B: Sản Phẩm Dự Án Của Nhóm 1:


PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM ĐOẠN PHIM


Nhóm thực hiện:…………………………… Nhóm đánh giá:…………………………….

NỘI DUNG


TIÊU CHÍ


ĐIỂM

ĐÁNH GIÁ CỦA

HS

ĐÁNH GIÁ CỦA

GV

Hình

­

Thiết kế sáng tạo, hấp dẫn

1,5



thức

­

Kịch bản rõ ràng, đúng font chữ, cỡ

1


chữ

Bố cục

­

Phù hợp, dễ nhìn

1,5




­

Thời lượng phù hợp

1

Nội dung

­

Phù hợp với chủ đề

1,5




­

Gây ấn tượng được với người xem

1

Trình bày

­

Trình bày rõ ràng, mạch lạc có điểm

1,5



của HS


nhấn, thu hút



­

Tự tin, cách trình bày sáng tạo, độc

1


đáo


Tổng điểm

10



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.


PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM THIẾT KẾ BẰNG CÁC CHẤT LIỆU TỰ CHỌN]


Nhóm thực hiện:…………………………… Nhóm đánh giá:…………………………….

NỘI

DUNG

TIÊU CHÍ

ĐIỂM

ĐÁNH GIÁ

CỦA HS

ĐÁNH GIÁ

CỦA GV

Hình thức

­

Thiết kế sáng tạo, hấp dẫn

1,5




­

Đẹp, giống nguyên mẫu >50%

1

Bố cục

­

Thời lượng hợp lý

1,5




­

Đúng bố cục bản tin

1

Nội dung

­

­

Phù hợp với chủ đề

Gây ấn tượng được với người xem

1,5




1

Trình bày

­


­

Trình bày rõ ràng, mạch lạc có

điểm nhấn, thu hút

Tự tin, cách trình bày sáng tạo, độc đáo

1,5



của HS




1


Tổng điểm

10




TÀI LIỆU THAM KHẢO DÀNH CHO HỌC SINH:


1. Sách giáo khoa Lịch sử 10.

2. http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1798­497­633470459355468750/Nhung­ su­kien­noi­tieng­the­gioi/Cach­mang­cong­nghiep­Anh.htm

3. http://minhduc7.blogspot.com/2013/11/vi­sao­cach­mang­cong­nghiep­xay­ra­o.html

4. http://webs.bcp.org/sites/vcleary/ModernWorldHistoryTextbook/IndustrialRevolution/I Rbegins.html


Phụ lục 8b: Sản phẩm dự án của nhóm 1:


BẢN TIN

Kính chào quý vị và các bạn đến với Điểm hẹn văn hóa sáng ngày 3/1/2015 Kính thưa quý vị và các bạn.Sau nhiều ngày chuẩn bị thì ngày 6/1/2015 tới đây tại phòng 306, Ban Văn hóa sẽ tổ chức 1 sự kiện mang tên “Ngày hi phát minh”. Đây là 1 ngày hội mang tính điểm nhấn của Ban Văn hóa trong năm 2014, với sự đầu tư lớn, khắc họa lại những thành tựu và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp ở Châu Âu thế kỉ XVIII – XIX.

Vâng, tôn vinh các thành tựu và đưa các góc nhìn mới về sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp là mục đích chính của Ngày hội này.Phóng viên của chuyên mục điểm hẹn Văn hóa đã có buổi gặp gỡ và trao đổi với bà Nguyễn Thị Hằng trưởng Ban Văn hóa, đồng thời cũng là trưởng ban tổ chức chương trình để các bạn hiểu hơn về vấn đề này.

Vâng, xin chào bà Nguyễn Thị Hằng trưởng Ban Văn hóa, ngày hội phát minh chắc chắn là một sự kiện văn hóa rất được mong đợi vào cuối năm nay.Từ đâu chúng ta lại có ý tưởng tổ chức sự kiện đặc biệt này?

Bà Nguyễn Thị Hằng: Như chúng ta đã biết, cuộc cách mạng công nghiệp đã diễn ra vào thế kỉ XVI – XIX ở Châu Âu, lần đầu tiên ở nước Anh. Năm 1640 cách mạng tư sản Anh đã diễn ra,chính quyền sau đó thuộc về giai cấp tư sản. Anh đã có đầy đủ tiền đề cho một cuộc cách mạng công nghiệp, đó là:vốn, nhân công, tiến bộ khoa học kĩ thuật. Hơn thế Anh lại có hệ thống thuộc địa rộng lớn.Chính vì vậy cuộc cách mạng công nghiệp đã diễn ra đầu tiên ở Anh.Cuộc cách mạng công nghiệp có một dấu ấn sắc sắc đối với Châu Âu thế kỉ XVIII – XIX mà còn với xã hội hiện đại ngày nay.

Cuộc sống hiện tại diễn ra với sự phát triển không ngừng của sự phát triển khoa học ­ kĩ thuật.Để có thể khắc họa lại những thành tựu văn hóa và đưa ra những góc nhìn mới mẻ cho công chúng, nhất là đối với thế hệ trẻ chúng tôi đã đề ra ý tưởng thực hiện chương trình này.

Dẫn chương trình: Vâng, vậy bà có kì vọng như thế nào đối với Ngày hội phát minh này diễn ra?


Bà Nguyễn Thị Hằng: chúng tôi hy vọng thông qua ngày hội nay mọi người có thể hiểu hơn về các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp. Bên cạnh đó cũng có những cái nhìn mới mẻ hơn về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp tới đồi sống kinh tế xã hội ở châu Âu thế kỉ XVIII – XIX.

Dẫn chương trình: Vâng, vậy bà có thể chia sẻ thêm cho tôi và khán giả được biết về khái niệm của cuộc cách mạng công nghiệp là gì được không ạ?

Bà Nguyễn Thị Hằng: Có rất nhiều cách hiểu khác nhau, các quan điểm khác nhau về khái niệm cách mạng công nghiệp. Nhưng theo quan điểm của cá nhân tôi cuộc cách mạng công nghiệp là quá trình chuyển từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc.

Dẫn chương trình: Vâng, xin cảm ơn cảm ơn bà đã nhận lời tham dự chương trình Điểm hẹn Văn hóa của chúng tôi ngày hôm nay. Xin chúc cho Ngày hội sẽ diễn ra thành công tốt đẹp.

Ngày hội sẽ diễn ra tại phòng 306 nhà C0 trường Đại học giáo dục.Các bạn cố gắng sắp xếp thời gian để tới tham dự Ngày hội phát minh, sẽ hứa hẹn những điều mới mẻ và thú vị. Cảm ơn quý vị và các bạn đã quan tâm theo dõi. Xin kính chào và hẹn gặp lại.

73PL

Chương trình Ngày hội phát minh

6/1/2014

Hoạt động của chương trình:

Phần 1: Đón tiếp (7h 30 – 8h 30)

Phần 2: Hoạt động trưng bày các sản phẩm mô phỏng

các phát minh tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp ở Châu Âu thế kỉ XVIII – XIX.

Phần 3: Chiếu phim Phía sau Ánh hào Quang.

Phần 4: Giao lưu với trò chơi Thông minh rinh quà.

BAN TỔ CHỨC

TM BAN TỔ CHỨC TRƯỞNG BAN


GIẤY MỜI

BAN VĂN HÓA

Trân trọng kính mời


…………………………..


THAM DỰ NGÀY HỘI PHÁT MINH

Thời gian: 8h ngày 6 tháng 1 năm 2014 Địa điểm: Trường phổ thông …………….

Sự hiện diện của quý vị là niềm vinh dự đối với chúng em.

Rất hân hạnh được đón tiếp


Trân trọng


Phụ lục 8c Sản phẩm dự án của nhóm 2 Bài thuyết minh các phát minh của nhóm 1


Phụ lục 8c: Sản phẩm dự án của nhóm 2

Bài thuyết minh các phát minh của nhóm 2

1. MÁY SỢI GIEN­NI

Năm 1764, con cái của Hangrivo là gienni đang chơi, vô tình đánh đổ chiếc máy kéo sợi của mẹ, cọc suốt dựng lên nhưng vẫn quay. Gienni định nâng lên, nhưng hacgri vơ vội ngăn con lại. Ông bước đến, lấy tay quay cọc suốt và nghĩ ngợi: một cọc suốt dựng lên vẫn quay, tại sao không xếp thành một hang cọc suốt, dung 1 vòng quat để kéo? Chúng sẽ đồng thời chuyển động được. Nếu được, cùng một lúc sẽ kéo được mấy sợi, nghĩ vậy, ông lập tức bắt tay vào thiết kế máy. Ông vẽ hết trang này đến trang khác sửa đi sửa lại, cuối cùng cũng xong. Ông theo bản thiết kế làm ra một máy kéo sợi có 8 cọc suốt, bên trên có một vòng quay xa dài, chỉ cần quay xa, 8 cọc suốt đều quay một lúc, kéo được 8 sợi bông, năng suất kéo sợi tang hơn trước gấp 8 lần. Ông lấy tên con gái mình để đặt tên cho máy kéo sợi mà ông phát minh ra là máy gienni.

Sự ra đời của máy kéo sợi Gienni đã kéo theo hàng loạt cuộc cách mạng kí thuật.

Máy kéo sợi Gienni cho sợi nhỏ và dễ dứt, không thể thành sợi dọc được, lại quay bằng tay rất tốn sức. Năm 1769, một nhà phát minh là Ac­crai­to đã sang tạo ra một máy kéo sợi mới. Lúc đầu máy của ông dùng sức ngựa, sau ông cải tiến dùng sức nước, sợi kéo ra tương đối săn, có thể dùng làm sợi dọc. Mỗi máy có thể dùng mấy chục cọc suốt, năng suất cao hơn.Về sau máy này được dùng phổ biến rộng trong cả nước.

Nhưng người ta không thỏa mãn với máy gieny và máy sức nước. Một công nhân trẻ là xa­my­en cromton, qua 5­6 năm thí nghiệm, cuối cùng năm 1779, anh đã cho ra đời một loại máy kéo dợi mới. Loại máy này cho sợi nhỏ, vừa săn chắc. Anh đặt tên là máy kéo sợi “Mu­lơ”, tiếng Anh gọi là “Con la” do đó còn gọi là máy kéo sợi con la.

2. MÁY HƠI NƯỚC

Động cơ hơi nước của James Watt là phát minh quan trọng nhất trong cuộc cách mạng công nghiệp. Nhờ có loại động cơ này mà con người đã tiết kiệm được rất nhiều cơ năng và hàng loạt máy móc tiên tiến đã được sử dụng trên nền tảng loại động cơ này.

Bắt đầu từ chuyện hơi nước đẩy nắp ấm đun nước lên đã để lại ấn 2

Bắt đầu từ chuyện hơi nước đẩy nắp ấm đun nước lên đã để lại ấn tượng rất sâu trong tâm trí J.Watt từ hồi còn nhỏ, cậu đã suy nghĩ

rất nhiều về hiện tượng này.

Ông suy nghĩ rằng:Một chút hơi nước mà có sức mạnh như vậy, nó nhất định sẽ có công dụng rất lớn.


Nếu ta biết lợi dụng nó có thể làm được nhiệc lớn. Thí dụ: như ta nâng vật nặng lên cao, kéo vật gì đó chẳng hạn, J.Watt cảm thấy đây là một cách nghĩ thú vị và rất nhiều nghĩa.

Lý tưởng thời tuổi trẻ thôi thúc J.Watt nhỏ càng nỗ lực học tập. Lúc này ông mới biết trước đó đã có người nghĩ đến việc dùng hơi nước làm động lực... Trước đó không lâu, năm 1705 Niucômanh đã phát minh ra máy hơi nước Niucômanh.

Nhưng Watt không cam tâm để lý tưởng của mình bị nguội lanh, ông tiếp tục học tập, miệt mài, nghiên cứu.J.Watt phát hiện máy hơi nước Niucômanh tuy được dùng rộng rãi nhưng nó có rất nhiều điểm cần được cải tiến.

J Watt phát hiện máy hơi nước Niucômanh còn hạn chế vì hơi nước chưa được 3

J.Watt phát hiện máy hơi nước Niucômanh còn hạn chế vì hơi nước chưa được sử dụng triệt để.Chính vì điều này mà J.Watt đã mất ăn mất ngủ.

Vào một buổi sáng nọ, J.Watt đi bách bộ ngoài sân golf, mặt trời từ từ mọc lên, mặt trời hồng rọi lên mặt ông. Bỗng nhiên một đám mây đen che khuất mặt trời, trong phút chốc bầu trời như tối lại, một trận gió thổi qua, mặt đất như xanh hơn, không gian như rộng hơn, cảm

thấy dễ chịu lạ thường.

Ông nhìn lên trời cao, nghĩ lại đám mây đen che kín mặt trời vừa rồi, một ý tưởng mới xuất hiện trong đầu ông: "Thiết kế bộ ngưng tụ hơi nước, làm cho hơi nước trực tiếp trở lại trạng thái nước ngay từ ngoài xi lanh, như vậy chẳng phải xi lanh có thể duy trì được nhiệt độ tương đối cao sao?"

Để chế tạo được máy hơi nước kiểu mới, J.Watt và các trợ lý của ông làm miệt mài không quản ngày đêm nhưng kết quả vẫn chưa giành được thành công, hơn nữa còn nợ nần chồng chất, cuộc sống hết sức khó khăn, có lúc thậm chí không còn tiền để ăn nữa. J.Watt không nản lòng, ông càng nỗ lực hơn, cuối cùng năm 1765 ông đã chế tạo thành công một chiếc máy hơi nước.

Năm 1782, ông cho ra đời chiếc máy hơi nước mới đúng như ông đã suy nghĩ: Máy tiêu hao than ít, hiệu suất làm việc cao. Thành công phát minh ra loại máy hơi nước này đã làm cho máy hơi nước Niucômanh trở nên quá lạc hậu không còn chỗ đứng chân.

Xem tất cả 281 trang.

Ngày đăng: 28/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí