Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông Việt Nam hiện nay - 32

NỘI DUNG CHI TIẾT

CÁC BƯỚ C LÊN LỚP

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ

HỌC LIỆU

– PHƯƠNG TIỆN

ĐIỀU CHỈNH PHÙ HỢP VỚI ĐỐI

TƯỢNG


Ổn định tổ chức

Ổn định trật tự, điểm danh



Bài mới

I. Thành phần cấu tạo nguyên tử.

1. Electron (5’)

a. Sự tìm ra electron

.

Năm 1897,

J.J.Thomson, nhà bác học người Anh, khi nghiên cứu hiện tượng phóng điện trong chân không đã phát hiện ra tia âm cực, mà bản chất là chùm các hạt nhỏ bé mang điện tích âm, gọi là các electron.

b. Điện tích và khối lượng của electron. Khối lượng: me= 9,1094.1031kg

Điện tích: qe = - 1,602.1019C (cu –

lông).

Thomson cho phóng điện với hiệu điện thế 1500 vôn qua hai điện cực gắn vào đầu của một ống kín dã rút gần hết không khí (áp suất chỉ còn 0,001 mmHg) thì thấy màn hình quang

trong ống thuỷ tinh

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

- GV: Tại sao trong hàng ngàn năm sau khi có quan niệm về nguyên tử của Đê – mô – crit đã không có một tiến bộ nào trong nghiên cứu về nguyên tử?

- HS: Vì chưa có các thiết bị khoa học để kiểm chứng giả thuyết của Đê – mô – crit. Mãi đến cuối thế kỉ XX mới có các thí nghiệm của Thomson, E.Rutherford

- GV: Để biểu thị khối lượng của nguyên tử và các tiểu phân tử của nó, người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u. Yêu cầu học sinh đọc SGK và cho biết mối liên hệ giữa đơn vị u và khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon -12.

- HS: Một u là 1/12 khối lượng của một nguyên tử đồng

v19c,9a2c6b.o1n0-2712k,g1u = 27

1,6605.10 kg

12


- GV : Điện tích của electron có giá trị là bao nhiêu?

- HS: Electron có điện tích âm và có giá trị: qe = -

1,602.1019 cu – lông, đó là



Có thể hỏi thêm: Trong nguyên tử, electro n mang điện tích âm.

Nhưng nguyên tử

trung

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 270 trang tài liệu này.

Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông Việt Nam hiện nay - 32



phát sáng. Màn hình quang phát sáng do sự xuất hiện các tia không nhìn thấy được đi từ cực âm đến cực dương. Tia này được gọi là tia âm cực, tia âm cực bị lệch về phía dương khi đặt ống thuỷ tinh trong một địên trường. Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm và mỗi hạt đều có một khối lượng gọi là electron.

2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử (5’) Năm 1911,

E.Rutherford và các cộng sự đã cho các hạt α bắn phá một lá vàng mỏng và dùng màn hình huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường đi của hạt α. Kết quả thí nghiệm cho thấy hầu hết các hạt α đều xuyên thẳng qua lá vàng, nhưng có một số ít hạt đi lệch hướng ban đầu và một số rất ít hạt bị bật lại phía sau khi gặp lá vàng.

3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

(10’)

điện tích nhỏ nhất nên được dùng làm điện tích đơn vị.

Hoạt động 2: Thí nghiệm tìm ra electron

- GV: Giới thiệu thiết bị, hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm của Thomson, rút ra kết luận. Nếu trên đường đi của tia âm cực đặt một chong chóng nhẹ, chong chóng quay. Tia âm cực bị lệch về phía cực dương trong điện trường.

- HS: Quan sát hình 1.1 và 1.2 (SGK) đã phóng to trên bảng.

- GV: Tia âm cực là gì?Tia âm cực được hình thành trong những điều kiện nào?

- HS: Sự phát hiện ra tia âm cực chứng tỏ nguyên tử là có thật, nguyên tử có cấu tạo phức tạp.

Tia âm cực gồm các electron mang điện tích âm chuyển động rất nhanh. Electron chỉ thoát khỏi nguyên tử trong những điều kiện rất đặc biệt.


Hoạt động 3: Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử

- GV: Giới thiệu các thiết bị thí nghiệm của Rutherford và đặt câu hỏi: Tại sao hầu hết hạt α xuyên thẳng qua lá vàng, trong khi chỉ có mộ số ít hạt α bị lệch hướng và một số ít hơn nữa hạt α bị bật trở lại?

- HS: Quan sát hình 1.3 phóng to, suy nghĩ về hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.

- HS: Chỉ có thể giải thích

hiện tượng trên là do nguyên


SGK,

Hình vẽ tia âm cực truyền thẳng (1.1) và

tia âm cực bị lệch khỏi điện trường (1.2) trên giấy A0.

hoà về

điện , vậy phần mang điện dương được phân bố như thế nào trong nguyên tử?



a. Sự tìm ra proton . Năm 1918,

Rutherford khi bắn phá hạt nhân nguyên tử Nitơ bằng hạt α đã quan sát được sự xuất hiện hạt nhân nguyên tử oxi và một loại có khối lượng

1,6726. 1027 kg,

mang một đơn vị điện tích dương. Hạt này là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử gọi là proton.

b. Sự tìm ra nơtron Năm 1932,

J.Chatwick dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri đã quan sát được sự xuất hiện một loại hạt mới có khối lượng xấp xỉ khối lượng của proton, nhưng không mang điện, gọi là nơtron.

II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử (5’)

1. Kích thước

Để biểu thị kích thước của nguyên tử người ta dùng đơn vị nanomet hay angstrom.

1mm =

109 m; 1 A =1010m

0

; 1mm = 10 A0.

tử có cấu tạo rỗng. Phần mang điện tích dương chỉ chiếm một thể tích rất nhỏ bé so với kích thước của cả nguyên tử.

- GV tổng kết : Phần mang điện dương không nằm phân tán như Thomson đã nghĩ, mà tập trung ở tâm nguyên tử, gọi là hạt nhân nguyên tử.


Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo hạt nhân.

- GV : Proton là gì? Khối luợng và điện tích của proton? Nơtron là gì? Khối lượng và điện tích của nơtron?

- HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi

- GV: Hạt nhân nguyên tử đã phải là phần nhỏ nhất của nguyên tử chưa?

- HS: Hạt nhân nguyên tử chưa phải là phần nhỏ nhất của nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử của mọi nguyên tố đều có cấu tạo từ các hạt proton và nơtron

- GV: Từ những phân tích ở trên, các em hãy cho biết thành phần cấu tạo của nguyên tử.

- HS: Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm:

+ Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron.

+ Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.

- GV: Dựa vào bảng 1.1 trong

SGK, các em hãy so sánh khối


Máy tính, máy chiếu ( nếu có) hoặc dùng giấy A0

treo trên

tường để

học sinh

quan sát được hình vẽ mô

hình thí nghiệm khám phá ra hạt

nhân nguyên tử của Rutherfor d


Có thể đặt thêm câu hỏi: Hạt nhân nguyên tử đã là phần nhỏ nhất của nguyên tử chưa?



Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử H, có bán kính khoảng 0,053nm. Đường kính của hạt nhân nguyên tử nhỏ hơn, vào khoảng 105mm. Đường kính của electron và của proton khoảng 108mm. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.

lượng của các hạt nằm trong hạt nhân nguyên tử với khối lượng của electron, từ đó hãy rút ra nhận xét?

- HS: Khối lượng của proton hoặc nơtron lớn hơn khối lượng của electron khoảng 1840 lần, do đó có thể kết luận: Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của electron là không đáng kể so với khối lượng của nguyên tử.


Hoạt động 5: Tìm hiểu về kích thước và khối lượng của nguyên tử.

- GV: Giúp HS hình dung nguyên tử có kích thước rất nhỏ, nếu coi nguyên tử là một khối cầu thì đường kính của nó khoảng 1010m. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử, đường kính của hạt nhân khoảng 105nm (nhỏ hơn nguyên tử khoảng 10.000 lần).

- GV: Yêu cầu HS đọc SGK và so sánh kích thước nguyên tử của các nguyên tố khác nhau, và cho biết đơn vị đo kích thước của nguyên tử?

- HS: Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau.

Đơn vị đo kích thước của nguyên tử là A0 hoặc NM.

- GV: Có thể dùng đơn vị gam

hay kg để đo khối lượng nguyên tử được không? Tại sao người ta sử dụng đơn vị u

(đvC) bằng 1/12 khối lượng






nguyên tử cacbon làm đơn vị.

- HS: Dùng các đơn vị như gam, kg để đo khối lượng nguyên tử rất bất tiện do số lẻ và có số mũ âm rất lớn. Do đó để thuận tiện hơn trong tính toán, người ta sử dụng đơn vị u (đvC).



Củn g c(5’)


Vsơ đồ mô tả cấu tạo của nguyên tử, mối liên hệ giữa hạt nhân nguyên tử và lớp vỏ nguyên tử. Chỉ ra khối lượng và kích thước của hạt nhân nguyên tử?

Grap mối quan h

giữa hạt nhân nguyên t

và lớp vỏ electron.


Hướn g dẫn về nhà (3’)

(1) Làm các bài tập trong SGK trang 8 (HH 10 nâng cao.

(2) Đọc trước bài hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học

và làm bài tập: SGK




PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1) Trình bày thí nghiệm tìm ra hạt electron của Thomson?


2) Hãy trình bày các đặc điểm cấu tạo của một nguyên tử trung hoà?


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Sử dụng số liệu cho trong bảng 1.1 (SGK), hãy trả lời các câu hỏi sau:


1) Khối lượng của 1 proton bằng bao nhiêu lần khối lượng của electron?


2) Khối lượng của electron bằng bao nhiêu phần khối lượng của nơtron?


3) Nguyên tử He có 2 proton, 2 nơtron, 2 electron. Hỏi khối lượng của các electron chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng nguyên tử? Từ đó rút ra nhận xét?

(Mẫu) LẬP KÕ HOẠCH DẠY HỌC

Môn học: Hóa học

1. Chương trình

Cơ bản Nâng cao

Lớp:…………….Học kì: ……… Năm học :……….

2. Họ và tên giáo viên:

Điện thoại: Email:

3. Lịch sinh hoạt tổ chuyên môn:…………

4. Các chuẩn của môn học (ghi theo chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành)

- Kiến thức

- Kỹ năng:

5. Yêu về thái độ (ghi theo chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành)

6. Mục tiêu chi tiết


Mục tiêu


Nội dung

Mục tiêu chi tiết

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Chương 1:

NGUYÊN T

I.1.1. Trình bày được khái niệm nguyên tử. Thành phần cấu tạo, kích thước và khối lượng của nguyên tử.

I.1.2. Mô tđược cấu tạo vỏ nguyên tử. Chỉ ra được mối liên hệ giữa cấu tạo vỏ nguyên tvà tính chất của các nguyên tố.

I.1.3. Nêu được khái niệm về đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.

I.1.4. Mô tđược sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Nêu được khái niệm về obitan

nguyên tử.

I.2.1. So sánh được khối lượng của các hạt nằm trong hạt nhân nguyên tử với lớp hạt electron nằm ở lớp vỏ của nguyên tử.

I.2.2. Giải thích được việc sử dụng đơn vu thay thế cho đơn vị gam hay kg.

I.2.3. Vận dụng mối liên hệ giữa số đơn v điện tích hạt nhân với số proton và nơtron để tìm số khối A của hạt nhân nguyên tử.

I.2.4. Giải thích được sự phân bố

I.3.1. Chứng minh được hạt vật chất trong tia âm cực có mang điện hay không và mang điện dương hay âm.

I.3.2. Xây dựng được phần mềm mô phỏng về mô hình chuyển động của electron xung quanh hạt nhân nguyên tử.

I.3.3. Xây dựng được phần mềm mô phỏng về hình dạng chuyển động của các opitan nguyên t( AO – s, AO – px , AO - pY , AO – pz).



I.1.5. Trình bày được

các electoron trong


khái niệm lớp

nguyên tử.

electron và phân lớp

I.2.5. So sánh

electron.

được sự khác nhau

I.1.6. Nêu được các

giữa lớp và phân

nguyên lý và quy tắc

lớp electron.

phân bố electron

I.2.6. Vận dụng

trong nguyên tử. Nêu

được nguyên lí

được cấu hình của

Pauli, nguyên lí

electron trong nguyên

vững bền và quy

tử.

tắc Hun để viết


cấu hình electron


của các nguyên tố


dưới dạng ô lượng


tử.

Bài

1:Thành

1.1. Nêu được các

2.1. Trình bày


phần

nguyên

thành phần cấu tạo

được các mô hình

t


nên nguyên t

thí nghiệm của J.J.



(electron, proton,

Thomson và



notron).

E.Rutherford v



1.2. Nêu được cấu tạo

việc tìm ra



nguyên tcủa các

electron và hạt



nguyên tố khác nhau.

nhân nguyên tử.



1.3. Trình bày được

2.2. Giải thích



kích thước và khối

được sự tồn tại của



lượng của nguyên tử.

hạt nhân nguyên tử




và mối quan hệ




giữa lớp vỏ




nguyên tử với hạt




nhân nguyên tử.




2.3. Nhận xét được




s tập trung của




khối lượng nguyên




tử tại vị trí nào của




nguyên tử.

Chương 2




..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/11/2022