Quá trình phát triển giáo dục phổ thông ở thành phố Bến Tre trong thời kỳ đổi mới 1986 - 2010 - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

-------------------------


Cao Thị Hồng Nhung


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ BẾN TRE TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-2010)


LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ


Thành phố Hồ Chí Minh - 2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

-------------------------


Cao Thị Hồng Nhung


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ BẾN TRE TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-2010)


Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 54


LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. LÊ VĂN ĐẠT


Thành phố Hồ Chí Minh – 2011

LỜI CAM ĐOAN‌


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Văn Đạt. Các số liệu, thống kê, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Ngoài ra, luận văn có sự kế thừa các công trình nghiên cứu của những người đi trước và có sự bổ sung thêm những tài liệu mới.


TPHCM, ngày 26 tháng 10 năm 2011

Tác giả luận văn


Cao Thị Hồng Nhung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT‌


Chữ viết tắt

Ý nghĩa

BTVH

Bổ túc văn hóa

CBQL

Cán bộ quản lý

CĐSP

Cao đẳng sư phạm

GV

Giáo viên

GD-ĐT

Giáo dục và đào tạo

HKH

Hội khuyến học

HS

Học sinh

PCTHCS

Phổ cập trung học cơ sở

PCGDTH

PCGDTH

PCTrH

Phổ cập trung học

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

XMC

Xóa mù chử

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Quá trình phát triển giáo dục phổ thông ở thành phố Bến Tre trong thời kỳ đổi mới 1986 - 2010 - 1

MỤC LỤC‌


0TLỜI CAM ĐOAN0T 1

0TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT0T 2

0TMỤC LỤC0T 3

0TMỞ ĐẦU0T 6

0T1. Lí do chọn đề tài0T 6

0T2. Mục đích nghiên cứu0T 7

0T3. Lịch sử vấn đề nghiên cứu0T 7

0T4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu0T 10

0T5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu0T 10

0T6. Đóng góp của đề tài0T 11

0T7. Cấu trúc luận văn0T 12

0TChương 1. GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ BẾN TRE THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1985)0T 13

0T1.1. Khái quát về thành phố Bến Tre từ sau ngày giải phóng đến trước đổi mới0T 13

0T1.1.1. Điều kiện tự nhiên0T 13

0T1.1.2. Đặc điểm lịch sử, dân cư, văn hóa0T 14

0T1.2. Tình hình giáo dục phổ thông ở thành phố Bến Tre từ 1975-1985.0T 18

0T1.2.1. Hệ thống quản lý ngành0T 18

0T1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật.0T 18

0T1.2.4. Nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy0T 24

0T1.3. Những thành tựu và hạn chế của giáo dục phổ thông thành phố Bến Tre (1975-1985)0T 25

0T1.3.1. Những thành tựu0T 25

0T1.3.2. Những hạn chế, bất cập.0T 28

0T1.3.3. Nhiệm vụ đặt ra đối với ngành giáo dục và đào tạo thành phố Bến Tre0T 30

0TChương 2 . GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ BẾN TRE TRONG MƯỜI NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI (1986-1996).0T 32

0T2.1. Đường lối đổi mới giáo dục- đào tạo của Đảng và việc triển khai ở thành phố Bến Tre0T 32

0T2.1.1. Bối cảnh lịch sử của công cuộc đổi mới giáo dục – đào tạo0T 32

0T2.1.2. Những quan điểm, chủ trương của Đảng về đổi mới giáo dục – Đào tạo0T 33

0T2.1.2.1. Nhận thức vai trò của giáo dục – đào tạo0T 33

0T2.1.2.2. Đường lối của Đảng về đổi mới giáo dục – đào tạo0T 33

0T2.1.3. Triển khai thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục ở thành phố Bến Tre0T 35

0T2.1.3.1. Giai đoạn 1986 – 19910T 35

0T2.1.3.2. Giai đoạn 1991 – 19960T 37

0T2.2. Những thành quả và hạn chế của giáo dục phổ thông thành phố Bến Tre trong mười năm đổi mới (1986-1996).0T 38

0T2.2.1. Quy mô phát triển và hiệu quả đào tạo.0T 38

0T2.2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên0T 43

0T2.2.3. Nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy.0T 46

0T2.2.4. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị trường học.0T 48

0T2.2.5. Phối hợp giáo dục giữa Gia đình – Nhà trường – Xã hội.0T 51

0TChương 3. GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ BẾN TRE NHỮNG NĂM 1997 -

20100T 55

0T3.1. Tiếp tục đường lối đổi mới giáo dục – Đào tạo của Đảng và việc triển khai thực hiện ở thành phố Bến Tre0T 55

0T3.1.1. Bối cảnh lịch sử0T 55

0T3.1.2. Những quan điểm, chủ trương của Đảng về tiếp tục đổi mới Giáo dục – Đào tạo.0T 56

0T3.1.3. Thực hiện chủ trương tiếp tục đổi mới giáo dục ở thành phố Bến Tre0T 59

0T3.2. Những thành quả và hạn chế của giáo dục phổ thông ở thành phố Bến Tre trong những năm 1997- 20100T 60

0T3.2.1. Quy mô phát triển và hiệu quả đào tạo0T 60

0T3.2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên0T 70

0T3.2.3. Nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy0T 76

0T3.2.4. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị trường học0T 81

0T3.2.5. Phối hợp giáo dục giữa Gia đình – Nhà trường- Xã hội0T 86

0TKẾT LUẬN0T 91

0T1. Thành tựu giáo dục Bến Tre trong 25 năm đổi mới (1986 – 2010)0T 91

0T2. Nguyên nhân thành tựu đó0T 92

0T3. Những hạn chế, yếu kém của giáo dục phổ thông thành phố Bến Tre0T 93

0T4. Những bài học kinh nghiệm rút ra.0T 94

0T5. Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục của thành phố Bến Tre trong thời kỳ mới.0T 98

0TTÀI LIỆU THAM KHẢO0T 100

0TPHỤ LỤC0T 105

MỞ ĐẦU‌


1. Lí do chọn đề tài‌


Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, vì vậy giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước ta xem là “quốc sách hàng đầu”, có vị trí quan trọng và quyết định đối với sự phát triển của đất nước. Mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước luôn lấy quan điểm của Hồ Chí Minh làm nền tảng:

“Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người”.

Dù có trải qua bao nhiêu thăng trầm thử thách, dù trong điều kiện chiến tranh, hay sự non yếu của kinh tế đất nước nhưng nền giáo dục nước ta vẫn giữ bản chất “của dân, do dân và vì dân”.

Trong hệ thống giáo dục quốc dân ấy, giáo dục phổ thông là “nền tảng văn hóa của một nước, là sức mạnh tương lai của một dân tộc, nó đặt những cơ sở ban đầu rất trọng yếu cho sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa”[63;tr 94-96]. Song những năm gần đây, giáo dục phổ thông đã đặt ra những vấn đề cấp bách như: chạy theo thành tích, thương mại hóa trong giáo dục, nội dung chương trình quá tải…Những vấn đề cấp bách ấy là những thách thức mới đối với giáo dục của đất nước nói chung, giáo dục của từng địa phương nói riêng trong đó có tỉnh Bến Tre.

Bến Tre là nơi hội tụ những nhà giáo nổi tiếng: Võ Trường Toản – thầy của những bậc thầy; Đồ Chiểu – người thầy mù, yêu nước nồng nàn với câu thơ bất hủ: “Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”; Nữ sĩ Sương Nguyệt Anh và biết bao thầy giáo đã đào tạo ra những thế hệ con người biết yêu thương người, thông minh, bất khuất, bản lĩnh, đã viết nên những trang sử vẻ vang cho quê hương.

Thành phố Bến Tre được sản sinh từ mảnh đất anh hùng Đồng Khởi , nằm vị trí trung tâm của tỉnh Bến Tre, với hệ thống giao thông thủy bộ thuận lợi. Từ thành phố Bến Tre tàu thuyền có thể đi thẳng tới thành phố Hồ Chí Minh, sang Mỹ Tho đến Cần Thơ, hoặc đến trung tâm kinh tế khác ở đồng bằng Nam Bộ và có thể ngược dòng Cửu Long đến thủ đô Phnompenh của Campuchia.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/04/2023