Kết Quả Công Tác Lựa Chọn Nhà Thầu Từ Năm 2007-2013


chất lượng khảo sát xây dựng công trình đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, do đặc thù của công tác khảo sát là quyết định sự an toàn của công trình và khó kiểm soát quá trình thực hiện nên có nhiều sai sót. Nhiệm vụ khảo sát do đơn vị tư vấn lập không phù hợp với quy mô công trình, chủ đầu tư phê duyệt nhiệm vụ khảo sát thường quá thiên về an toàn nên không giảm khối lượng công việc khảo sát do đơn vị tư vấn lập. Một số công trình xây dựng lại trên nền cũ đã có số liệu đảm bảo cho việc thiết kế nhưng vẫn thực hiện khảo sát lại gây mất thời gian và tăng chi phí. Nhiều công trình đơn vị tư vấn thông đồng với giám sát lấy tài liệu khảo sát của các công trình đã thực hiện liền kề để giảm khối lượng công việc. Mặt khác, do quá trình khảo sát diễn ra trong thời gian ngắn nên việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan chức năng rất khó thực hiện.

* Thiết kế, lập dự toán xây dựng công trình


Với việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin nên công tác thiết kế, lập dự toán cơ bản đảm bảo yêu cầu về mặt chất lượng, rút ngắn thời gian và có độ thẩm mĩ cao. Tuy nhiên, còn một số tồn tại trong công tác thiết kế, lập dự toán làm giảm hiệu quả đầu xây dựng.

Hầu hết các công trình được thiết kế đều có hệ số an toàn quá cao làm tăng chi phí xây dựng công trình. Nhiều công trình thiết kế chưa phù hợp với công năng của công trình và văn hóa từng vùng. Việc thiết kế các hạng mục thuộc dự án lớn chưa đồng bộ, một số hạng mục liền kề nhau nhưng lại có thông số khác nhau, sai sót này thường thuộc về công trình hạ tầng kỹ thuật. Có những công trình phải thực hiện thiết kế bổ sung nhiều lần do khi thiết kế không đánh giá được các tình huống xẩy ra làm kéo dài thời gian thi công.

Công tác lập dự toán do chưa có sự ràng buộc chặt chẽ trong việc chịu trách nhiệm về chất lượng nên còn nhiều sai sót dẫn đến chi phí xây dựng công


trình tăng cao so với thực tế. Nhưng những sai sót đó nếu được phát hiện thì chỉ trừ vào phần chi phí xây dựng còn chưa có chế tài cụ thể quy định về hình thức xử phạt đơn vị tư vấn lập dự toán. Do đó, các đơn vị tư vấn lập dự toán hoặc do năng lực hạn chế hoặc do cố tình lập tăng dự toán chi phí tạo điều kiện cho đơn vị thi công hưởng lợi. Nhiều công trình, dự toán được lập với biện pháp thi công phức tạp, không phù hợp với thiết kế, áp dụng sai định mức, chế độ chính sách quy định, sai sót trong đo bóc tiên lượng, sai lỗi số học.

b. Thẩm tra thiết kế, dự toán công trình


Trước đây, khi công tác thẩm tra thiết kế, dự toán công trình được giao cho các cơ quan chuyên môn thì hầu hết các công trình đều được điều chỉnh những sai sót trong thiết kế, lập dự toán qua quá trình thẩm tra. Từ khi nhiệm vụ thẩm tra thiết kế, lập dự toán được giao cho chủ đầu tự tự thực hiện hoặc thuê tư vấn, thiết kế, dự toán xây dựng công trình hầu như không có sự thay đổi qua quá trình thẩm tra. Nhiều đơn vị tư vấn thẩm tra còn phối hợp với đơn vị tư vấn lập dự toán cố tình lập tăng dự toán để nếu qua được sự kiểm tra của các cơ quan chuyên môn thì tạo điều kiện cho đơn vị thi công hưởng lợi. Xẩy ra tình trạng này, ngoài do năng lực của các đơn vị tư vấn thẩm tra hạn chế thì còn do các đơn vị này không phải chịu trách nhiệm cao khi phát hiện ra sai phạm.

c. Phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng công trình


Theo quy định, chủ đầu tư có thẩm quyền phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng công trình. Tuy nhiên, ngoài các chủ đầu tư lớn như Sở Nông nghiệp, Sở Giao thông và các huyện, thành phố còn lại các chủ đầu tư nhỏ hầu như không có trình độ chuyên môn về xây dựng, việc phê duyệt thiết kế, dự toán của các chủ đầu tư này dựa hoàn toàn vào báo cáo đơn vị thẩm tra. Do đó, nhiều công trình đã được phê duyệt nhưng vẫn còn tồn tại nhiều sai sót.


2.2.2.2. Công tác bồi thường GPMB


Công tác bồi thường GPMB ở hầu hết các dự án đang gặp nhiều khó khăn, phức tạp như: Nhận thức của người dân ở vùng hưởng lợi từ dự án còn hạn chế; Việc quản lý đất đai các xã trong vùng dự án nhiều khi còn buông lỏng, không cập nhật và quản lý theo quy định dẫn đến quá trình tổng hợp, xác định nguồn gốc đất đai mất nhiều thời gian; Các chế độ, định mức trong công tác đền bù đang còn thấp so với mặt bằng giá cả trên thị trường (cụ thể giá đất tại một số địa phương); Quản lý dự án thuộc chủ đầu tư, nhưng Hội đồng Bồi thường GPMB thì do địa phương, các thành viên Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư của các địa phương chủ yếu là kiêm nhiệm; Khả năng huy động nguồn vốn cho công tác đền bù GPMB, tái định cư còn gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục khó khăn trên, Tỉnh uỷ, HĐND tỉnh đã có Nghị quyết chỉ đạo công tác bồi thường GPMB, tái định cư trên địa bàn toàn tỉnh, UBND tỉnh đã chỉ đạo quyết liệt để thực hiện công tác bồi thường GPMB, tái định cư cho các chương trình, dự án, đặc biệt là đối với các dự án lớn,trọng điểm. Nhờ vậy, thời gian vừa qua một số dự án được thực hiện công tác bồi thường GPMB rất tốt để tạo mặt bằng sạch, kịp thời cho xây dựng công trình như: Dự án đường tránh Quốc lộ IA, đoạn qua thành phố Hà Tĩnh…. Một số công trình gặp nhiều khó khăn, khi bàn giao đưa vào sử dụng nhưng vẫn còn lại một số đoạn không thể thi công được như 150 m đoạn nút giao cuối tuyến thuộc dự án đường Nam Cầu Cày đến cầu Thạch Đồng và 538 m đoạn qua xã Thạch Đồng thuộc dự án đường Nguyễn Du kéo dài đến cầu Thạch Đồng. Mặt khác các chủ đầu tư chưa tập trung cao độ cho công tác đền bù, GPMB, hỗ trợ tái định cư dẫn đến dự án triển khai chậm tiến độ so với yêu cầu.

2.2.2.3. Lưa

chon

nhà thầu


a. Vai trò của của công tác lựa chọn nhà thầu


- Đấu thầu góp phần nâng cao hiêu quả của công tác quản lý Nhà nước về đầu

tư và xây dưn

g, quản lý sử dụng vốn một cách có hiệu quả, hạn chế và loại trừ

đươc

các tình traṇ g như : thất thoát lan

g phí vốn đầu tư đăc

biêt

là vốn ngân

sách, các hiện tượng tiêu cực phát sinh trong xây dựng cơ bản.


- Đấu thầu tạo nên sự cạnh tranh mới và lành mạnh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá trong ngành cũng như trong nền kinh tế quốc dân.

- Thông qua đấu thầu, chủ đầu tư cũng sẽ nắm bắt được quyền chủ động, quản lý có hiệu quả và giảm thiểu được các rủi ro phát sinh trong quá trình thực

hiên

dự án đầu tư do toàn bô ̣quá tr ình tổ chức đấu thầu và thực hiện kết quả

đấu thầu đươc

tuân thủ chăṭ chẽ theo quy điṇ h của pháp luâṭ.


b. Những kết quả đạt được trong công tá c lựa chọn nhà thầu

Thực hiện quy định của các luật: Luật Xây dựng năm 2003, Luật đấu thầu năm 2005, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư XDCB năm 2009; Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng, công tác đấu thầu đã từng bước đi vào nề nếp, cơ bản đã thực hiện đúng theo quy định. Hàng năm đã tổ chức nhiều lớp tập huấn về công tác đấu thầu cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trong công tác đấu thầu. Năng lực tổ chức thực hiện đấu thầu của các chủ đầu tư, BQL dự án cũng như năng lực tham gia đấu thầu của các nhà thầu ngày càng được nâng lên. Công tác đấu thầu đã được phân cấp, cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu, chủ đầu tư tổ chức thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu, kết quả đấu thầu và xử lý kết quả đấu thầu nên đã tạo chủ động cho chủ đầu tư.

Năm 2013, các dự án giao thông đường bộ từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước do tỉnh quản lý đã tổ chức đấu thầu được 909 gói thầu, tổng giá trị trúng thầu


4.696 tỷ đồng, tiết kiệm được 202 tỷ đồng (4,3%). Trong đó đấu thầu rộng rãi 105 gói thầu với tổng giá trị trúng thầu 725,46 tỷ đồng; đấu thầu hạn chế 120 gói thầu với tổng giá trị trúng thầu 2.015,34 tỷ đồng; chỉ định thầu, tự thực hiện, chào hàng cạnh tranh và mua sắm trực tiếp 684 gói thầu, giá trị 1.956,14 tỷ đồng.

Bảng 2.2: Kết quả công tác lựa chọn nhà thầu từ năm 2007-2013



Năm

Đấu thầu rộng

rãi

Đấu thầu hạn

chế

Chỉ định thầu,

CHCT, MSTT


Tổng cộng

Số

gói

Giá trị

(tr.đ)

Số

gói

Giá trị

(tr.đ)

Số

gói

Giá trị

(tr.đ)

Số

gói

Giá trị

(tr.đ)

Tiết

kiệm

2007

3

38.467

144

411.724

58

60.687

205

510.898

2,8%

2008

35

158.238

107

239.933

58

33.380

200

431.552

3,6%

2009

202

829.894

30

171.209

34

43.465

266

1.029.481

5,6%

2010

150

608.388

71

338.373

23

81.508

244

1.028.269

5,0%

2011

176

1.378.691

119

892.297

83

207.319

378

2.478.308

5,1%

2012

111

824.240

138

2.257.420

768

1.644.730

1017

4.726.390

4,4%

2013

105

725.464

120

2.015.341

684

1.956.146

909

4.696.951

4.3%

Cộng

782

4.563.382

729

6.326.297

1708

4.027.235

3219

14.901.849


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

Quản lý các dự án giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - 6


( Nguồn: Sở Kế hoac

c. Những tồn tại trong quá trình lựa chọn nhà thầu

h và Đầu tư tỉnh Hà Tinh)


Măc

dù hê ̣thống văn bản quy pham

pháp luâṭ về đấu thầu tương đối hoàn

chỉnh, các cơ quan Nhà nước đã tăng cường quản lý về đấu thầu nhưng vẫn còn những tồn tại sau:


- Nhiều gói thầu tiến hành tổ chức đấu thầu còn mang tính hình thức, không có sự cạnh tranh bình đẳng do áp dụng hình thức đấu thầu hạn chế. Tỷ lệ giảm giá thấp, giá trúng thầu của hầu hết các gói thầu xấp xỉ bằng giá gói thầu, phần kinh phí giảm giá còn thấp hơn phần chi phí tổ chức đấu thầu.

- Đối với một số chủ đầu tư , hồ sơ mời thầu , kế hoac̣ h đấu thầu thường làm

châm

và không đầ y đủ, chất lươn

g thấp phải làm đi làm laị gây châm

trễ , nhất

là các chủ đầu tư không chuyên xây dựng cơ bản.


- Công việc chấm xét thầu của tổ chuyên gia gói thầu chưa đảm bảo, các thành viên tổ chuyên gia không có chuyên môn và am hiểu về gói thầu, không có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu; chấm xét thầu còn tùy tiện mang tính chất chiếu lệ, hình thức.

- Các quy định hướng dẫn của Luật Đấu thầu, Luật sửa đổi và Nghị định hướng dẫn đã có sự phân cấp mạnh cho các chủ đầu tư trong quá trình thẩm định Hồ sơ mời thầu, kết quả đấu thầu, xử lý tình huống trong đấu thầu,… Tuy nhiên, năng lực của một số chủ đầu tư còn hạn chế, nên sẽ ảnh hưởng không nhỏ trong quá trình lựa chọn nhà thầu.

- Trong giai đoạn này các văn bản hướng dẫn về công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản có sự thay đổi bổ sung nhiều, ảnh hưởng đến công tác nghiên cứu vận dụng của các cơ quan đơn vị như: Từ Luật Đấu thầu sau đó điều chỉnh bổ sung Luật sửa đổi và bổ sung; từ Nghị định số 111/200/NĐ-CP ngày 29/9/2006, Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008, Nghị định số 85/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ.

- Việc triển khai thực hiện vẫn còn nhiều lúng túng, một số tình huống xảy ra ngoài quy định của Luật, một số nội dung chưa phù hợp thực tế tại địa phương cụ thể như sau:


+ Trường hợp đấu thầu lựa chọn đơn vị tư vấn cho công tác chuẩn bị đầu tư (lập dự án đầu tư) còn lúng túng, Luật chưa được quy định cụ thể: Chi phí hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời thầu cho công tác này, giá gói thầu tư vấn lập dự án.

+ Về nhà thầu liên danh: Các văn bản hướng dẫn có nêu về nhà thầu liên danh nhưng không hướng dẫn cụ thể về năng lực kinh nghiệm của từng thành viên liên danh, nên việc đánh giá về nhà thầu liên danh còn nhiều khó khăn.

+ Các nhà thầu mới thành lập và nhà thầu phụ khó có thể trở thành nhà thầu chính tham gia đấu thầu do không đảm bảo theo các yêu cầu của Luật và Nghị định hướng dẫn; trong các nhà thầu này rất có nhiều nhà thầu đáp ứng về năng lực và tổ chức thi công tốt.

+ Chí phí cho công tác lập hồ sơ yêu cầu chưa được quy định, trường hợp chủ đầu tư tự lập hoặc thuê tư vấn lập cũng chưa được xác định rõ.

- Một số chủ đầu tư, ban quản lý dự án vẫn còn thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu kinh nghiệm, chưa nắm bắt hết các quy định về công tác đấu thầu dẫn đến chưa thực hiện đúng quy Luật Đầu thầu như: Thời gian mở thầu, phát hành hồ sơ dự thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu chưa đúng quy định còn diễn ra.

- Công tác thanh tra, kiểm tra công tác đấu thầu của các chủ đầu tư chưa được thường xuyên liên tục, nên chưa phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm trong quá trình đấu thầu.

2.2.2.4. Quản lý thi công xây dựng công trình


a. Quản lý chất lượng thi công


* Chủ đầu tư


Chủ đầu tư chịu trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng ngay từ khi chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư cho đến khi kết thúc xây dựng,


đưa công trình vào khai thác sử dụng. Trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng gồm:

- Thực hiện đầy đủ các quy định của nhà nước về lập, thẩm định, trình duyệt dự án, thiết kế - dự toán; tổ chức đấu thầu hoặc lựa chọn nhà thầu tư vấn, xây lắp, cung cấp thiết bị có đủ tư cách, đủ năng lực kinh nghiệm để thực hiện các công việc theo yêu cầu của dự án.

- Kiểm tra số lượng, chất lượng các loại vật tư, cấu kiện xây dựng, thiết bị lắp đặt đúng theo yêu cầu thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật được duyệt.

- Được quyền yêu cầu các tổ chức tư vấn, cung ứng, tổ chức nhận thầu xây lắp giải trình về chất lượng vật liệu, thiết bị và công việc do các tổ chức này thực hiện nếu thấy không đạt yêu cầu quy định có quyền yêu cầu sửa chữa, thay thế hoặc từ chối nghiệm thu.

* Tư vấn giám sát thi công công trình


Tư vấn giám sát là người thay măṭ chủ đầu tư trưc tiêṕ giám sát ,

nghiêm

thu các công viêc

trong suốt quá trình xây dưn

g , thông qua viêc

kiểm

tra công viêc

hằ ng ngày, ký các biên bản nghiệm thu từng phần , từ ng bô ̣phân

công trình . Do vây

, chất lươn

g thi công xây dưn

g công trình phu ̣thuôc

vào

trách nhiệm, trình độ và kinh nghiệm của tư vấn giám sát . Trong những năm

gần đây, các công trình lớn trên đia bàn đêù do cán bô ̣kỹ thuâṭ của ban quản

lý tự giám sát nên chất lượng đảm bảo và chi phí giám sát giảm đáng kể . Đối với các công trình nhỏ , chủ đầu tư không am hiểu về lĩnh vực xây dựng cơ

bản nên viêc

giám sát thi công công trình giao cho đơn vi ̣tư vấn giám sát .

Tuy nhiên, do tốc đô ̣phát triển xây dưn

g trên đia

bàn rất nhanh trong khi chưa

có các công ty tư vấn giám sát chuyên nghiệp , tình trạng chung là các công ty

tư vấ n thiết kế mới bổ sung nhiêm

vu ̣này , đã thế lưc

lươn

g cán bô ̣tư vấn

giám sát thiếu và yếu , trình độ năng lực , kinh nghiêm

thi công còn rất han

Xem tất cả 102 trang.

Ngày đăng: 26/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí