Phân Tích Số Liệu Thực Trạng Thực Hiện Xây Dựng Đề Án Phát Triển Trường Tiểu Học Dạy Học 2 Buổi/ngày Của Trường Tiểu Học

Bảng 2.9. Phân tích số liệu thực trạng thực hiện xây dựng đề án phát triển trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày của trường tiểu học


TT


Yêu cầu

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

X

(4đ)

(3 đ)

(2 đ)

(1 đ)

1

Chỉ ra cơ hội và thách thức trong phát triển trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày vùng khó khăn

14

26

36

91

1.78


2

Nhận biết được các điểm mạnh, yếu của trường trong phát triển trường tiểu học dạy học 2 buổi/

ngày


23


50


41


53


2.26

3

Xây dựng được đề án phát triển trường dạy học 2

buổi/ngày

0

0

0

167

1.00

4

Đề ra được mục tiêu phát triển số lượng, chất

lượng dạy học 2 buổi/ngày.

54

19

51

43

2.50


5

Xác định được lộ trình chuyển đổi từ dạy học nửa

ngày sang dạy học cả ngày để đạt được mục tiêu phát triển


40


37


33


57


2.36

6

Dự kiến rõ các nguồn lực cho hoạt động chuyển

đổi sang mô hình dạy học 2 buổi/ngày

75

16

43

33

2.80

7

Trình đề án chuyển đổi trường TH sang dạy học 2

buổi/này lên cấp có thẩm quyền phê duyệt

0

0

0

167

1.00

8

Có các quyết định điểu chỉnh kịp thời theo thực

tiễn cho phù hợp để đưa đề án vào triển khai.

0

0

0

167

1.00


Trung bình của X các tiêu chí

1,83

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

Số liệu bảng 2.9 cho thấy việc thực hiện xây dựng đề án phát triển trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày còn có các hạn chế nhất định, các tiêu chí như xây dựng đề án, trình duyệt đề án và điều chỉnh đề án chỉ đạt 1 điểm/4 điểm chứng tỏ mức độ thực hiện rất yếu. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, qua trao đổi với một số hiệu trưởng trường tiểu học được biết họ chưa nhận được sự hướng dẫn cụ thể và chỉ đạo sát sao từ cơ quan quản lý cấp Sở, phòng. Điều này cho thấy Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT cần phải có các văn bản chỉ đạo hướng dẫn cụ thể, thống nhất từ tỉnh đến huyện về việc rà soát, quy hoạch phát triển trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày theo giai đoạn.

b) Thực trang xây dựng kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày của nhà trường.

Bảng 2.10. Phân tích số liệu thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học 2

buổi/ngày


T T


Yêu cầu


Tốt

Kh á

Trun g

bình


Yếu


X

(4 đ)

(3 đ)

(2 đ)

(1 đ)

1

Tổ chức cuộc họp trong cộng đồng để giới

thiệu về dạy học 2 buổi/ngày

54

25

38

50

2.50

2

Thành lập nhóm lập kế hoạch dạy học 2

buổi/ngày

0

37

9

121

1.50


3

Xác định mục tiêu, chọn phương án và đề xuất cách làm cho việc chuyển sang dạy học 2

buổi/ngày


37


45


40


45


2.44

4

Xây dựng kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày theo

đúng HD của cấp trên

69

27

36

35

2.78

5

Thống nhất kế hoạch và tổ chức thực hiện;

73

21

36

37

2.78

6

Kết hợp kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày vào kế

hoạch phát triển nhà trường

58

61

31

17

2.96


Trung bình của X các tiêu chí

2,49

Bảng số liệu cho thấy hầu hết các trường dạy học 2 buổi/ngày tại vùng khó khăn đã xây dựng kế hoạch chuyển đổi sang dạy học 2 buổi/ngày đảm bảo các qui trình. Tuy nhiên mức độ thực hiện còn hạn chế nhất định, thể hiện rõ nét nhất trong bảng số liệu là khâu thành lập nhóm xây dựng kế hoạch. Hiện nay, công tác lập kế hoạch của các nhà trường do Hiệu trưởng thực hiện, tuy đã nhận thức được tầm quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch nhưng vì chưa nắm chắc lí luận nên một số Hiệu trưởng chưa tuân theo các nguyên tắc và quy trình của nó. Qua nghiên cứu Kế hoạch của các nhà trường chúng tôi nhận thấy: Trong kế hoạch Hiệu trưởng có đưa ra những thuận lợi và khó khăn nhưng chưa phân tích được những điểm nào tạo cơ hội, những điểm nào là thách thức. Do đó chưa xác định mục tiêu cụ thể cho từng nhiệm vụ và chưa dự báo được chiều hướng phát triển của những chỉ tiêu kế hoạch, điều này tương đồng với kết quả khảo sát ở tiêu chí: “xác định mục tiêu, chọn phương án và đề xuất cách làm cho việc chuyển sang dạy học 2 buổi/ngày” đạt 2,44/4 điểm .

c) Thực trạng phân công sử dụng, đào tào bồi dưỡng GV chuyển đổi sang dạy học 2 buổi/ngày của nhà trường

Bảng 2.11. Phân tích số liệu thực trạng về việc phân công sử dụng

đào tạo bồi dưỡng GV chuyển đổi sang dạy học 2 buổi/ngày



TT


Yêu cầu

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu


X

(4

đ)

(3 đ)

(2 đ)

(1 đ)


1

Tổ chức cho CBQL, GV quán triệt yêu cầu về công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu dạy học 2 buổi/ngày


80


29


25


33


2.93

2

Tập hợp nhu cầu bồi dưỡng từ phía GV, phân

loại các nhu cầu.

5

15

58

89

1.62

3

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo học kì, năm học, chu kì.

67

35

26

39

2.78


4

Đổi mới hình thức bồi dưỡng, tăng thời lượng thực hành và trải nghiệm, giảm thời gian cung

cấp lí thuyết


37


46


38


46


2.44

5

Đánh giá kết quả bồi dưỡng gắn với nhiệm vụ

chuyên môn của từng cá nhân cụ thể.

59

20

45

43

2.57

6

Phân công sử dụng hợp lí đội ngũ GV, tạo điều

kiện để GV phát huy năng lực.

80

29

25

33

2.93


Trung bình của X các tiêu chí

2,54


Các số liệu tại bảng 2.11 cho thấy việc phân công sử dụng đào tạo bồi dưỡng GV chuyển đổi sang dạy học 2 buổi/ngày cũng có những hạn chế nhất định với giá trị trung bình của các trung bình cộng có trọng số X chỉ đạt 2,56. Trong đó, yếu nhất là khâu tập hợp nhu cầu và phân loại nhu cầu bồi dưỡng từ phía GV chỉ đạt 1,62/4 điểm. Đây là điểm cần lưu ý đối với Sở GD và phòng GD trong việc xác định nhu cầu để tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho CBQL, GV trường TH về dạy học 2 buổi/ ngày.

d) Thực trạng quản lí các hoạt động dạy học, GD HS 2 buổi/ngày của nhà trường

Bảng số liệu 2.12. Phân tích số liệu thực trạng quản lí các hoạt động dạy học, GD HS 2 buổi/ngày của nhà trường


TT


Nội dung

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


X

(4 đ)

(3 đ)

(2 đ)

(1

đ)


1

Quản lý việc thực hiện dạy học theo chuẩn

kiến thức và kỹ năng.

92

36

24

15

3.23

2

Quản lý thực hiện chương trình phù hợp với

thực tiễn của nhà trường, địa phương.

30

28

54

55

2.20

3

Quản lý hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS

86

36

24

21

3.12

Quản lí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo

5

23

40

99

1.60

5

Khai thác, bảo quản, sử dụng có hiệu quả

CSVC, thiết bị dạy học

37

13

40

77

2.06

6

Quản lí hoạt động bán trú

104

32

15

16

3.34

7

Kiểm tra, tư vấn, hỗ trợ các hoạt động dạy học

2 buổi/ngày.

57

29

36

45

2.59

8

Tham mưu với UBND các cấp hỗ trợ các điều

kiện để thực hiện day học 2 buổi/ ngày

48

29

32

58

2.40

9

Huy động mọi nguồn lực hỗ trợ, phục vụ hoạt

động dạy học của nhà trường

40

27

38

62

2.27

10

Phối hợp với cha mẹ và gia đình HS trong tổ

chức dạy học 2 buổi/ ngày

31

28

33

75

2.09


Trung bình của X các tiêu chí

2,49

4

Các số liệu bảng 2.12 cho thấy thực trạng quản lí các hoạt động dạy học và GD HS đã được quan tâm và đánh giá với mức độ trên trung bình. Trong đó, hoạt động được đánh giá đạt mức độ tốt nhất là quản lí bán trú, quản lí việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, quản lí hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS. Tuy nhiên công tác huy động mọi nguồn lực hỗ trợ, phục vụ hoạt động dạy học của nhà trường, phối hợp với cha mẹ và gia đình HS trong tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày còn những hạn chế nhất định. Trong đó yếu nhất công quản lí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Hiện nay, hầu hết các trường đều thiếu phòng học đa năng; nhà hiệu bộ, các phòng chức năng còn phải kiêm nhiệm nhiều nội dung như: phòng thư viện ghép với thiết bị, phòng nghệ thuật,...; phòng sinh hoạt chung là phòng ăn, phòng ngủ,... Điều đó ảnh hưởng nhiều đến công tác tổ chức các HĐGD cho HS khi ở trường cả ngày.

Để làm rõ hơn vấn đề này chúng tôi tiến hành khảo sát phụ huynh HS về công tác tuyên truyền và đánh giá mức độ thực hiện công tác tuyên truyền đối với trường dạy học 2 buổi/ngày nhận được kết quả như sau:

Có 55,7% phụ huynh HS được biết nhà trường dạy học 2 buổi/ngày và có 22,8% đánh giá công tác tuyên truyền tốt, chỉ có 5,1% cho rằng công tác tuyên truyền chưa tốt, có 54,4% cha mẹ HS được tham vấn về kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày của nhà trường với 8,9% đánh giá hoạt động tư vấn tốt. Đặc biệt có đến 96,8% phụ huynh HS có nhu cầu cho con học cả ngày ở trường, điều này cho thấy cha mẹ HS đã có nhận thức đúng về việc học của con, có nhu cầu và muốn đầu tư cho con học cả ngày tại trường. Kết hợp với việc phỏng vấn và nghiên cứu hồ sơ các nhà trường chúng tôi nhận thấy: Các nhà trường đã chú trọng và triển khai tuyên

truyền tới cha mẹ HS và cộng đồng về việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày bằng nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên số lượng cha mẹ HS thiếu thông tin hoặc chưa biết về dạy học 2 buổi/ngày còn khá nhiều, nguyên nhân do các nhà trường chưa huy động cha mẹ HS tham gia công tác lập kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày. Do vậy, cần phải có các biện pháp tác động để đẩy mạnh công tác này tại các nhà trường.

Biểu đồ 2 4 Đánh giá mức độ thực hiện công tác tuyên truyền nhu cầu và 1Biểu đồ 2 4 Đánh giá mức độ thực hiện công tác tuyên truyền nhu cầu và 2


Biểu đồ 2 4 Đánh giá mức độ thực hiện công tác tuyên truyền nhu cầu và 3Biểu đồ 2 4 Đánh giá mức độ thực hiện công tác tuyên truyền nhu cầu và 4

Biểu đồ 2.4. Đánh giá mức độ thực hiện công tác tuyên truyền, nhu cầu và tư vấn về dạy học 2 buổi/ngày.

Bảng 2.13. Thực trạng mức độ thực hiện các hoạt đông của gia đình

và cộng đồng đối với trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày



TT


Yêu cầu

Tốt Khá

(4 đ) (3 đ)

Trung bình

(2 đ)

Yếu

(1 đ)

X


1

Chăm lo điều kiê ên phục vụ viê êc học của

con; khuyến khích con vâ ên dung kiến thức vào gia đình, thôn, bản


4


5


31


118


1.34

2

GD đạo đức và quản lý viê êc học của con khi ở nhà

8

17

26

107

1.53

3

Hình thức phối hợp với nhà trường và giáo

viên (họp GV, họp CMHS, ghi sổ liên lạc,

28

11

21

98

1.80

gửi email, điện thoại, nhắn tin, thăm gia

đình)






4

Hỗ trợ công tác bán trú của nhà trường

60

24

28

46

2.62

5

Phát triển các quỹ khuyến học, quỹ tình

thương trong dòng họ, thôn bản.

12

36

31

79

1.88

6

Vâ ên đô êng, huy đô êng các nguồn vốn cho nhà trường;

25

20

26

87

1.89

7

Tham gia dạy nhạc, múa, hát, vẽ, làm các

nghề truyền thống địa phương cho HS;

0

0

15

143

1.09


Trung bình của X các tiêu chí

1,73



Bảng số liệu và các biểu đồ cho thấy mặc dù nhu cầu về việc cho con học 2 buổi/ngày tại trường rất cao (96,8%), song sự quan tâm chăm lo của cha mẹ HS và cộng đồng đối với việc tổ chức dạy học cả ngày còn rất nhiều hạn chế với mức điểm trung bình chung của các tiêu chí đạt 1,73. Việc chăm lo điều kiê ên phục vụ viê êc học của con; khuyến khích con vâ ên dung kiến thức vào thực tế và GD đạo đức, quản lý viê êc học của con khi ở nhà còn nhiều hạn chế nhất định, trong đó yếu nhất là hoạt động hỗ trợ dạy nhạc, múa, hát, vẽ, làm các nghề truyền thống địa phương cho HS.

Để làm rõ hơn thực trạng quản lí về việc huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động hỗ trợ trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày, tiến hành khảo sát đánh giá

mức độ thực hiện các biê n pháp nhà trường đã thực hiện để thu hút HS đến trường và

ý kiến về kết quả học tập của con từ phía PHHS, thu được kết quả như sau:

Bảng 2.14. Thực trạng mức độ thực hiện các biên pháp thu hút HS đến trường


TT


Yêu cầu

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

X

(4 đ)

(3 đ)

(2 đ)

(1 đ)

1

Tạo niềm tin cho cha mẹ và học sinh

về cơ hô êi phát triển tương lai của trẻ

6

6

33

113

1.40

2

Đô êng viên cha mẹ cho con đi học;

78

41

17

22

3.11

3

Thông tin, tuyên truyền dạy học 2 buổi/ngày

37

22

32

67

2.18


4

Rút ngắn khoảng cách từ nhà đến trường như mở điểm trường lẻ,

trường liên thôn/ bản…;


78


21


17


42


2.85

5

Trợ cấp

quần…

gạo,

tiền,

sách

vở,

áo

45

23

25

65

2.30

6

Tạo cơ hô êi con được tiếp câ ên giáo dục công bằng như bạn khác;

80

10

30

38

2.84


Trung bình của X các tiêu chí

2,45

Bảng số liệu 2.14 cho thấy mức độ thực hiện các biện pháp thu hút HS đến trường được đánh giá ở mức trên trung bình với giá trị trung bình của các trung bình

cộng có trọng số X

tới 2,45. Trong đó biện pháp được đánh giá tốt nhất của các

nhà trường là động viên cha mẹ HS cho con đi học 2 buổi/ngày và biện pháp được đánh giá yếu nhất là tạo niềm tin cho cha mẹ và học sinh về cơ hô êi phát triển tương lai của trẻ. Như vậy, vấn đề chất lượng GD toàn diện cho trẻ chưa được cha mẹ HS đánh giá cao, chưa tạo được niềm tin từ phía cha mẹ HS thì sẽ khó việc huy động họ tham gia hỗ trợ các hoạt động trong nhà trường.

Bảng 2.15. Ý kiến của PHHS đối với kết quả học tâpô , giáo dục đạo đức của con mình ở trường



TT


Yêu cầu

Chưa hài lòng

Hài lòng 1

chút

Tương đối hài lòng

Rất hài lòng


X

1

Kết quả học tâ êp

12

22

87

37

3.20

2

Giáo dục đạo đức

9

11

100

38

3.44

3

Kỹ năng sống

32

68

30

28

2.13


Trung bình của X các tiêu chí

2,92

Qua việc phỏng vấn một số PHHS về với kết quả học tâ êp, giáo dục đạo đức của con mình ở trường cho thấy sự hài lòng từ phía cha mẹ HS với các kết quả học tập của con đạt mức trên trung bình; đồng thời qua xử lý các câu hỏi mở (cho biết khó khăn, thuận lợi trong việc cho con học 2 buổi/ngày ở trường?) trong mỗi bảng câu hỏi cho thấy: Trên thực tế phần lớn HS tại các vùng này chỉ học 1 buổi, buổi còn lại phụ giúp gia đình hoă êc chơi ở nhà không có người quản lí, không có ai hướng dẫn học vì bố mẹ đều bâ ên, nhiều gia đình bố mẹ đi làm ăn xa để con ở nhà cho ông bà hoặc gửi hàng xóm và nhiều cha mẹ khả năng hạn chế nên không hướng dẫn con học được.

Khi được hỏi về những thuận lợi và khó khăn cho con học 2 buổi/ngày phần lớn cha mẹ HS đều khẳng định: Con học cả ngảy ở trường bố mẹ yên tâm làm ăn, không phải đưa đón nhiều lần, con học tiến bộ hơn. Qua khảo sát và phỏng vấn trực tiếp chị B. T. L., Đại diê ên cha mẹ học sinh, trường TH Chí Đạo, huyê ên Lạc Sơn cho biết: “Trên thực tế nhiều gia đình cũng đã nhâ ên thức được viê êc đầu tư học tâ êp

cho con mong muốn cho con được học ở trường cả ngày như các bạn học sinh ở thị trấn nhưng vì điều kiê ên nhà trường không đáp ứng được, thiếu phòng học, nhà vê sinh, nhà các cháu xa trường bố mẹ không có thời gian đưa đón, muốn con học nhưng không có khă năng đóng góp cho con...rất nhiều mong muốn nhưng cũng muôn vàn khó khăn nên phụ huynh đành phải chấp nhâ ên con em mình thiê êt thòi”.‌‌

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày vùng khó khăn của tỉnh Hòa Bình‌

Bảng 2.16. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến trường tiểu học

dạy học 2 buổi/ngày vùng khó khăn


TT

Yếu tố ảnh hưởng

Mức độ ảnh hưởng

Rất nhiều

Nhiều

Vừa phải

Ít


X


1

Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước, Bộ GD&ĐT về chủ trương học 2 buổi/ngày ở cấp tiểu học và những yêu

cầu đổi mới GD.


50


57


40


20


2.26

2

Điều kiện CSVC.

5

6

144

12

3.76

3

Tỷ lệ, cơ cấu, chất lượng đội ngũ CBQL, GV.

2

1

149

15

3.87

4

Điều kiện kinh tế- xã hội của địa phương

16

8

91

52

3.35

5

Điều kiện gia đình HS. sinh (mức sống, trình độ

hiểu biết của cha mẹ hoặc người đỡ đầu).

17

7

127

16

3.57

6

Phân bố dân cư, dân trong độ tuổi học tiểu học

39

74

29

25

2.05

7

Chế độ, chính sách đối với vùng khó khăn.

20

13

79

55

3.20

8

Yếu tố khác (đề nghị nêu rõ):……………………

30

60

61

16

2.47


Trung bình của X các tiêu chí

3,06

Bảng số liệu trên cho thấy yếu tố nói trên được đánh giá ở mức độ cao với giá


trị trung bình của các trung bình cộng có trọng số X

tới 3,06. Trong đó yếu tố được

đánh giá có ảnh hưởng lớn nhất công tác phát triển trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày vùng khó khăn đó là: tỷ lệ, cơ cấu, chất lượng đội ngũ CBQL, GV và điều kiện CSVC. Điều đó cho thấy, để phát triển trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày tại vùng này cần quan tâm việc đảm bảo các điều kiện về CSVC cần bố trí đầy đủ đội ngũ CBQL, GV đảm bảo tỷ lệ, cơ cấu và chất lượng.

Bên cạnh đó các yếu tố như điều kiện kinh tế xã hội địa phương và các chính sách hỗ trợ vùng khó cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển trường. Trong thực tế chính sách thu hút ở vùng khó khăn còn rất nhiều bất cập. Hiện nay, các trường ở vùng khó khăn đều đứng trước nguy cơ GV không yên tâm công tác, GV chỉ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022