Thống Kê Số Lượng Cán Bộ Quản Lí Và Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Tỉnh Hải Dương


Bảng 2.1 cho thấy số lượng trường THCS được phân bố tương đối đồng đều ở các huyện, tỉnh. 100% trường THCS ở tỉnh Hải Dương là trường công lập. Hệ thống các trường ngoài công lập của tỉnh chưa phát triển. Sự phân bố mạng lưới trường lớp bậc THCS đảm bảo khá đều theo đơn vị hành chính.

Trong những năm gần đây, việc ứng dụng CNTT trong các trường THCS tỉnh Hải Dương đã có nhiều chuyển biến tích cực. Một mặt, là do các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh ứng dụng CNTT. Mặt khác, nhận thức về vai trò của CNTT trong giáo dục của CBGV các trường THCS.

Bảng 2.2. Thống kê số lượng cán bộ quản lí và giáo viên trung học cơ sở tỉnh Hải Dương

STT

TP / HUYỆN

Số

trường

Hiệu

trưởng

Phó hiệu

trưởng

Giáo viên

Tổng gv,

CBGV

1

TP Hải Dương

25

25

35

761

821

2

Bình Giang

19

18

20

491

529

3

Cẩm Giàng

20

19

21

512

552

4

Thanh Hà

21

21

23

694

738

5

Kinh Môn

24

24

24

695

743

6

Nam Sách

20

20

20

698

738

7

TP Chí Linh

19

19

21

575

615

8

Kim Thành

18

17

23

570

610

9

Thanh Miện

18

18

18

508

544

10

Gia Lộc

22

22

22

685

729

11

Tứ Kỳ

25

25

26

787

838

12

Ninh Giang

29

28

29

774

831

TỔNG CỘNG

260

256

282

7750

8288

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.

Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường trung học cơ sở tỉnh Hải Dương hiện nay - 10

(Nguồn số li u theo Sở Giáo d c và Đào tạo tỉnh H i D ơng n m 2020)

Số lượng cán bộ quản lí, giáo viên ở các trường THCS tỉnh Hải Dương 8288 người, trong đó 7750 giáo viên. Số lượng giáo viên nhiều nhất ở huyện Tứ Kỳ (838), ít nhất là huyện Bình Giang (529). Đội ngũ cán bộ quản lí đảm bảo theo quy định. Tuy nhiên nếu tính theo môn học thì vẫn có còn thừa thiếu cục bộ.


Bảng 2.3. Thống kê trình độ chuyên môn của giáo viên trung học cơ sở tỉnh Hải Dương từ năm học 2017 - 2018 đến năm học 2019 - 2020

Năm học

Phòng GD&ĐT

Số lượng

Trình độ chuyên môn

Đại học

%

Thạc sĩ

%

Tiến sĩ

%


2017 - 2018

TP Hải Dương

761

658

86,47

5

0,66

0

0

Bình Giang

491

395

80,45

2

0,41

0

0

Cẩm Giàng

512

430

83,98

3

0,59

0

0

Thanh Hà

694

560

80,69

3

0,43

0

0

Kinh Môn

695

567

81,58

2

0,29

0

0

Nam Sách

698

570

81,66

2

0,29

0

0

TP Chí Linh

575

478

83,13

3

0,52

0

0

Kim Thành

570

460

80,70

2

0,35

0

0

Thanh Miện

508

410

80,71

1

0,20

0

0

Gia Lộc

685

550

80,29

2

0,29

0

0

Tứ Kỳ

787

619

78,65

2

0,25

0

0

Ninh Giang

774

616

79,59

2

0,26

0

0

Cộng

7750

6313

81,46

29

0,37

0

0


2018 - 2019

TP Hải Dương

770

668

86,75

9

1,17

0

0

Bình Giang

501

401

80,04

4

0,80

0

0

Cẩm Giàng

520

450

86,54

4

0,77

0

0

Thanh Hà

703

572

81,37

5

0,71

0

0

Kinh Môn

720

589

81,81

5

0,69

0

0

Nam Sách

699

586

83,83

5

0,72

0

0

TP Chí Linh

525

435

82,86

6

1,14

0

0

Kim Thành

598

497

83,11

4

0,67

0

0

Thanh Miện

515

423

82,14

5

0,97

0

0

Gia Lộc

699

587

83,98

5

0,72

0

0

Tứ Kỳ

792

643

81,19

6

0,76

0

0

Ninh Giang

789

643

81,50

7

0,89

0

0

Cộng

7831

6494

82,93

65

0,83

0

0


2019 - 2020

TP Hải Dương

767

681

88,79

11

1,43

0

0

Bình Giang

510

421

82,55

5

0,98

0

0

Cẩm Giàng

528

441

83,52

5

0,95

0

0

Thanh Hà

715

598

83,64

5

0,70

0

0


Năm học

Phòng GD&ĐT

Số lượng

Trình độ chuyên môn

Đại học

%

Thạc sĩ

%

Tiến sĩ

%


Kinh Môn

726

601

82,78

5

0,69

0

0

Nam Sách

687

596

86,75

6

0,87

0

0

TP Chí Linh

698

589

84,38

7

1,00

0

0

Kim Thành

612

512

83,66

5

0,82

0

0

Thanh Miện

523

438

83,75

7

1,34

0

0

Gia Lộc

688

587

85,32

7

1.02

0

0

Tứ Kỳ

788

653

82,87

6

0,76

0

0

Ninh Giang

798

664

83,21

9

1,13

0

0

Cộng

8040

6781

84,34

78

0,97

0

0

(Nguồn thống kê của Sở Giáo d c và Đào tạo n m 2020)

Theo số liệu thống kê trên cho thấy, giáo viên THCS của tỉnh Hải Dương đã tích cực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, tỷ lệ giáo viên có bằng thạc sĩ tăng nhanh trong những năm gần đây. Hiện tại, giáo viên THCS tỉnh Hải Dương hầu hết đạt chuẩn về trình độ chuyên môn theo quy định (từ cao đẳng trở lên). Song theo Luật Giáo dục sửa đổi có hiệu lực từ tháng 7 năm 2020 thì một số giáo viên vẫn phải tiếp tục học tập để nâng cao trình độ đào tạo đáp ứng với tiêu chuẩn mới (có bằng đại học).

Bảng 2.4. Kết quả hai mặt giáo dục của học sinh trung học cơ sở tỉnh Hải Dương năm học 2019 - 2020

Huyện

Xếp loại hạnh kiểm %

Xếp loại học lực %

Tốt

Khá

TB

Yếu

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

TP Hải Dương

89,1

10,00

0,83

0,03

44,19

39,20

15,38

1,2

0,05

Bình Giang

68,9

25,51

5,41

0,15

24,82

40,71

29,50

4,9

0,06

Cẩm Giàng

78,1

19,59

2,25

0,04

23,31

44,54

29,99

2,1

0,03

Thanh Hà

68,0

25,51

6,15

0,31

21,51

40,71

30,48

7,2

0,07

Kinh Môn

78,0

19,09

2,80

0,09

15,37

45,48

35,70

3,4

0,01

Nam Sách

77,3

18,80

3,66

0,20

21,44

41,64

32,11

4,7

0,09

TP Chí Linh

87,4

11,53

1,02

0,03

21,42

41,26

31,91

5,2

0,14


Huyện

Xếp loại hạnh kiểm %

Xếp loại học lực %

Tốt

Khá

TB

Yếu

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

Kim Thành

71,2

24,97

3,69

0,05

16,02

43,52

35,44

5,0

0,00

Thanh Miện

79,6

17,13

3,20

0,03

19,12

43,50

31,75

5,5

0,10

Gia Lộc

68,8

25,61

5,06

0,48

22,04

43,67

31,18

3,0

0,02

Tứ Kỳ

76,1

19,69

4,10

0,11

18,26

43,16

32,93

5,5

0,11

Ninh Giang

89,3

9,58

1,06

0,02

25,17

45,74

26,37

2,7

0,01

Cộng

78,6

18,14

3,09

0,16

24,10

42,60

29,27

3,9

0,05

(Nguồn báo cáo của Sở Giáo d c và Đào tạo tỉnh H i D ơng n m 2020)

Hải Dương là vùng đất có truyền thống hiếu học, vì vậy học sinh THCS ở đây chăm ngoan học giỏi. Điều này thể hiện ở kết quả về chất lượng hạnh kiểm và học lực khá cao. Một số huyện/thành phố như Hải Dương; Cẩm Giàng và thị xã Kinh Môn, học sinh xếp loại học lực và hạnh kiểm gần như đạt tỉ lệ tuyệt đối, không có nhiều học sinh thuộc diện cá biệt. Đây là thế mạnh của giáo dục THCS tỉnh Hải Dương hiện nay.

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

Đánh giá đầy đủ, toàn diện về thực trạng ứng dụng CNTT và quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS gắn với quá trình triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, thông qua đó làm cơ sở thực tiễn để đề xuất các giải pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS ở tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Nhận thức, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên về ứng dụng CNTT và quản lí ứng dụng CNTT trong trường THCS.

Tình hình sử dụng CNTT của giáo viên và học sinh; các điều kiện đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả CNTT trong dạy học.

Công tác quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS.


2.2.3. Đối tượng, địa bàn, thời gian điều tra, khảo sát

Đối t ợng: 580 CBQL giáo dục (40 CBQL cấp phòng GD&ĐT và 540 hiệu trường; phó hiệu trưởng); 2000 giáo viên các trường THCS;

Địa bàn điều tra, kh o sát: tại 12 huyện, thị xã của tỉnh Hải Dương

h i gian điều tra, kh o sát: Tiến hành 2 đợt (Tháng 5 năm 2020 và tháng 9 năm 2020)

2.2.4. Phương thức xử lý số liệu

Để tìm hiểu thực trạng quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học của đội ngũ giáo viên, NCS tiến hành làm việc, trao đổi trực tiếp với hiệu trưởng, giáo viên và học sinh. Đồng thời gửi phiếu trưng cầu ý kiến đến hiệu trưởng, giáo viên, học sinh trong trường.

Trong các phiếu trưng cầu ý kiến, nội dung hỏi về mức độ thực hiện, NCS quy định về điểm như sau:

+ Mức tốt: 4 điểm;

+ Mức khá: 3 điểm;

+ Mức trung bình: 2 điểm;

+ Mức yếu: 1 điểm.

Số liệu sau khảo sát được sử dụng để thống kê các chỉ tiêu nhằm đáp ứng mục tiêu phân tích. Các phương pháp phân tích được sử dụng bao gồm:

Đánh giá điểm trung bình có trọng số (mean):


Trong đó: x1, x2, …, xn là n phần tử trong tập mẫu; ai là trọng số của phần tử xi.

N là tổng số số lượng phần tử trong mẫu.

Đánh giá kết quả lựa chọn từng nội dung theo điểm trung bình như sau:

Bảng 2.5. Thang mức độ đánh giá thực trạng


Giá trị trung bình

Tốt

Khá

TB

Yếu

Mức độ đáp ứng

3,26 - 4,00

2,51 - 3,25

1,76 - 2,50

1-1,75


- Xếp hạng mức độ cao, thấp của giá trị điểm trung bình đánh giá, sử dụng hàm xếp hạng Rank (xi, x1 ... xn, …order) xếp thứ tự phần tử xi trong tập n phần tử theo thứ tự (order).

- Kết hợp các công thức toán học để xử lí kết quả khảo sát.

Do phiếu điều tra được dành cho 2 đối tượng: CBQL, giáo viên nên mức độ đánh giá ở mỗi chỉ tiêu là khác nhau, có thể có những chỉ tiêu CBQL đánh giá cao nhưng giáo viên các nhà trường lại đánh giá thấp hoặc ngược lại. Để tìm ra tương quan thuận nghịch giữa 2 mức độ đánh giá, NCS sử dụng công thức Spearman để kết luận tính khách quan của 2 mức độ đánh giá.

Đồng thời, để dễ hình dung về sự đánh giá của CBQL và giáo viên, tác giả đã xử lý số liệu kết quả điều tra, khảo sát bằng biểu đồ phần trăm và biểu đồ hình cột.

2.3. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường trung học cơ sở tỉnh Hải Dương

Để tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên THCS, NCS đã tiến hành khảo sát các khách thể nghiên cứu, kết quả thu được theo các nội dung sau đây:

2.3.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên trung học cơ sở về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

NCS đã gửi phiếu trưng cầu ý kiến đến giáo viên THCS đang trực tiếp giảng dạy các trường trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Tổng số phiếu thu về 1867 phiếu. Kết quả thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức của giáo viên trung học cơ sở về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học


TT

Đối tượng (giáo viên)

Số lượng

Rất cần thiết

Cần thiết

Bình thường

Không cần thiết

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Quản lí

567

440

77,6

74

13,1

32

5,6

21

3,7

2

Giáo viên

1300

1023

78,7

148

11,4

87

6,7

42

3,2


Căn cứ kết quả khảo sát cho thấy, đội ngũ giáo viên có nhận thức cao về việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Có 90,1% giáo viên cho rằng cần thiết và rất cần thiết; mức độ không cần thiết chỉ chiếm 3,2%. Qua thống kê phiếu khảo sát còn cho thấy giáo viên ở vùng thành thị như thành phố Hải Dương và thành phố Chí Linh có nhận thức cao hơn đối với giáo viên ở các huyện còn lại trong tỉnh về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

Có thể kết luận rằng việc ứng dụng CNTT trong dạy học được đa số cán bộ quản lí và giáo viên nhận thức là một yêu cầu cần thiết, đây là một nhận thức đúng đắn và là cơ sở để tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học và thực trạng quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS.

Các nhận thức trên phù hợp trong bối cảnh hiện nay, khi giáo dục và đào tạo đang đứng trước những khó khăn chủ quan và khách quan đặc biệt là sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đang đe doạ toàn cầu. Khi so sánh số liệu khảo sát, NCS thấy 2 đối tượng là cán bộ quản lí và giáo viên có nhận thức về tính cấp thiết trong việc ứng dụng CNTT là tương đối ngang bằng nhau.

2.3.2. Thực trạng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên các trường trung học cơ sở

- Về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên

Để biết năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên được thể hiện qua những yếu tố nào, NCS xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến và khảo sát qua ban giám hiệu, giáo viên ở cả 3 vùng (thành phố, n ng th n và miền núi) với số lượng 1867 phiếu.

NCS đưa ra 6 biểu hiện của năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên như sau:

(1) Có kiến thức cơ bản về CNTT và khả năng cập nhật kiến thức về CNTT.

(2) Có kĩ năng sử dụng máy tính.

(3) Có kĩ năng khai thác và sử dụng Internet.


(4) Có kĩ năng thiết kế và sử dụng giáo án điện tử.

(5) Có kĩ năng sử dụng phần mềm dạy học.

(6) Có kĩ năng sử dụng các thiết bị CNTT.

Kết quả thăm dò được thể hiện ở các bảng sau:

Bảng 2.7. Nhận thức của giáo viên về ứng dụng công nghệ thông tin


Số T

T


Huyện

Tổng số

Rất cần

Cần

Bình thường

Không cần


TB

Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

TP Hải Dương

152

96

63,2

38

25,0

11

7,2

7

4,6

3,47

2

2

Bình Giang

137

85

62,0

32

23,4

12

8,8

8

5,8

3,42

6

3

Cẩm Giàng

142

92

64,8

34

23,9

10

7,0

6

4,2

3,49

1

4

Thanh Hà

147

87

59,2

43

29,3

8

5,4

9

6,1

3,41

7

5

Kinh Môn

152

90

59,2

39

25.7

11

7.2

12

7,9

3,36

12

6

Nam Sách

150

87

58,0

41

27,3

12

8,0

10

6,7

3,37

11

7

TP Chí Linh

147

85

57,8

45

30,6

8

5,4

9

6,1

3,40

8

8

Kim Thành

162

102

63,0

39

24,1

13

8,0

8

4,9

3,45

4

9

Thanh Miện

162

101

62,3

35

21,6

14

8,6

12

7,4

3,39

9

10

Gia Lộc

162

98

60,5

40

24,7

13

8,0

11

6,8

3,39

9

11

Tứ Kỳ

167

102

61.1

42

25.1

14

8.4

9

5.4

3.42

5

12

Ninh Giang

187

120

64,2

43

23,0

14

7,5

10

5,3

3,46

3


Tổng

1867

1145

61,3

471

25,2

140

7,5

111

5,9

3,41



Bảng trên thể hiện kết quả đánh nhận thức của giáo viên về ứng dụng CNTT trong dạy học và được phân bố theo đơn vị huyện, thị xã, thành phố trên địa bản Tỉnh Hải Dương. Điểm trung bình là 3,41 (giao động từ 3,36 đến 3,49). Xếp thứ 1 và thứ 2 là huyện Cẩm Giàng và TP Hải Dương với điểm trung bình lần lượt 3,49 và 3,47.

Việc xác định nhận thức đúng đắn về ứng dụng CNTT trong dạy học cho phép nhà quản lí đưa ra chiến lược, hoạch định phù hợp, ưu tiên triển khai ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS tỉnh Hải Dương. Khi so sánh về nhận thức tính cấp thiết ứng dụng CNTT trong dạy học giữa các huyện, NCS có nhận xét: Giáo viên các trường THCS ở thành phố và thị xã có nhu cầu ứng dụng CNTT trong dạy học cao hơn những huyện còn lại. Khi trao đổi với cô giáo N.T.H trường

Xem tất cả 216 trang.

Ngày đăng: 13/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí