Phát triển thị trường xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Việt Nam - 2

2.2.3.3. Các dịch vụ khác liên quan đến xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 20

2.2.4. Phát triển của các mô hình kinh doanh trên thị trường xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 23

2.2.4.1. Mô hình nhà đầu tư trả phí dịch vụ (Investor-pay model) 23

2.2.4.2. Mô hình nhà phát hành trả phí dịch vụ (Issuer-pay model) 25

2.2.4.3. Mô hình đăng ký (Subscription model) 26

2.3. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP 26

2.3.1. Lý thuyết bất cân xứng thông tin và phát tín hiệu 26

2.3.2. Lý thuyết đại diện, chi phí giao dịch và trung gian thông tin 29

2.3.3. Lý thuyết về danh tiếng của tổ chức 30

2.3.4. Lý thuyết hành vi dự định 32

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 335 trang tài liệu này.

2.4. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP 35

2.4.1. Phát triển thị trường XHTN doanh nghiệp dựa trên sự thành lập và mở rộng các CRA doanh nghiệp 35

Phát triển thị trường xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Việt Nam - 2

2.4.2. Phát triển thị trường XHTN doanh nghiệp dựa trên hình thành nhu cầu thông tin về XHTN của nhà đầu tư 38

2.4.3. Phát triển thị trường XHTN doanh nghiệp dựa trên gia tăng tác động của kết quả XHTN doanh nghiệp trên thị trường tài chính 40

2.4.4. Phát triển thị trường XHTN doanh nghiệp dựa trên gia tăng sự tin tưởng từ doanh nghiệp phát hành vào danh tiếng của các CRA 44

2.4.5. Phát triển thị trường XHTN doanh nghiệp dựa trên gia tăng tính chất cạnh tranh trên thị trường giữa các CRA 46

2.5. KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 48

3 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53

3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ NGHỊ 53

3.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 54

3.2.1. Mô hình nghiên cứu đối với hành vi dự định sử dụng XHTNDN của các nhà cá nhân tại Việt Nam 54

3.2.1.1. Đo lường trực tiếp các biến trong mô hình hành vi dự định sử dụng XHTN doanh nghiệp của các nhà cá nhân tại Việt Nam 56

3.2.1.2. Đo lường gián tiếp các biến trong mô hình hành vi dự định sử dụng XHTN doanh nghiệp của các nhà cá nhân tại Việt Nam 58

3.2.2. Mô hình nghiên cứu đối với đánh giá danh tiếng CRA và hành vi dự định sử dụng XHTN doanh nghiệp có trả phí của các doanh nghiệp Việt Nam 61

3.2.2.1. Danh tiếng của tổ chức CRA doanh nghiệp 61

3.2.2.2. Các yếu tố tác động đến danh tiếng của tổ chức CRA doanh nghiệp 63

3.2.2.3. Mối quan hệ của danh tiếng của CRA và việc doanh nghiệp dự định chấp nhận sử dụng dịch vụ có trả phí trong XHTN doanh nghiệp 70

3.3. SỐ LIỆU VÀ MẪU NGHIÊN CỨU 76

3.3.1. Xác định tổng thể nghiên cứu và mẫu nghiên cứu 76

3.3.2. Thu thập số liệu và đặc điểm mẫu nghiên cứu 78

3.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 78

3.4.1. Kiểm tra mức độ tin cậy của thang đo 78

3.4.2. Phân tích nhân tố khám phá 79

3.4.3. Phân tích nhân tố khẳng định và mô hình cấu trúc ML-SEM 80

3.4.4. Phân tích mô hình cấu trúc ước lượng Bayes 81

3.4.4.1. B-SEM và một số ưu điểm bổ trợ cho ML-SEM 81

3.4.4.2. Phân tích và các kiểm định trong mô hình B-SEM 84

4 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 89

4.1. BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG XHTNDN TẠI VIỆT NAM 89

4.1.1. Quy định pháp luật và chính sách liên quan đến phát triển thị trường XHTNDN của cơ quan quản lý tại Việt Nam 89

4.1.2. Hoạt động của các CRA tại thị trường XHTNDN Việt Nam 96

4.1.2.1. Hoạt động của các DCRA tại thị trường XHTNDN Việt Nam 96

4.1.2.2. Hoạt động của các GCRA tại thị trường XHTNDN Việt Nam 104

4.1.3. Bối cảnh kinh tế vĩ mô tại Việt Nam 107

4.2. MÔ HÌNH HÀNH VI DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG XHTNDN CỦA CÁC CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM 109

4.3. MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ DANH TIẾNG CỦA CRA VÀ HÀNH VI DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ XHTNDN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 117

4.4. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 126

4.4.1. Kết quả hành vi dự định sử dụng XHTNDN của các cá nhân và các nhân tố tác động trong mô hình 126

4.4.2. Kết quả đánh giá danh tiếng, hành vi dự định sử dụng của các doanh nghiệp đối với CRA tại Việt Nam và các nhân tố tác động trong mô hình 132

5 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 141

5.1. KẾT LUẬN 141

5.2. KHUYẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 143

5.2.1. Hoàn thiện các quy định pháp lý về thị trường XHTNDN Việt Nam 143

5.2.1.1. Hoàn thiện quy định pháp lý cho việc tiến đến bắt buộc XHTN khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp 143

5.2.1.2. Hoàn thiện quy định pháp luật về hoạt động của tổ chức CRA doanh nghiệp 146

5.2.1.3. Hoàn thiện quy định pháp lý để thu hút sự quan tâm của các tổ chức trong và ngoài nước để thành lập thêm CRA tại Việt Nam. 147

5.2.2. Thực hiện các chính sách thúc đẩy các bên liên quan tham gia thị trường xếp hạng 148

5.2.3. Gia tăng chất lượng thông tin và giáo dục đào tạo liên quan về xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 149

5.2.4. Khuyến nghị đối với các CRA doanh nghiệp 152

5.2.4.1. Hoàn thiện phương pháp xếp hạng doanh nghiệp 152

5.2.4.2. Phát triển sản phẩm dịch vụ xếp hạng tiến tới tạo ra nguồn thu ổn định và minh bạch 158

5.2.4.3. Áp dụng các cải tiến công nghệ để hỗ trợ phát triển phương pháp trong hoạt động xếp hạng doanh nghiệp 163

5.2.4.4. Đảm bảo các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức trong xếp hạng doanh nghiệp 167

5.2.4.5. Hình thành nguồn nhân sự chất lượng và đảm bảo chất lượng quản trị, lãnh đạo trong CRA 169

5.2.4.6. Liên kết các CRA với GCRA, RCRA và gia tăng hội nhập quốc tế, khu vực 170

5.2.5. Khuyến nghị đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp phát hành nói riêng trên thị trường XHTNDN Việt Nam 171

5.2.6. Khuyến nghị đối với các nhà đầu tư trên thị trường XHTNDN Việt Nam ... 172 5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 174


DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1. Quy định của các quốc gia Châu Á về yêu cầu sử dụng XHTNDN 95


Bảng 4.2. Số lượng chủ thể được XHTNDN của các CRA tại Châu Á 103


Bảng 4.3. Kết quả ML-SEM mô hình về hành vi dự định sử dụng XHTNDN của các cá nhân tại Việt Nam 110

Bảng 4.4. Giá trị PPP, DIC của mô hình B-SEM hành vi dự định sử dụng XHTNDN của các cá nhân tại Việt Nam 114

Bảng 4.5. Mức độ thay đổi giá trị ước lượng các tham số khi thay đổi phân phối tiền nghiệm 115


Bảng 4.6. Kết quả mô hình B-SEM hành vi dự định sử dụng XHTNDN của các cá nhân tại Việt Nam 116


Bảng 4.7. Kết quả ML-SEM về danh tiếng và dự định sử dụng dịch vụ XHTNDN của các doanh nghiệp đối với CRA tại Việt Nam 118

Bảng 4.8. Giá trị PPP, DIC của mô hình B-SEM đối với khách hàng doanh nghiệp tại Việt Nam 122


Bảng 4.9. Mức độ thay đổi giá trị ước lượng các tham số khi thay đổi phân phối tiền nghiệm 124


Bảng 4.10. Kết quả mô hình B-SEM danh tiếng và dự định sử dụng dịch vụ XHTNDN của các doanh nghiệp đối với CRA tại Việt Nam 125


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp phát hành, CRA và các nhà đầu tư trên thị trường XHTN 16

Hình 2.2. Sơ đồ mô hình TPB 34

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu đề nghị 53

Hình 3.2. Đo lường trực tiếp và gián tiếp trong mô hình TPB 55

Hình 3.3. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu đối với hành vị dự định sử dụng XHTN doanh nghiệp của các cá nhân tại Việt Nam 61

Hình 3.4. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu đối với đánh giá danh tiếng CRA và hành vi dự định sử dụng XHTNDN có trả phí của các doanh nghiệp Việt Nam 76

Hình 4.1. Quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp so với GDP và các thị trường trái phiếu khác trong nước 108

Hình 4.2. Mô hình cấu trúc tuyến tính ML-SEM các nhân tố tác động đến nhu cầu hành vi dự định sử dụng dịch vụ XHTNDN tại Việt Nam 111

Hình 4.3. Biểu đồ trace plots của các chuỗi Makov đại diện cho giá trị trung bình của hệ số hồi quy trong mỗi phân phối hậu nghiệm với ước tính Bayes cho 100.000 lặp lại 113

Hình 4.4. Biểu đồ tự tương quan trong mô hình B-SEM hành vi dự định sử dụng XHTNDN của các cá nhân tại Việt Nam 115

Hình 4.5. Mô hình cấu trúc ML-SEM danh tiếng và dự định sử dụng dịch vụ XHTNDN của các doanh nghiệp đối với CRA tại Việt Nam 119

Hình 4.6. Biểu đồ trace plots của các chuỗi Makov đại diện cho giá trị trung bình của hệ số hồi quy trong mỗi phân phối hậu nghiệm với ước tính Bayes cho 100.000 lần lặp 121

Hình 4.7. Biểu đồ tự tương quan trong mô hình B-SEM danh tiếng và dự định sử dụng dịch vụ XHTNDN của các doanh nghiệp đối với CRA tại Việt Nam 124

Hình 4.8. Giá trị điểm trung bình của biến quan sát hành vi dự định 126

Hình 4.9. Giá trị điểm trung bình của biến quan sát ATT, SN và PBC 128

Hình 4.10. Mức độ đánh giá của các cá nhân về yếu tố liên quan đến phương pháp xếp hạng của CRA 131

Hình 4.11. Mức độ đánh giá của các doanh nghiệp đối với hành vi dự định sử dụng dịch vụ XHTNDN tại Việt Nam 133

Hình 4.12. Mức độ đánh giá của các doanh nghiệp đối với danh tiếng của CRA 134

Hình 4.13. Mức độ đánh giá của các doanh nghiệp đối với các nhân tố tác động đến danh tiếng của CRA 137

Hình 5.1. Phương pháp đề nghị để xếp hạng tập đoàn, tổng công ty 160

Hình 5.2. Tiến trình và hệ thống chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp mới thành lập, đang trong giai đoạn đầu tư 161


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU


1.1. LÝ DO NGHIÊN CỨU


Được ra đời từ giữa thế kỷ thứ 19 khi Henry Varnum Poor đưa ra các báo cáo xếp hạng đầu tiên năm 1860, các tổ chức xếp hạng tín nhiệm đã chứng tỏ vai trò quan trọng của nó trên thị trường tài chính thế giới. Các tổ chức này đưa ra ý kiến đánh giá của họ về rủi ro, khả năng tài chính của các người vay nợ, phát hành chứng khoán… Dựa trên các thông tin đánh giá khách quan, độc lập của tổ chức xếp hạng mà các nhà đầu tư sẽ tối ưu hóa danh mục đầu tư của mình cho phù hợp với từng thời điểm. Với sự phát triển của thị trường tài chính toàn cầu, khối lượng và mức độ phức tạp của các sản phẩm tài chính càng làm cho nhu cầu đối với hoạt động xếp hạng tăng lên rất nhanh (Cantor, 2004). White (2013) thấy rằng các nghiên cứu đối với thị trường xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp và các CRA càng lúc càng nhiều hơn và hoạt động xếp hạng tín nhiệm đã thể hiện vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của các thị trường tài chính trên toàn thế giới. Graham và Harvey (2001) đã khảo sát các giám đốc tài chính, điều hành của các doanh nghiệp về thái độ đối với xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp và kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các công ty phát hành rất quan tâm đến kết quả xếp hạng mà họ nhận được. Campbell và Taksler (2003) đã cung cấp bằng chứng về ảnh hưởng lớn của mức xếp hạng tín nhiệm đối với giá trái phiếu doanh nghiệp phát hành trên thị trường.

Tuy nhiên, sau cuộc khủng hoảng tài chính trên toàn thế giới trong giai đoạn 2007 – 2008, nhiều tác giả đã lập luận rằng các kết quả xếp hạng cao nhưng không chắc chắn đối với các sản phẩm tài chính hiện đại đã góp phần lớn vào tình trạng hỗn loạn của nền kinh tế thế giới (Hunt, 2009). Các nhà đầu tư mua các công cụ tài chính hiện đại mà chính bản thân họ không thực sự hiểu rõ mức độ rủi ro, vì thế họ phụ thuộc rất nhiều vào các tổ chức xếp hạng và kết quả đánh giá trong từng giai đoạn của các tổ chức đó. Khi cuộc khủng hoảng xảy ra và khoản đầu tư không thể thu hồi, các nhà đầu tư mất niềm tin vào thị trường các công cụ tài chính đó và mất niềm tin vào uy tín và danh tiếng của CRA cũng như các kết quả xếp hạng của tổ chức đó, dẫn

Xem tất cả 335 trang.

Ngày đăng: 11/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí