Trình độ | + Tốt nghiệp PTTH, trung cấp, cao đẳng. + Ưu tiên những người đã qua các khóa đào tạo về lĩnh vực chăm sóc khách hàng. |
Kinh nghiệm | Có tối thiểu 01 năm kinh nghiệm ở vị trí tương tự. |
Khả năng | + Khả năng giải quyết tốt vấn đề. + Khả năng truyền đạt, trình bày vấn đề rõ ràng dễ hiểu. + Làm việc độc lập, nhóm tốt. |
Kỹ năng | + Xử lý tình huống. + Quản lý thời gian. + Vi tính thành thạo. + Lập báo cáo. |
Thái độ | + Trung thực, cởi mở, hòa đồng. + Tôn trọng đồn nghiệp, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. |
Các tiêu chuẩn khác | + Có sức khỏe tốt đảm bảo hoàn thành công việc được giao. + Sẵn sàng, chủ động và sáng tạo trong công việc được giao. + Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định của công ty. + Gắn bó lâu dài với công ty. |
Có thể bạn quan tâm!
- Phương pháp xây dựng quy chế lương, thưởng cho người lao động tại công ty cổ phần Vân Sơn theo mô hình 3P - 2
- Khái Niệm Về Quy Chế Trả Lương, Thưởng Theo Mô Hình 3P
- Một Số Hạn Chế Trong Việc Thực Hiện Chính Sách Lương, Thưởng Tại Công Ty Cổ Phần Vân Sơn
- Tổng Hợp Điểm Chức Danh Tại Công Ty Cổ Phần Vân Sơn.
- Xây Dựng Bộ Chỉ Số Kpi Đánh Giá Năng Lực Cá Nhân Của Nhân Viên
- Bảng Đánh Giá Năng Lực Thực Tế Của Vị Trí “Trưởng Phòng Nhân Sự” Tại Công Ty Cổ Phần Vân Sơn.
Xem toàn bộ 92 trang tài liệu này.
Thông thường, bản mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc được ban hành đồng thời dưới mẫu văn bản gọi chung là bản mô tả công việc. [3, tr.80-81] Văn bản này thường có những nội dung chính sau:
+ Tên công việc.
+ Vị trí tại doanh nghiệp, bao gồm tên công việc của người sẽ báo cáo và người được báo cáo.
+ Vị trí của công việc.
+ Tóm tắt về bản chất chung và mục tiêu của công việc.
+ Danh sách những công việc hoặc những nhiệm vụ chính của người lao động.
+ Tiêu chuẩn đảm nhiệm công việc.
+ Sau khi bản mô tả công việc được xây dựng, bộ phận nhân sự sẽ gửi tới các phòng ban tương ứng để các phòng ban này góp ý, bổ sung, sửa đổi. Tiếp theo đó bộ phận nhân sự sẽ hoàn thiện bản mô tả công việc và trình giám đốc phê duyệt.
Bảng 2.4: Bản mô tả công việc – Tiêu chuẩn công việc cho vị trí “Nhân viên phòng đàm”
BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC ĐÀM THOẠI VIÊN Chức danh: Phòng ban: Đàm thoại viên Phòng đàm. Tên nhân viên: Quản lý trực tiếp: Trường phòng đàm. | ||
MÔ TẢ CÔNG VIỆC | ||
Mục đích công việc | + Nhận các cuộc gọi từ khách hàng, chọn xe taxi thích hợp cho khách hàng. + Nhập thông tin giao dịch vào bảng theo dõi các giao dịch phát sinh trong ngày. + Nhận và giải quyết các yêu cầu từ khách hàng, từ bộ phận lái xe. + Giải quyết các vấn đề phát sinh trong công việc. | |
Trình độ | PTTH, trung cấp, cao đẳng. | |
Kinh nghiệm | 01 năm trở lên. |
Hiểu quy trình làm việc, biết sử dụng máy tính[ hệ điều hành window, trình soạn thảo văn bản word, bảng tính excel]. | |
Kỹ năng | Xử lý tình huống, giao tiếp, vi tính. |
Yêu cầu khác | Có kinh nghiệm trong lĩnh vực chăm sóc khách hàng là một lợi thế. |
Trách nhiệm | + Thực hiện nghiêm chỉnh nội quy và quy định của công ty. + Khéo léo xử lý các vấn đề phát sinh với khách hàng, lái xe để đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh và không làm ảnh hưởng tới uy tín của công ty. + Định kỳ báo cáo tới trưởng bộ phận các giao dịch phát sinh trong kỳ, các trường hợp bất cập xảy ra và phương hướng giải quyết. |
Quyền hạn | + Đề xuất các nguồn lực cần thiết cho công việc. + Tham gia đóng góp ý kiến, sáng kiến nhằm cải tiến và nâng cao hiệu quả hoạt động của côg ty. + Hưởng các chế độ khen thưởng, kỷ luật theo quy chế khen thưởng và kỷ luật của công ty. + Được phép yêu cầu lái xe thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của công ty. |
Thời gian thử việc | 02 tháng. |
Phúc lợi | Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, cơm trưa. |
TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC | |
Trình độ | + Tốt nghiệp PTTH, trung cấp, cao đẳng. + Ưu tiên những người đã qua các khóa đào tạo về lĩnh vực chăm sóc khách hàng. |
Kinh nghiệm | Có tối thiểu 01 năm kinh nghiệm ở vị trí tương tự. |
+ Khả năng giải quyết tốt vấn đề. + Khả năng truyền đạt, trình bày vấn đề rõ ràng dễ hiểu. + Làm việc độc lập, nhóm tốt. | ||||
Kỹ năng | + Xử lý tình huống. + Quản lý thời gian. + Vi tính thành thạo. + Lập báo cáo. | |||
Thái độ | + Trung thực, cởi mở, hòa đồng. + Tôn trọng đồn nghiệp, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. | |||
Các tiêu chuẩn khác | + Có sức khỏe tốt đảm bảo hoàn thành công việc được giao. + Sẵn sàng, chủ động và sáng tạo trong công việc được giao. + Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định của công ty. + Gắn bó lâu dài với công ty. | |||
CHỮ KÝ: | ||||
Họ và tên | Mã chức danh | Chữ ký | Ngày | |
Quản lý trực tiếp | ||||
Người phê duyệt | ||||
Người nhận việc |
(Bản mô tả công việc của một số nhân sự tại Công ty cổ phần Vân Sơn được trình bày ở phần phụ lục).
2.5.3. Xây dựng thang, bảng lương cơ bản theo vị trí công việc (P1)
2.5.3.1. Xác định số ngạch trong thang bảng lương
Trong thang bảng lương, ngạch lương giải thích các công việc có cùng ngạch có giá trị tương đương nhau. Ngạch lương phản ánh mức độ quan trọng của công việc trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Ngạch lương được xây dựng bởi ba lý do cơ bản sau:
+ Ngạch lương cho phép phân loại công việc.
+ Ngạch lương cho phép tính toán các yếu tố chủ quan trong trả lương: Doanh nghiệp có các ưu tiên khác nhau trong chính sách tiền lương. Doanh nghiệp này chú trọng bằng cấp, thâm niên. Trong khi tại các doanh nghiệp khác thì các tiêu chí đó lại không quan trọng…
+ Ngạch lương cho phép đơn giản hóa hệ thống tiền lương bởi một ngạch thường bao gồm một số công việc có mức độ quan trọng như nhau.
Để tiến hành xác định số ngạch trong thang bảng lương ta cần phải lần lượt tiến hành các công việc sau: Xác định giá trị công việc; Phân ngạch lương; Cụ thể như sau:
- Xác định giá trị công việc: [3, tr.86-99]
Dựa vào sơ đồ tổ chức ta biết được các chức danh hiện hữu tại công ty cổ phần Vân Sơn. Để tiến hành xác định số ngạch trong thang bảng lương ta phải tiến hành xây dựng bộ chỉ số KPI để đo lường giá trị công việc ứng với từng chức danh. Bộ chỉ số KPI này được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn định lượng giá trị công việc, các tiêu chuẩn này cho biết doanh nghiệp căn cứ vào đâu để xác định mức lương theo vị trí công việc (theo P1); Công tác xác định các tiêu chuẩn định lượng công việc được triển khai theo hai bước:
+ Bước 1: Xác định các tiêu chuẩn đánh giá giá trị công việc.
+ Bước 2: Xác định thang điểm đánh giá (bao gồm thang điểm chung và trọng số của từng tiêu chuẩn).
Bộ chỉ số đo lường KPI này gồm các yếu tố: Tiêu chí đánh giá, trọng số, điểm ứng với mỗi tiêu chí đó. Thông thường ta có thể sử dụng thang điểm từ 1- 10 hoặc từ 10-100. Trọng số của mỗi tiêu chuẩn, tiêu chí thể hiện mức độ đóng góp của tiêu chuẩn, tiêu chí cho công việc. Với Công Ty cổ phần Vân Sơn, tôi sử dụng thang điểm từ 10-100 để tiện khi cho điểm các hạng mục đánh giá.
Bộ chỉ số đo lường KPI này dùng để đánh giá giá trị công việc, không phải để đánh giá năng lực hay thành tích của cá nhân người lao động đang đảm nhiệm vị trí đó.
Trong quá trình xác định các tiêu chuẩn đánh giá giá trị công việc (ứng với các chỉ số KPI) ta có thể căn cứ trên nhiều tiêu chí khác nhau ví dụ như:
+ Kiến thức chuyên môn;
+ Trình độ quản lý;
+ Giải quyết vấn đề;
+ Mức độ thử thách của quyết định;
+ Mức độ chủ động trong công việc;
+ Tác động của vị trí vào kết quả cuối cùng;
+ Mức độ trách nhiệm liên đới đến tài sản;
Bảng 2.5: Bảng tiêu chuẩn đánh giá giá trị công việc
Lao động chất xám | |
Trình độ | Trình độ |
+ Học vấn | + Học vấn |
+ Kinh nghiệm | + Kinh nghiệm |
+Sáng tạo | |
Nỗ lực | Sáng tạo |
+ Sức lực | + Phức tạp công việc |
+ Tư duy | + Mức độ bị giám sát |
Trách nhiệm | Trách nhiệm |
+ Trang thiết bị | + Hậu quả của sai lầm |
+ Vật tư, sản phẩm | + Quan hệ |
+ An toàn lao động | + Thông tin mật |
+ Với công việc người khác | |
Điều kiện làm việc | Điều kiện làm việc |
+ Điều kiện làm việc | + Nỗ lực trí tuệ |
+ Rủi ro trong công việc | + Điều kiện làm việc |
Giám sát | |
+ Bản chất của giám sát |
+ Tầm hạn quản lý
Sau khi có được tiêu chuẩn và thang điểm chấm, ta có thể xây dựng bộ chỉ số
KPI thông qua việc xây dựng công cụ bảng hỏi để chấm điểm giá trị công việc. Dưới đây là bộ chỉ số KPI dùng cho việc đánh giá giá trị công việc tại công ty cổ phần Vân Sơn được xây dựng theo các tiêu chí trên.
Bảng 2.6: Các chỉ số đo lường KPI dùng cho việc đánh giá giá trị công việc tại công ty cổ phần Vân Sơn. [3, tr. 86 – 89])
BỘ CHỈ SỐ KPI ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CÔNG VIỆC VỊ TRÍ CÔNG VIỆC:………………………………. Người đánh giá: Phòng ban: | |||||
Chức danh: Tổng điểm đánh giá: | |||||
Ngày đánh giá:………………………. | |||||
Tiêu chuẩn | Cấp độ | Trọng số | Điểm | Điểm thực | |
Kiến thức | ◻ Không cần học vấn. ◻ PTTH. ◻ Trung cấp, đào tạo nghề. ◻ Cao đẳng. ◻ Đại học. ◻ Sau đại học. | 1 2 3 4 5 6 | 10 15 20 30 40 50 | 10 30 60 120 200 300 | |
Kinh nghiệm | ◻ 6 tháng. ◻ 1-2 năm. ◻ 3-5 năm. | 1 2 3 4 | 10 20 30 40 | 10 40 90 160 |
◻ 5-7 năm. ◻ Trên 7 năm. | 5 | 50 | 150 | |
Nhận thức vấn đề | ◻ Có thể hiểu rõ các mệnh lệnh và chỉ thị liên quan tới công việc. ◻ Có thể hiểu rõ các mệnh lệnh và chỉ thị liên quan tới công việc của nhóm hoặc bộ phận. ◻ Có thể nắm được bản chất thông tin mới liên quan đến công việc. | 1 2 3 | 10 20 40 | 10 40 120 |
Khả năng | ◻ Công việc không cần thuyết phục người | 1 | 10 | 10 |
thuyết | khác. | 2 | 20 | 40 |
phục | ◻ Cần thuyết phục các thành viên nhóm, cấp | |||
dưới, khách hàng với số lượng hạn chế. | 3 | 30 | 90 | |
◻ Cần thuyết phục các thành viên nhóm, cấp | ||||
dưới, khách hàng với số lượng tầm trung. | 4 | 40 | 160 | |
◻ Cần thuyết phục một số lượng lớn cấp dưới | ||||
hoặc khách hàng khó tính. | ||||
Tính sáng | ◻ Không cần. | 1 | 10 | 10 |
tạo | ◻ Tạo ra những sáng kiến nhỏ trong công | 2 | 15 | 30 |
việc của nhóm. | ||||
◻ Đưa ra ý tưởng mới về cải tiến chất lượng | 3 | 20 | 60 | |
dịch vụ. | ||||
◻ Đưa ra những ý tưởng mới về cải tiến, mở | 4 | 25 | 100 | |
rộng loại hình dịch vụ. ◻ Đưa ra những ý tưởng khả thi về dịch vụ | 5 | 30 | 150 | |
mới. ◻ Đưa ra những ý tưởng mới khả thi về công | 6 | 35 | 210 | |
tác tổ chức. | ||||
Năng lực | ◻ Không cần. | 1 | 10 | 10 |
lãnh đạo | ◻ Lãnh đạo nhóm nhỏ. | 2 | 15 | 30 |
◻ Lãnh đạo bộ phận. | 3 | 20 | 60 | |
◻ Lãnh đạo phòng ban. ◻ Lãnh đạo doanh nghiệp. | 4 5 | 30 40 | 120 200 | |
Cường độ | ◻ Không cần nỗ lực đặc biệt. | 1 | 10 | 10 |
tập trung | 2 | 20 | 40 |