Kết Quả Thống Kê Đánh Giá Về Cơ Sở Vật Chất Theo Tiêu Chuẩn Trường Th Đạt Chuẩn Quốc Gia

Bảng 2.4: Kết quả thống kê đánh giá về cơ sở vật chất theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia


STT


Nội dung cơ sở vật chất

Số trường thống

kê đánh giá

Không

1.

Khuôn viên nhà trường



1.1.

Được xây dựng riêng biệt

6


1.2.

Có tường rào

6


1.3.

Có cổng trường

6


1.4.

Có biển trường

6


1.5

Các khu vực trong nhà trường được bố trí hợp lý, sạch,

đẹp

4

4

1.6

Có diện tích sử dụng ít nhất từ 10m2/học sinh

4

4

2.

Khối công trình trong trường



2.1.

Có đủ số phòng học cho mỗi lớp học (không quá 2 ca

mỗi ngày)

6


2.2.

Diện tích phòng học, bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo

viên, bảng đúng quy cách

6


2.3.

Phòng học thoáng mát, đủ ánh sáng, an toàn

6



2.4.

Có phòng y tế trường học đảm bảo theo quy định hiện hành về hoạt động y tế trong các trường trung học cơ

sở


6


2.5

Có các phòng học bộ môn đạt tiêu chuẩn theo quy định

hiện hành của Qui định về phòng học bộ môn

4

4

2.6

Phòng thiết bị dạy học, phòng thí nghiệm với đầy đủ

trang thiết bị dạy học

2

5


2.7

Có thư viện theo tiêu chuẩn quy định về tổ chức và hoạt động của thư viện trường học, chú trọng phát triển nguồn tư liệu điện tử gồm: tài liệu, sách giáo

khoa, giáo án, câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra, đề thi...


6


2.8

Cập nhật thông tin về giáo dục trong và ngoài nước đáp

ứng yêu cầu tham khảo của giáo viên và học sinh


6

2.9

Có phòng truyền thống

6

6

2.10

Có khu luyện tập thể dục thể thao

6

6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

Quản lý cơ sở vật chất ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia - 7

STT


Nội dung cơ sở vật chất

Số trường thống

kê đánh giá

Không

2.11

Có phòng làm việc của Công đoàn

6

6

2.12

Có phòng hoạt động của Đoàn - Đội

6


2.13

Có phòng làm việc của Hiệu trưởng

6


2.14

Có phòng làm việc của phó Hiệu trưởng

6

6

2.15

Có văn phòng nhà trường

6


2.16

Có phòng họp hội đồng giáo dục nhà trường

6

6

2.17

Có phòng họp từng tổ khối

3

3

2.18

Có phòng thường trực, kho

6

6

2.19

Khu sân chơi sạch, đảm bảo vệ sinh và có cây bóng mát

6



2.20

Khu vệ sinh được bố trí hợp lý, riêng cho giáo viên, học sinh nam, học sinh nữ, không làm ô nhiễm môi

trường ở trong và ngoài nhà trường


6



2.21

Có khu để xe cho giáo viên, cho từng khối lớp hoặc từng lớp trong khuôn viên nhà trường, đảm bảo trật tự,

an toàn


6


2.22

Có đủ nước sạch cho các hoạt động dạy học, nước sử

dụng cho giáo viên, học sinh

6


2.23

Có hệ thống thoát nước hợp vệ sinh

6


3.

Công nghệ thông tin



3.1.

Có hệ thống công nghệ thông tin kết nối internet đáp

ứng yêu cầu quản lý và dạy học

6



3.2.

Có Website thông tin trên mạng internet hoạt động thường xuyên, hỗ trợ có hiệu quả cho công tác dạy học

và quản lý nhà trường


3


3



Kết quả thống kê đánh giá từ bảng 2.4 cho thấy, hầu hết cơ sở vật chất của 6 trường được chọn để nghiên cứu cơ bản đạt chuẩn theo qui định của trường TH chuẩn quốc gia. Trong đó, 5 trường đã đạt chuẩn ở mức độ 1 cơ bản vẫn sử dụng, bảo quản tốt cơ sở vật chất và thiết bị như đã được công nhận, tuy vậy, thiết bị dạy học vẫn còn nghèo nàn, phòng làm việc cho các bộ phận chưa đáp ứng tốt và website không được cập nhật thường xuyên.

Kết quả thống kê đánh giá cũng cho thấy, 1 trường chưa đạt chuẩn quốc gia ở mức độ 1 cơ bản đã có nhiều cơ sở vật chất đáp ứng theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia. Tuy nhiên, những cơ sở vật chất và thiết bị quan trọng như: diện tích trung bình cho mỗi học sinh, vệ sinh khuôn viên nhà trường, các văn phòng làm việc, hoạt động của website và đặc biệt là thiết bị dùng cho dạy học, thí nghiệm, thực hành, chưa đáp ứng yêu cầu của trường TH đạt chuẩn quốc gia. Đây là tình huống và là bài toán cho các nhà quản lý nhà trường nói riêng và các cấp nói chung. Do đó, nghiên cứu vấn đề của đề tài là nhằm góp ý tưởng để thúc đẩy nhà trường chưa đạt chuẩn trở thành nhà trường đạt chuẩn quốc gia. Thầy A cho hay:... trường chúng tôi đang cố gắng kêu gọi sự góp sức của phụ huynh để nâng cấp phòng học của nhà trường vì đây là một vấn đề lớn, còn chưa đáp ứng với số lượng HS của nhà trường,...

Để làm rõ hơn thực trạng cơ sở vật chất theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia, bên cạnh khai thác dữ liệu định tính, chúng tôi tiến hành điều tra bằng bảng hỏi và có thông tin định lượng dưới đây.

2.3.2.2. Đánh giá chung về chất lượng cơ sở vật chất theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia

Khi khảo sát khách thể nghiên cứu về thực trạng chất lượng cơ sở vật chất và thiết bị theo một số tiêu chí cơ bản, chúng tôi đã xử lý dữ liệu trả lời và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.5: Kết quả khảo sát điều tra về thực trạng chất lượng cơ sở vật chất theo tiêu chuẩn trường TH chuẩn quốc gia

TT

Nội dung

ĐTB

Xếp bậc

1

Đa dạng, phong phú

3,10

1

2

Được chọn lựa, phù hợp với yêu cầu của các môn học

3,02

2

3

Được cập nhật theo sự phát triển của khoa học, chương

trình môn học

2,73

3

4

Được định kỳ đánh giá và sàng lọc

2,65

4

Dữ liệu trong bảng 2.5 thể hiện rằng, bên cạnh những ý kiến đánh giá về tính phong phú của cơ sở vật chất (ĐTB = 3,10) thì vẫn có nhiều ý kiến lo ngại về tính cập nhật của các cơ sở vật chất và thiết bị theo qui định về cơ sở vật chất và thiết bị của trường TH đạt chuẩn quốc gia theo sự phát triển chương trình môn học (ĐTB = 2,73). Nhiều hơn cả là những ý kiến cho rằng cơ sở vật chất và thiết bị

còn ít được định kỳ đánh giá và sàng lọc. Cùng với nguyên nhân chủ quan về quản lý, nguyên nhân do hạn hẹp về nguồn lực đầu tư cũng dẫn đến tình trạng này. Trong điều kiện đó, việc chọn lựa, sàng lọc cơ sở vật chất và kĩ thuật bổ sung càng phải được quan tâm nhiều hơn. Nhà trường đã cố gắng bổ sung hàng năm, song kết quả chưa như ý muốn.

2.3.2.3. Thực trạng mức độ đáp ứng về số lượng, chất lượng của cơ sở vật chất theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia

Về mức độ đáp ứng của CSVC và thiết bị, chúng tôi khảo sát ý kiến nhận xét của khách thể khảo sát ở 2 mặt: Về chất lượng, sự đồng bộ của thiết bị (Biểu 2.1); Về số lượng thiết bị (Biểu đồ 2.2).

42,0%

34,0%

36,9%

31,4%

17,4%

9,6%

17,0%

11,7%

Trong các biểu đồ, các ký hiệu A, B, C, D hiện thị các mức độ như sau: A - “đáp ứng tốt”; B - “cơ bản đáp ứng”; C - “chưa đáp ứng”; D - “rất kém” (về chất lượng, sự đồng bộ của CSVC và thiết bị) hoặc “rất thiếu” (về số lượng CSVC và thiết bị).


1


0,8

1


57,3%

50,2%

30,3%

22,3%

8,7%

19,5%

11,7%

0,0%

0,8



0,6

0,6



0,4


0,2


0




A B C D

0,4


0,2


0


A B C D


Biểu đồ 2.1: Chất lượng và sự đồng bộ Biểu đồ 2.2: Số lượng CSVC‌

và thiết bị

Dữ liệu khảo sát thể hiện rằng, mức độ đáp ứng về chất lượng của CSVC và thiết bị và sự đồng bộ đạt từ 41% - 51,4%; về số lượng chỉ khoảng 30%. Nhiều GV cho rằng lớp học còn đông do không đủ thiết bị và thiếu cán bộ hướng dẫn. Một số trường hợp, trong khi CBQL khẳng định là thiết bị có chất lượng khá cao thì GV lại nói họ chỉ được sử dụng không nhiều.

2.3.3. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia

Nhằm đưa ra bức tranh tổng hợp về tình hình quản lý CSVC (sau đây gọi tắt là CSVC) theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia, tác giả luận văn đã đưa ra bảng hỏi với tổng số 24 tiêu chí đánh giá cho 6 mảng hoạt động nghiệp vụ. Kết quả thăm dò ý kiến của 35 cán bộ quản lý và 45 giáo viên thuộc các trường tham gia khảo sát được trình bày dưới đây.

Điểm TB

3.8

3.79

3.72

3.7

3.64

3.65

3.67

3.6

3.5

3.47

3.4


3.3

2.3.3.1. Đánh giá chung thực trạng quản lý cơ sở vật chất theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia

Các nội dung quản lý CSVC

1

2

3

4

5

6

Biểu đồ 2.3: Nhận xét của cán bộ quản lý, giáo viên về kết quả

thực hiện các công đoạn trong chu trình quản lý CSVC theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia

Biểu đồ 2.3 thể hiện, các tiêu chí được đánh giá ở mức cao nhất (theo thứ tự giảm dần) là: Công tác kiểm kê, thanh lý tài sản cuối năm được thực hiện đúng qui định; Triển khai xây dựng CSVC; Cải tạo, sửa chữa CSVC; Qui hoạch xây dựng CSVC; Lập kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất; Khai thác sử dụng CSVC. Trong các nội dung quản lý CSVC, nội dung tiêu chí cụ thể được đánh giá ở mức thấp nhất (theo thứ tự tăng dần) là: Đảm bảo hiệu suất khai thác sử dụng CSVC; Các dịch vụ phục vụ CSVC được tổ chức có chất lượng; Định kỳ rà soát, điều chỉnh kế hoạch (xây dựng CSVC) cho phù hợp với điều kiện mới.

Trong các công đoạn quản lý CSVC, quản lý khai thác, sử dụng CSVC đang được xem là khâu yếu nhất, cần tập trung đổi mới nhiều hơn đối với các nhà trường. Đây cũng là đích cuối cùng của hoạt động quản lý CSVC nhằm xây dựng nhà trường thành nhà trường đạt chuẩn quốc gia. Để làm được điều này cũng bắt nguồn từ khâu qui hoạch và kế hoạch. Tuy vậy, các nội dung quản lý liên quan đến qui hoạch, kế hoạch và khai thác sử dụng lại được đánh giá thấp hơn các nội dung quản lý khác. Do vậy, nghiên cứu làm rõ và đề xuất biện pháp quản lý CSVC theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia là có ý nghĩa.

2.3.3.2. Thực trạng công tác qui hoạch xây dựng CSVC theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia

Luận văn xác định, qui hoạch là khâu đầu tiên trong chu trình quản lý cơ sở vật chất và thiết bị theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia. Nếu không có khâu này thì mọi kế hoạch cũng như sự thực hiện để thúc đẩy nhà trường đạt chuẩn quốc gia rất khó đạt được.

Chúng tôi tìm hiểu công tác này và có kết quả ở bảng 2.6.

Bảng 2.6: Công tác qui hoạch xây dựng CSVC theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia‌


TT


Các tiêu chí

Tỷ lệ % ý kiến

Trung bình

chung

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

Qui hoạch mặt bằng tổng thể được hoạch

định rõ ràng

23

34

25

12

3,66

2

Xác định từng giai đoạn sử dụng mặt bằng

từ ngắn hạn đến dài hạn

17

25

33

19

3,40

3

Có biện pháp cần thiết, khả thi để thực

hiện qui hoạch

10

29

34

19

3,34

4

Tham khảo ý kiến đội ngũ trong qui hoạch

và công bố công khai qui hoạch

19

27

33

17

3,46


Ý thức được tầm quan trọng của công tác quy hoạch CSVC đối với việc nâng cao chất lượng hoạt động của nhà trường nói chung và đạt chuẩn quốc gia nói riêng, trong những năm qua, các trường TH huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên đều triển khai việc quy hoạch xây dựng CSVC. Kế hoạch quy hoạch được trình các đơn vị quản lý xem xét và phê duyệt quy hoạch chung. Các đơn vị đã tiến hành khảo sát, điều tra, đánh giá, phân loại, dự báo nhu cầu để thực hiện đề án quy hoạch. Tuy nhiên, trên thực tế, công tác này chưa thực sự phát huy hiệu quả vì việc quy hoạch mới chỉ đồng nhất với dự báo nhu cầu, chứ chưa mang tính chiến lược lâu dài, toàn diện, chưa gắn với việc đào tạo, giáo dục. Việc quy hoạch dường như cũng chỉ được tiến hành theo quy định, mang tính chiếu lệ nên không có sự chủ động, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của các trường. Kết quả điều tra cho thấy, các biện pháp để thực hiện qui hoạch vẫn kém hơn cả (ĐTB = 3,46). Từ kết quả thăm dò ý kiến thu được, tác giả đã trao đổi với một số chuyên gia và nhà quản lý am hiểu lĩnh vực này trong các trường và thu được nhận xét chung là: thời gian gần đây, qui hoạch xây dựng CSVC của các trường đã được

quan tâm và Bộ, Sở cũng đã xem đó như một yêu cầu để cấp vốn xây dựng cơ bản. Tuy nhiên, mặt bằng qui hoạch sử dụng thường chưa được xác định rõ theo từng giai đoạn phát triển. Qui hoạch cũng chưa thể hiện rõ các biện pháp cần thiết, khả thi. Khi xác lập qui hoạch, các trường thường không tham khảo rộng rãi ý kiến đội ngũ, cũng như công bố công khai qui hoạch để theo dõi thực hiện. Như vậy, kết quả phỏng vấn khá tương thích với kết quả nghiên cứu từ bảng hỏi. Qua đây có thể kết luận, công tác qui hoạch CSVC để xây dựng trường chuẩn quốc gia là vô cùng cần thiết nhưng cần đảm bảo tính khả thi.

2.3.3.3. Thực trạng công tác lập kế hoạch xây dựng CSVC theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia

Bảng 2.7: Công tác lập kế hoạch xây dựng CSVC theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia


TT


Các tiêu chí

Tỷ lệ % ý kiến

Trung bình

chung

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

Phù hợp với kế hoạch chiến lược phát triển

đào tạo của nhà trường

24

26

24

6

3,45

2

Chủ động, đón đầu các cơ hội đầu tư (chủ

động lập các chương trình, dự án)

25

25

20

10

3,76

3

Thu hút sự tham gia của đội ngũ vào quá

trình lập kế hoạch

25

26

20

9

3,51

4

Định kỳ rà soát, điều chỉnh kế hoạch cho

phù hợp với điều kiện mới

24

24

26

6

3,45


Qua nghiên cứu thực tiễn, chúng tôi nhận thấy, hàng năm các trường đều có kế hoạch xây dựng CSVC được phê duyệt. Tuy nhiên, một kế hoạch dài hạn theo chiến lược phát triển của nhà trường lại ít được quan tâm. Lý do được giải thích là kinh phí được cấp không phụ thuộc vào kế hoạch dài hạn của nhà trường. Nhà trường không chủ động trong kế hoạch đầu tư. Hạn chế về cơ chế tài chính là có thật, nhưng không vì thế mà không thể lập kế hoạch xây dựng CSVC dài hạn, và trên thực tế, các trường có kế hoạch tốt thường thu hút được nhiều vốn đầu tư. Mấy năm gần đây, một số trường đã chủ động trong việc lập các dự án đón đầu cơ hội đầu tư. Kết quả đã tìm kiếm được một số nguồn đầu tư giá trị tốt cho các phòng học, phòng chức năng. Nhưng quá trình lập kế hoạch nhìn chung vẫn chưa thu hút sự tham gia của đội ngũ và kế hoạch cũng không được đưa ra rà soát, điều chỉnh định kỳ (ĐTB = 3,45).

2.3.3.4. Thực trạng công tác triển khai xây dựng CSVC theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia

Bài toán khó nhất cho các cán bộ quản lý ở các trường TH, nơi mà có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn khi triển khai xây dựng cơ sở vật chất vì thiếu kinh phí đầu tư.

Bảng 2.8: Công tác triển khai xây dựng CSVC theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia


TT


Các tiêu chí

Tỷ lệ % ý kiến

Trung bình

chung

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

Tuân thủ các qui trình, qui định của Nhà nước

25

40

23

10

3,82

2

Có qui trình đảm bảo chất lượng

23

42

21

12

3,60

3

Phối hợp có hiệu quả giữa các bên liên quan,

các bên cung ứng và sử dụng

21

34

27

12

3,62

4

Công trình xây dựng, thiết bị tăng cường

đảm bảo tính đồng bộ, hiện đại và phù hợp

19

35

25

15

3,54

Việc triển khai xây dựng CSVC đã được thực hiện theo qui trình, qui định của Nhà nước, đặc biệt trong đấu thầu xây dựng và tăng cường thiết bị. Song, nhiều nhà trường chưa thiết lập qui trình đảm bảo chất lượng thật chặt chẽ với sự tham gia phối hợp của các cấp quản lý và người sử dụng (ĐTB = 3,54). Trên thực tế, có không ít ý kiến phàn nàn về chất lượng xây dựng kém, thiết bị tăng cường không đồng bộ. Bên cạnh đó, các đơn vị giảng dạy cũng chưa chủ động tham gia vào hoạt động huy động sự đầu tư từ xã hội và cộng đồng dân cư.

2.3.3.5. Thực trạng công tác triển khai sử dụng CSVC theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia

Bảng 2.9: Công tác triển khai sử dụng CSVC theo tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia‌


TT


Các tiêu chí

Tỷ lệ % ý kiến

Trung bình

chung

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

Có qui chế, nội qui, qui trình, hướng dẫn công việc

25

30

20

5

3,82

2

Các dịch vụ phục vụ CSVC được tổ chức có chất lượng

26

24

20

10

3,62

3

Đảm bảo hiệu suất khai thác sử dụng CSVC

25

26

24

5

3,66

4

Đóng góp tích cực vào quá trình đổi mới giáo dục

của nhà trường

20

30

15

15

3,56

Xem tất cả 125 trang.

Ngày đăng: 21/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí