Quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng quốc tế Hà Nội theo tiếp cận CIPO - 12


25. Nguyễn Thị Hồng Hiền (2015), Quản lý đào tạo tại trường đại học sân khấu điện ảnh Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II.

26. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

27. Phan Minh Hiền (2011), Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay, Báo cáo tổng hợp đề tài, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

28. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1996), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Nguyễn Văn Hùng (2010), Cơ sở khoa học và giải pháp quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tại các trường đại học sư phạm kỹ thuật, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

30. Hà Thanh Hương (2015), “Quản lý chương trình đào tạo giáo viên nghệ thuật trình độ đại học theo năng lực thực hiện”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật, số Tết năm 2015.

31. Phan Văn Kha (1997), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32. Phan Văn Kha (2008), Xây dựng chất lượng phát triển giáo dục đào tạo - một số quan điểm tiếp cận, Báo cáo đề tài khoa học, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục.

33. Trần Kiểm (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. Trần Kiểm (2016), Quản lí và lãnh đạo nhà trường hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr. 8.

35. Trần Thị Bích Lan (2010), Biện pháp quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng múa Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

36. Nguyễn Văn Lê (1998), Chuyên đề quản lý trường học (tập 4) - Nghề thầy giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

37. Bành Tiến Long (2007), “Đào tạo theo nhu cầu xã hội ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”. Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 17, Tr. 2 - 6.


38. Trần Văn Long (2015), Quản lý đào tạo của các trường Cao đẳng Du lịch đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các doanh nghiệp khu vực đồng bằng Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

39. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Thông tin quản lý giáo dục đào tạo, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

40. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

41. Phùng Xuân Nhạ (2008), “Mô hình Đào tạo gắn với nhu cầu của Doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 1-8.

42. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý dạy học, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

43. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị quyết về giáo dục.

44. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

45. Trần Anh Tài (2009), “Gắn đào tạo với sử dụng, nhà trường với doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tr. 77 - 81.

46. Tổng cục Dạy nghề (2012), Báo cáo tổng quan về đào tạo nghề ở Việt Nam.

47. Nguyễn Đức Trí, Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề về quản lý cơ sở dạy nghề. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

48. Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam

(Tập I), Hà Nội.

49. Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lí học quản lí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

50. Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

51. Phạm Viết Vượng, Nguyễn Xuân Thức (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SỐ 1

(Dành cho giáo viên và cán bộ quản lý)

Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội theo tiếp cận CIPO, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dưới sau đây bằng cách đánh dấu (x) hoặc khoanh tròn vào ô tương ứng đúng với suy nghĩ của Thầy/Cô.

I. Thực trạng đào tạo tại Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội

Câu 1: Xin thầy/cô cho ý kiến của mình về mức độ đạt được mục tiêu đào tạo tại Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội là gì?


TT


NỘI DUNG

Mức độ đạt được

Yếu

kém

Trung

bình

Tốt

1

Hình thành và phát triển phẩm chất đạo đức





2

Cung cấp kiến thức cơ bản, kiến thức thực tế và kiến thức lý thuyết về ngành nghề đào tạo





3

Hình thành kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và kỹ năng giao tiếp




4

Hình thành năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng quốc tế Hà Nội theo tiếp cận CIPO - 12

Câu 2: Xin thầy/cô cho ý kiến của mình về mức độ thực hiện nội dung chương trình của Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội hiện nay?



TT


NỘI DUNG

Mức độ thực hiện

Yếu kém

Trung bình

Tốt

1

Chương trình đào tạo thể hiện được mục tiêu đào tạo




2

Chương trình đào tạo đảm bảo tính liên thông




3

Nội dung chương trình được chỉnh sửa, bổ sung định kỳ




4

Nội dung chương trình có tỉ lệ lý thuyết, thực hành hợp lý






TT


NỘI DUNG

MỨC ĐỘ THỰC HIỆN

Yếu kém

Trung bình

Tốt

1

Hình thức tổ chức đào tạo đa dạng





- Học trên lớp





- Làm bài tập lớn





- Làm khóa luận tốt nghiệp





- Thực tập, thực hành thực tế




2

Phương pháp đào tạo





- Kết hợp rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên môn





- Làm việc theo nhóm (group)





- Giáo dục điện tử (Elearning)




Câu 3: Xin thầy/cô cho ý kiến của mình về mức độ thực hiện hình thức đào tạo và phương pháp đào tạo tại Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội


II. Thực trạng quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội theo hướng tiếp cận CIPO



TT


NỘI DUNG

Mức độ thực hiện

Yếu kém

Trung bình

Tốt

1

Công tác tuyển sinh





Chính sách và qui định về tuyển sinh rõ ràng, minh bạch và công bằng.





Các tiêu chí hay yêu cầu tuyển sinh phù hợp với từng chương trình đào tạo theo ngành nghề đào tạo





Quy trình tuyển sinh phù hợp với sự tham dự của các bên liên quan




Câu 4: Xin thầy/cô cho ý kiến của mình về đánh giá mức độ thực hiện quản lý đầu vào của Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội




- Văn bản qui định về tuyển sinh được công bố công khai

và dễ tiếp cận với các bên liên quan




2

Phát triển nội dung chương trình đào tạo





- Chương trình đào tạo được xây dựng, điều chỉnh hàng năm phù hợp với chuẩn đầu ra





- Văn bản chương trình đào tạo, mô đun, môn học được công bố công khai





- Nội dung chương trình đào tạo đảm bảo cân bằng giữa

lý thuyết, thực hành và thực tập





- Nội dung chương trình đào tạo được cụ thể hóa thành chương trình các mô đun, môn học và bài thi





- Tốt nghiệp





- Nội dung chương trình đào tạo, mô đun, môn học được rà soát, điều chỉnh và cập nhật thường xuyên




3

Quản lý người dạy





- Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên





- Tuyển chọn giảng viên





- Quản lý sử dụng đội ngũ giảng viên





- Đào tạo bồi dưỡng giảng viên





- Đánh giá giảng viên




4

Quản lý người học





Quản lý hồ sơ đầu vào





Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy chế,

quy định về học tập và rèn luyện đối với sinh viên





Quản lý xử lý kỷ luật; khen thưởng sinh viên theo QĐ





Tuyên truyền, hướng dẫn, theo dõi, tổng hợp và giải quyết

các chế độ, chính sách của Nhà nước liên quan đến sinh viên theo quy định.





Quản lý, tổ chức cấp phát văn bằng chứng chỉ cho người

học




5

Quản lý cơ sở vật chất





Lập kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất







Bố chí lực lượng quản lý cơ sở vật chất





Chỉ đạo sử dụng cơ sở vật chất





Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo





Tổ chức bồi dưỡng sử dụng trang thiết bị, cơ sở vật chất






TT


NỘI DUNG

Mức độ thực hiện

Yếu kém

Trung bình

Tốt

1

Quản lý hoạt động dạy của giáo viên





- Quản lý phân công giảng dạy của khoa đối với giáo viên





- Quản lý việc thực hiện giờ lên lớp, tiến độ giảng dạy của

giảng viên





- Quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh của giáo viên





- Quản lý tính các định mức chế độ giảng dạy cho GV




2

Quản lý hoạt động học của sinh viên





- Lập kế hoạch học tập của sinh viên theo từng kỳ





- Chỉ đạo hoạt động học trên lớp và tự học của sinh viên





- Tổ chức thực hiện hoạt động học của sinh viên





- Tổ chức đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên




3

Kiểm tra, đánh giá





- Lập kế hoạch thi, kiểm tra đánh giá với các khóa học





- Xây dựng các hình thức kiểm tra đánh giá





- Tổ chức triển khai đánh giá sinh viên trong toàn khóa học





- Giám sát coi thi, kiểm tra đánh giá




Câu 5: Xin thầy/cô cho ý kiến của mình về đánh giá mức độ thực hiện quản lý quá trình của Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội


Câu 6: Xin thầy/cô cho ý kiến của mình về đánh giá mức độ thực hiện quản lý đầu ra của Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội hiện nay?




T T


Nội dung

Mức độ thực hiện

Yếu kém

Trung bình

Tốt

1

Cấp phát văn bằng, chứng chỉ





- Lưu trữ các quyết định liên quan đến điều kiện tốt nghiệp và danh sách công nhận tốt nghiệp





- Lập sổ lưu phát và nhận văn bằng chứng chỉ





- Cập nhật thông tin về bằng cấp của sinh viên lên trang thông tin điện tử của nhà trường





- Tổ chức phát bằng đúng quy chế đào tạo




2

Thông tin phản hồi của cơ sở sử dụng lao động





- Nhà trường cung cấp cho cơ sở sử dụng lao động thông tin sinh viên sắp tốt nghiệp





- Tổ chức hội nghị việc làm giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sử dụng lao động





- Cơ sở sử dụng lao động phản hồi cho nhà trường về chất lượng của sinh viên ra trường





- Quản lý thông tin về khả năng đáp ứng với công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm





- Nhà trường tiến hành điều chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội






TT


Nội dung

Mức độ ảnh hưởng

Ít ảnh hưởng

Ảnh hưởng

Ảnh hưởng nhiều

1

Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Thủ




2

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật




3

Trình độ quản lý của lãnh đạo nhà trường




4

Hội nhập giao lưu quốc tế




5

Nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực




Câu 7: Xin thầy/cô cho ý kiến của mình về đánh giá mức độ ảnh hưởng của bối cảnh đến quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội hiện nay?



6

Môi trường nghệ thuật




7

Mối quan hệ giữa nhà trường với các cơ sở đào tạo văn hóa nghệ thuật khác




Câu 8. Em cho biết những thuận lợi và khó khăn về hoạt động đào tạo của Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội hiện nay?

Thuận lợi:

…………………………………………………………………………………….......

....……………………………………………………………………………………...

........…………………………………………………………………………………

…...................................................................................................................................

Khó khăn:

…………………………………………………………………………………….......

…………………………………………………………………………………….......

Câu 9. Xin thầy/cô cho biết một số thông tin về cá nhân

1. Giới tính : 1. Nam 2. Nữ

2. Độ tuổi: 1. Dưới 30 2. Từ 31 – 45 3. Từ 46 - 60

3. Trình độ chuyên môn: 1. Cao đẳng 2. Đại học, sau đại học

4. Số năm công tác tại trường: 1. Dưới 1 năm 2. Từ 1 -2 năm 3. Trên 2 năm

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Thầy/Cô!

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 12/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí