Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang - 1

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ « Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang » là do tôi viết dưới sự hướng dẫn của GS.TS Phan Văn Kha, TS Phan Chính Thức và sự góp ý của các nhà khoa học.

Các số liệu, trích dẫn, tư liệu trong luận án đảm bảo độ tin cậy, chính xác, trung thực, có dẫn nguồn cụ thể.

Tác giả


Phạm Hoàng Minh

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành Luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ các tập thể và cá nhân.

Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các phòng ban chức năng, các thầy cô giáo của Viện đã giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phan Văn Kha và TS Phan Chính Thức đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, Cán bộ, Giảng viên và học sinh - sinh viên các trường: Cao đẳng Kiên Giang, Cao đẳng nghề Kiên Giang, Các trường Trung cấp nghề trong tỉnh Kiên Giang, cùng các cơ quan liên quan đã nhiệt tình cung cấp tư liệu, hỗ trợ tôi trong quá trình khảo sát để hoàn thành luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở LĐTBXH tỉnh Kiên Giang, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang đã ủng hộ, giúp đỡ, động viên tôi cả về vật chất và tinh thần. Bạn bè, đồng nghiệp cùng toàn thể những người thân đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập, tìm kiếm tài liệu.

Xin cảm ơn gia đình đã luôn là điểm tựa vững chắc cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận án.

Hà Nội, ngày tháng năm 2021

Tác giả


Phạm Hoàng Minh

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 3

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3

4. Giả thuyết khoa học 3

5. Nội dung nghiên cứu 3

6. Phạm vi nghiên cứu 4

7. Phương pháp luận nghiên cứu 4

8. Những luận điểm bảo vệ 6

9. Những đóng góp mới của luận án 7

10. Cấu trúc của luận án 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤ P ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 9

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 9

1.1.1. Các công trình nghiên cứu đào tạo nhân lực đáp ứng nhu câu xã hội và nhu cầu của lao động nông thôn 9

1.1.2. Các công trình nghiên cứu về quản lý đào tạo nghề và quản lý đào tạo trình độ sơ cấp cho lao động nông thôn 13

1.2. Đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của LĐNT 22

1.2.1. Khái niệm LĐNT 22

1.2.2. Đặc điểm LĐNT 23

1.2.3. Nhu cầu học nghề của LĐNT 23

1.2.4. Đào tạo trình độ sơ cấp trong hệ thống giáo dục quốc dân 24

1.3. Quản lý đào tao

trình độ sơ cấp 28

1.3.1. Quản lý 28

1.3.2. Đồng quản lý 29

1.3.3. Quản lý đào tạo 30

1.3.4. Quản lý đào tạo trình độ sơ cấp cho lao động nông thôn 30

1.4. Quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn trên địa bản tỉnh 38

1.4.1. Phân cấp quản lý và vai trò của cơ quan quản lý nhà nước, của các đơn vị liên quan trên địa bàn tỉnh trong đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT 38

1.4.2. Quản lý của cơ sở GDNN trong đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề của LĐNT 40

1.4.3. Các tác đôṇ g của bối cảnh đến quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của LĐNT 50

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THƯC

TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ

CẤ P ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦ A LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH KIÊN GIANG 56

2.1. Khái quát tình hình kinh tế-xã hội và giáo dục nghề nghiệp tỉnh Kiên Giang

................................................................................................................. 56

2.1.1. Tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Kiên Giang 56

2.1.2. Thưc trạng giáo dục nghề nghiệp tỉnh Kiên Giang 58

2.2. Tổ chức khảo sát 62

2.2.1. Mục đích khảo sát 62

2.2.2. Đối tượngkhảo sát 62

2.2.3. Nội dungkhảo sát 63

2.2.4. Phương pháp, công cụ khảo sát và xử lý kết quả 64

2.3. Thực trạng nhu cầu học nghề trình độ sơ cấp của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang 66

2.3.1. Mục đích học nghề trình độ sơ cấp của LĐNT 66

2.3.2 Nhu cầu học nghề nhóm nghề nông nghiệp của LĐNT 67

2.3.3. Nhu cầu học nghề theo nhóm nghề phi nông nghiệp của LĐNT 68

2.3.4. Nhu cầu sau khóa học nghề của LĐNT 68

2.4. Thực trạng đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT Kiên Giang 69

2.4.1. Tuyển sinh đào tạo trình độ sơ cấp 69

2.4.2. Những nghề được đào tạo 70

2.4.3.Kết quả đào tạo 70

2.5. Thực trạng quản lý đào tao triǹ h đô ̣sơ cấp cho lao động nông thôn 73

2.5.1. Thực trạng quản lý, điều hành của ban chỉ đạo và các cấp quản lý đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn 73

2.5.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn 76

2.5.3. Thực trạng quản lý triển khai kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT 77

2.5.4. Thực trạng kiểm tra, giám sát và đánh giá quá trình triển khai đề án ĐTNCLĐNT 101

2.5.5. Thưc trạng tác động của bối cảnh đến quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu học nghề cho LĐNT 102

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý đào tạo trình độ sơ cấp cho lđnt 104

2.7. Kinh nghiệm quốc tế về đào tạo và quản lý đào tạo nghề dựa đáp ứng nhu cầu của LĐNT 108

2.7.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 108

2.7.2 Kinh nghiệm của Liên bang Nga 110

2.7.3. Kinh nghiệm của Cộng hòa Chu-va-si-a của Liên bang Nga 111

2.7.4 Bài học kinh nghiệm trong quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang 113

Kết luận chương 2 114

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỌC NGHỀ CỦA LĐNT TỈNH KIÊN GIANG 116

3.1. Định hướng phát triển đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2021 - 2025 và đến năm 2030 116

3.1.1. Căn cứ định hướng 116

3.1.2. Mục tiêu tổng quát 116

3.1.3. Mục tiêu cụ thể 117

3.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp 117

3.3. Các nhóm giải pháp quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề cho LĐNT 118

Nhóm giải pháp 1: Trách nhiêm của cơ quan quản lý nha nước các cấp trong tỉnh

3.3.1. Ban hành và triển khai thực hiện một số chính sách mới trong đào tạo nghề cho LĐNT 118

3.3.2. Hoàn thiện phân cấp quản lý, quy định rõ trách nhiệm của Ban Chỉ đạo, các cấp quản lý, các tổ chức chính trị, xã hội, doanh nghiệp và cộng đồng trong lý đào tạo cho LĐNT và cơ chế phối hợp 125

Nhóm giải pháp 2: Quản lý của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh

3.3.3. Đổi mới tuyển sinh theo nhu cầu của lao động nông thôn 130

3.3.4. Tổ chức xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu lao đông nông thôn 136

3.3.5. Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn 140

3.3.6.... Thành lập Tổ tư vấn việc làm và phát triển sản xuất – kinh doanh cho học viên tốt nghiệp 145

3.7 Mối quan hệ giữa các giải pháp

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp 150

3.5.Thử nghiệm giải pháp đề xuất 153

3.5.1. Tổ chức thử nghiệm 153

3.5.2 Kết quả thử nghiệm 154

Kết luận chương 3 159

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 161

1. Kết luận 161

2. Khuyến nghị 162

2.1. Đối với Ban chỉ đạo cấp tỉnh 162

2.2. Đối với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội 163

2.3. Đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo trình độ sơ cấp 164

2.4. Đối với các cơ sở sử dụng lao động 164

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 166

TÀI LIỆU THAM KHẢO 167

Trong nước 167

Nước ngoài 172

PHỤ LỤC 176

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Viết tắt

Viết đầy đủ

CBQL

Cán bộ quản lý

CHV

Cựu học viện

CSSDLD

Cơ sở sử dụng lao động

CSVC

Cơ sở vật chất

CTÐT

Chương trình đào tạo

DN

Doanh nghiệp

DACUM

(Developing A Curriculum)

ÐTNCLÐNT

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GV

Giáo viên

HÐND

Hội đồng nhân dân

HV

Học viên

ILO

Tổ chức lao đông quốc tế

KH-CN

Khoa học-công nghệ

KTTT

Kinh tế thị tường

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang - 1

Kinh tế - Xã hội

LĐNT

Lao động nông thôn

LĐTBXH

Lao động Thương binh và Xã hội

NCÐT

Nhu cầu đào tạo

NCXH

Nhu cầu xã hội

NLTH

Năng lực thực hiện

SX-KD

Sản xuất-kinh doanh

TCNL

Tiếp cận năng lực

TBDH

Thiết bị dạy học

TCGDNN

Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp

TTLĐ

Thị trường lao động

UBND

Ủy ban nhân dân

KT-XH

Xem tất cả 233 trang.

Ngày đăng: 08/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí