Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang - 2

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Hệ thống GDNN trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 25

Hình 1.2. Các trình độ GDNN trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam 26

Hình 1.3. Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp 27

Hình 1.4. Mô hình đào tạo theo quá trình 31

Hình 1.5. Mô hình đào tạo theo chu trình 33

Hình 1.6. Mô hình đào tạo theo CIPO 37

Hình 1.7. Vận dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề của LĐNT 46

Hình 3.1. Quy trình tổ chức xác định nhu cầu học nghề 132

Hình 3.2. Quy trình tổ chức tuyển sinh đáp ứng nhu cầu học nghề 134

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Hình 3.3. Quy trình tổ chức xây dựng nội dung CTĐT sơ cấp theo nhu cầu LĐNT 137

Hình 123.4. Sơ đồ DACUM 138

Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang - 2

Hình 3.5.Quy trình thành lập Tổ tư vấn việc làm và phát triển SX-KD 146

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 : Đặc điểm và sự khác biệt giữa mô hình đào tạo truyền thống và mới 16

Bảng 1.2 : Trình độ thời gian, văn bằng chứng chỉ 27

Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế, lao động tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2015 – 2018 56

Bảng 2.2 Thực trạng về dân số, lao động và cơ cấu lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân tỉnh Kiên Giang 2015- 2018 57

Bảng 2.3. Kết quả đào tạo sơ cấp 70

Bảng 2.4. Đánh giá về quản lý tuyển sinh theo nhu cầu LÐNT 80

Bảng 2.5 Đánh giá về tổ chức phát triển CTÐT 82

Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL về phân công GV làm công tác giảng dạy 84

Bảng 2.7. Đánh giá về quản lý đội ngũ GV 85

Bảng 2.8. Quản lý CSVC và TBDH cho đào tạo sơ cấp 87

Bảng 2.9. Đánh giá về công tác quản lý tài chính cho đào tạo sơ cấp các trường 89

Bảng 2.10 Địa điểm học sơ cấp theo nhu cầu của LĐNT các huyện 91

Bảng 2.11 Thực trạng về tổ chức quá trình dạy học của GV 92

Bảng 2.12 Thực trạng về quản lý hoạt động giảng dạy của GV 93

Bảng 2.13 Đánh giá của GV và CBQL về quản lý hoạt động học tập của HV 94

Bảng 2.14 Đánh giá của HV và CHV về quản lý hoạt động học tập của HV 95

Bảng 2.15 Quản lý đầu ra đáp ứng nhu cầu của HV sau khi tốt nghiệp 96

Bảng 2.16. Đánh giá của CHV về công tác quản lý đầu ra của các cơ sở GDNN 98

Bảng 2.17. Đánh giá về thực trạng việc làm của HV sau khóa học 99

Bảng 2.18 Đánh giá của CHV về mức độ đáp ứng với việc làm 101

Bảng 2.10. Tác động của bối cảnh ảnh hưởng tới quản lý đào tạo trình độ sơ cấp 103

Bảng 3.1.Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên đáp ứng nhu cầu học nghề 148

Bảng 3.2. Đánh giá về tính cấp thiết của các giải pháp 150

Bảng 3.3. Đánh giá về tính khả thi của các giải pháp 151


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Mục đích học trình độ sơ cấp của LĐNT 67

Biểu đồ 2.2.Nhu cầu học nghề nhóm nghề nông nghiệp của LĐNT 67

Biểu đồ 2.3. Nhu cầu học nghề theo nhóm nghề phi nông nghiệp 68

Biểu đồ 2.4. Nhu cầu của học viên sau khóa học nghề 69

Biểu đồ 2.5: Giới tính và đối tượngtham gia học nghề 78

Biểu đồ 2.6: Trình độ văn hóa của người học nghề 78

Biểu đồ 2.7. Nguồn thu nhập chính hộ gia đình của học viên 79

Biểu đồ 2.8. Thu nhập bình quân hộ gia đình của học viên (đầu người/tháng ) 79

Biểu đồ 2.9. Những hình thức và thời điểm học sơ cấp 91

Biểu đồ 3.1.Tỷ lệ áp dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn SX-KD 156

Biểu đồ 3.2. Mức độ hành nghề theo đúng mục tiêu đào tạo 156

Biểu đồ 3.3. Lợi ích mang lại cho hộ gia đình sau học nghề 158

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong nền kinh tế thi ̣ trường (KTTT), yêu cầu của giáo duc

nghề nghiêp

(GDNN) là “ đào tạo nghề phải căn cứ vào nhu cầu” [54]. Bởi lẽ, học nghề không chỉ để biết mà học để áp dụng những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp vào thực tiễn sản xuất kinh doanh. Mục tiêu của GDNN cũng đã được khẳng định rõ: “Đào tạo nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo, ...”.

Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT cũng đã nêu rõ: “Nội dung đào tạo nghề được xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành năng lực nghề nghiệp cho người học” [2].

Đào tạo theo nhu cầu đang là một xu thế hiện nay ở nhiều nước trên thế giới. Đào tạo theo nhu cầu chú trọng vào kết quả đầu ra để sau khi học xong chương

trình đào tao

(CTĐT), người học có năng lực, có thể áp dụng những kiến thức, kỹ

năng nghề nghiệp vào phát triển SX - KD (SX-KD). Mặt khác, đào tạo theo nhu cầu, dạy học tích hợp giữa lý thuyết và thực hành sẽ thực hiện được nguyên lý giáo dục “học đi đôi với hành”, nhờ vậy nâng cao được chất lượng đào tạođào tạo góp phần nâng cao năng suất lao động.

Việt Nam, sau một số năm triển khai thực hiện đào tạo theo nhu cầu, các cơ sở GDNN đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên CTĐT trình độ sơ cấp chưa đáp ứng cho nhu cầu đa dạng của người học cũng như người sử dụng lao động; tuyển sinh hàng năm đang theo khả năng của các cơ sở GDNN mà chưa theo nhu cầu của LĐNT nên chưa phù hợp với quy luật cung - cầu và dẫn đến tình

trạng hiệu quả đào tạo thấp, học xong chương trình không áp dụng được vào thực tiễn SX-KD.

Đội ngũ nhân lực ở trình độ sơ cấp nghề ở nước ta đang có nhu cầu rất lớn. Theo quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2025 thì nhu cầu


nhân lực trình độ sơ cấp đến năm 2025 sẽ là khoảng 12 triệu người. Trong khi đó, tổng số lao động trình độ sơ cấp năm 2015 của nước ta mới chỉ là 4.545.000 người. Như vậy là trong khoảng thời gian 10 năm, từ 2015 đến 2025 chúng ta phải đào tạo đến 7.155.000 lao động trình độ sơ cấp. Đây là một thách thức rất lớn đối với hệ thống GDNN trong thời gian tới. Xẩy ra tình trạng này một mặt là do chất lượng đào tạo đào tạo thấp nên học viên sau khi tốt nghiệp chưa có đủ các năng lực cần thiết để hành nghề; mặt khác, đào tạo chưa gắn với nhu cầu SX - KD của

xã hội, vừa thừa vừa thiếu ở một số ngành nên một số hoc

viên tốt nghiệp ra các

cơ sở GDNN không tìm được viêc

làm và tư ̣ tao

đươc

viêc

làm để phát triển SX -

KD. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nêu trên là do các cơ sở GDNN chưa quản lý đào tạo theo quy luật cung-cầu của TTLĐ. Nghị quyết 29-NQ/TW đã nhận định: “Quản lý giáo dục và đào tạo còn yếu kém” đồng thời cũng đề ra nhiệm vụ: “Đổi mới căn bản quản lý giáo dục, … coi trọng quản lý chất lượng”.

Trong thời gian qua, tỉnh Kiên Giang đã tập trung chỉ đạo đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phát triển đội ngũ giáo viên, xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu đào tạo nghề đã thu được kết quả nhất định. Song cho đến nay, về cơ cấu, chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề của tỉnh vẫn chưa đáp ứng yêu cầu và sự hài lòng của doanh nghiệp, tình trạng tuyển dụng lao động tốt nghiệp nghề sau đó tổ chức đào tạo lại tại doanh nghiệp còn khá phổ biến, chất lượng dạy nghề tại một số cơ sở đào tạo còn thấp, người lao động có việc làm sau học nghề còn hạn chế, dạy nghề chưa gắn kết chặt chẽ với đơn vị sử dụng lao động.

Trong bối cảnh đó, Kiên Giang làm thế nào để nâng lên chất lượng nguồn nhân lực? Trong khi Chương trình hành động của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần XI và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Kiên Giang lần X nhiệm kỳ 2015-2020 đã xác định nhiệm vụ “Đẩy mạnh đào tạo, phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh “chính là một trong ba khâu đột phá của cả nhiệm kỳ.

Những định hướng trên đặt ra yêu cầu cấp thiết cần có sự nghiên cứu một cách hệ thống, khoa học về thực trạng chất lượng nguồn lực lao động của tỉnh, nhu cầu


và định hướng phát triển nguồn lực lao động của tỉnh trong thời gian tới, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường đào tạo nghề cho lao động, đào tạo lao động chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm…

Với lý do trên, tác giả lựa chọn luận án“Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ của mình.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, luận án đề xuất một số giải pháp về quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của LĐNT tỉnh Kiên Giang

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: Đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của LĐNT Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu

củaLĐNT

4. Giả thuyết khoa học

Trong những năm qua, đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT ở tỉnh Kiên Giang đã đạt được một số kết quả bước đầu trong việc đáp ứng nhu cầu học nghề của người lao động, giúp họ tìm sinh kế và phát triển sản xuất. Tuy nhiên, chất lượng đào tạo còn thấp, quy mô đào tạo còn nhỏ chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển SX-KD của LĐNT. Nguyên nhân chủ yếu là quản lý đào tạo trình độ sơ cấp chưa chuyển từ hướng cung (supply driven) sang hướng cầu (demand driven), chưa tuân theo quy luật của TTLĐ và nhu cầu của xã hôị . Nếu đề xuất và thực hiện

được những giải pháp đổi mới quản lý đào tạo trình độ sơ cấp có tính thực tiễn và

khả thi, đáp ứng nhu cầu học nghề và phát triển SX-KD của LĐNT, sẽ góp phần nâng cao được chất lượng đào tạovà hiệu quả đào tạo nhân lực trình độ sơ cấp.


5. Nội dung nghiên cứu

4


Nghiên cứ u cơ sở lý luận về quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của LĐNT

Đánh giá thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của LĐNT tỉnh Kiên Giang

Đề xuất giải pháp về quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của LĐNT tỉnh Kiên Giang.

6. Phạm vi nghiên cứu

Luận án tập trung nghiên cứu về quản lý đào tạo trình độ sơ cấp, trong đó vai trò chủ đạo là của cơ quan quản lý nhà nước các cấp về lao động và giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở GDNN, với sự phối hợp của các cơ quan quản lý có liên quan và các tổ chức chính trị, xã hội nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, đáp ứng nhu cầu học nghề của LĐNT và tìm ra những giải pháp có tính cấp thiết và khả thi trong điều kiện thực tiễn của tỉnh Kiên Giang.

Việc nghiên cứu thực trạng quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề của LĐNT ở tỉnh Kiên Giang được tiến hành ở 6 cơ sở GDNN thuộc tỉnh, bao gồm: 1 Trung tâm GDNN - GDTX, 4 trường Trung cấp và 1 trường cao

đẳng có đào tạo trình độ sơ cấp cùng cán bô ̣chính quyền đoàn thể các cấp, cán bô

quản lý GDNN và LĐNT ở một số đia

bàn thuôc

tỉnh. Việc thử nghiệm được giới

hạn ở 01 giải pháp và tiến hành tại trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang.

Địa bàn nghiên cứu tại bốn tiểu vùng kinh tế trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Đối tượng khảo sát, phỏng vấn gồm: Cán bộ quản lý về GDNN các cấp, các cơ sở GDNN, một số cơ sở SX- KD, LĐNT , cán bộ quản lý chính quyền, đoàn thể cấp huyện, xã

Thời gian và số liệu nghiên cứu: 2015-2019

7. Phương pháp luận nghiên cứu

7.1. Phương pháp tiếp cận

7.1.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống

5


Nhân lực trình độ sơ cấp là một bộ phận của kinh tế xã hội (KTXH), do vậy, nghiên cứu về quản lý đào tạo trình độ sơ cấp nghề phải đặt trong mối quan hệ với nhu cầu học nghề của LĐNT và hướng tới phục vụ phát triển sản xuất – kinh doanh của LĐNT trong từng giai đoạn phát triển.

7.1.2. Phương pháp tiếp cận mô hình CIPO

Theo mô hình CIPO, cấu trúc nội dung quản lý đào tạo gồm 03 nhóm: đầu vào (I-Input), quá trình (P-Process), đầu ra (O-Output/Outcomes) và dưới tác động

của bối cảnh kinh tế- xã hôi

Context).

được coi như những yếu tố tác động đến quản lý (C-

7.1.3. Phương pháp tiếp cận lịch sử/lôgíc

Quản lý đào tạo phải phù hợp với những bối cảnh lịch sử nhất định. Khi bối

cảnh lịch sử thay đổi thì phương thức, quy trình, biện pháp quản lý môt cơ sơ

GDNN sẽ đổi mới cho phù hợp. Tuy nhiên, việc đưa ra một phương thức, quy trình hay biện pháp mới không có nghĩa là phải xây dựng mới hoàn toàn mà phải kế thừa từ những thành tựu đã có.

7.1.4. Phương pháp tiếp cận nhu cầu

Đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT phải từng bước chuyển từ hướng cung (supply driven) sang hướng cầu (demand driven). Đào tạo nhân lực phải chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận mục tiêu, lấy đầu ra làm đích, hướng tới phục

vụ phát triển SX-KD của LĐNT . Những giải pháp quản lý đào tao đều phải lấy

nhu cầu hoc

và hành nghề của lao đôn

g nông thôn làm tiền đề

7.1.5. Tiếp cận các khoa học liên ngành

Đối tượng nghiên cứu của luận ánnằm trong sự giao thoa của các lĩnh vực khoa học có liên quan như; giáo dục học, kinh tế học, xã hội học, vì vậy khi nghiên cứu quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề cho LĐNT cần coi giáo dục nghề không phải là mục đích tự thân cuối cùng mà xem nó như một phương thức cơ bản để phát triển SX-KD cho cộng đồng và hộ gia đình, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn.

7.1.6 Tiếp cận đồng quản lý

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/10/2023