của ozon trong tự nhiên.

- Dự đoán được tính chất hoá học của ozon dựa vào công thức cấu tạo

của nó.

phá huỷ tầng ozon.


HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

* LÝ THUYẾT

TG

1

HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi định hướng sau:

1. Ozon có cấu tạo như thế nào?

2. Ozon và oxi có những điểm gì giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học?

3. Ozon được hình thành từ oxi bằng những con đường nào?

4. Ozon có những tính chất vật lí nào?

5. Ozon có những tính chất hoá học nào?

6. Có thể dùng phản ứng hoá học nào để chứng minh tính oxi hoá của ozon mạnh hơn oxi?

7. Ozon có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?

8. Tại sao khi nồng độ ozon lớn ( (>106%) ozon lại là chất gây ô nhiễm môi trường?

9. Vấn đề lỗ thủng tầng ozon và ô nhiễm khí quỷên sẽ có ảnh hưởng như thế nào đối với sự sống trên trái đất?

10. Sự phá huỷ tần ozon sẽ gây ra những tác hại như thế nào?


*LÀM VIỆC NHÓM

TG

1

Tổ chức chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm có một nhóm trưởng

với 4 -5 thành viên


2

Trên cơ sở các câu trả lời, các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi sau (mỗi nhóm chọn ra một đại diện để trình bày vấn đề ):



1) Ozon là chất gây ô nhiễm hay chất bảo vệ (điền thông tin vào bảng)



Chất gây ô nhiễm

Chất bảo vệ

















2) So sánh tính chất hóa học của oxi với ozon?



3) Những nguyên nhân dẫn đến phá huỷ tầng ozon và những tác hại của nó?



Nguyên nhân

Những tác hại














V. HỌC LIỆU, PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU

Sách giáo khoa

Bài 42: OZON VÀ HIĐRO PEOXIT ( Tr.163)

Tài liệu tham khảo

Tư liệu về ozon

Bài tập tình huống


Các câu hỏi

Hệ thống câu hỏi về nhà

Tài liệu phát thêm


Trang powerpoint


Giáo án viết


Trang web

http://www.hoahocvietnam.net

Photo


Video


Các học liệu khác




VI. ĐIỀU CHỈNH PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG

Đối tượng

Giải pháp

Tiếp thu chậm

Không sử dụng phương pháp này

Năng khiếu

Tự nghiên cứu (định hướng bằng việc trả lời hệ thống câu hỏi và phiếu học tập do giáo viên thiết kế)


Có vấn đề về…


Trợ giúp đặc biệt



VII. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Thời điểm

Hình thức

Nội dung

Giảng bài

Cá nhân trả lời các câu hỏi tự luận

Các câu hỏi đã được chuẩn bị ở nhà

Làm việc nhóm

Các nhóm báo cáo

1) So sánh tính chất hoá học của oxi và ozon?

2) Ozon là chất gây ô nhiễm hay chất bảo vệ?

3) Những nguyên nhân dẫn đến sự phá huỷ tầng ozon và những tác hại gây ra do thủng tầng ozon?...

Khác




VIII. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC

Hình thức / Công cụ

Tiêu chí

TG

Câu hỏi tự luận

- Nhớ nội dung cơ bản

- Khả năng phân tích, đánh giá

- Khả năng diễn đạt

20’

Báo cáo của nhóm

- Khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá.

- Khả năng trình bày một vấn đề khoa học trước tập thể.

10’


IX. GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN

Ngày

Lớp

Tồn tại

Minh chứng

Giải pháp cải tiến

15/2/09

10B

Trả lời các phiếu học tập chưa tốt

10% số người chưa hoàn thành phiếu số 2

Giáo viên cần gợi ý thêm











PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


1) Trình bày những tính chất lí hóa của ozon?


2) Viết công thức cấu tạo, công thức electron của ozon?


3) Nêu những ứng dụng của ozon?


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1) So sánh tính chất hoá học của oxi và ozon?Lấy ví dụ minh hoạ?


2) So sánh tính chất hoá học của ozon và hiđro peoxit?Lấy ví dụ minh hoạ?


3) Tại sao khi nồng độ ozon lớn nó lại là chất gây ô nhiễm môi trường?


4) Tại sao phải bảo vệ tầng ozon?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

1) Ozon là chất gây ô nhiễm hay chất bảo vệ?



Chất gây ô nhiễm

Chất bảo vệ


















2) Những nguyên nhân dẫn đến phá huỷ tầng ozon và những tác hại của nó?


Nguyên nhân

Những tác hại

MẪU 2: KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN THƯỜNG)

Họ và tên giáo viên:

Điện thoại:

Tiêu đề bài dạy

Mục đích

Email:

Thành phần của nguyên tử


Người học xác định được các thành phần của nguyên tử và mối liên hệ giữa các thành phần của nguyên tử.


Mục tiêu dạy học

Bậc 1:

- Xác định được các loại hạt cơ bản cấu thành nguyên tử: proton (p), electron (e), nơtron (n).

- Trình bày được sơ lược về cấu tạo nguyên tử gồm lớp vỏ electron của nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.

- Liệt kê được các đơn vị đo lường về khối lượng, điện tích và kích thước của nguyên tử như: u, đtđv, nm, A.

Bậc 2:

- So sánh được khối lượng của các hạt proton, nơtron với khối lượng của electron.

- Giải thích được nguyên tử có cấu tạo phức tạp và có cấu tạo rỗng.

- Giải thích được nguyên tử là phần nhỏ nhất của nguyên tố.

- Vận dụng các đơn vị đo lường để tính toán được khối lượng nguyên tử của nguyên tố.


Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh ảnh về một số nhà bác học nghiên cứu, phát hiện thành phần cấu tạo nguyên tử.

- Chuẩn bị sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực.

- Chuẩn bị mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử.

- Giáo viên và học sinh có thể tham khảo phần mềm Elements hoặc Atoms,Bonding and Structures tại website: www.rayslearning.com.

Chuẩn bị của HS:

- Đọc lại SGK hoá học lớop 8 phần cấu tạo nguyên tử.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/11/2022