Luận văn được hoàn thành với sự giúp đỡ của các cá nhân và tập thể. Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Văn Lưu, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và có ảnh hưởng rất lớn đến tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Nhân đây tác giả xin cảm ơn sự giúp đỡ và cộng tác nhiệt tình của Sở Du lịch Quảng Ninh, Sở Lao động Thương binh và Xã hội Quảng Ninh, các cơ sở đào tạo du lịch trên địa bàn, các doanh nghiệp du lịch đã tham gia trả lời phiếu điều tra về nhân lực, Tổng cục Du lịch Việt Nam, cũng như sự động viên, khích lệ và những ý kiến quý báu của các thầy cô giáo trong khoa Du lịch học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Luận văn hoàn thành với những cố gắng của bản thân tác giả, mong muốn được đóng góp phần nào vào sự nghiệp phát triển của ngành du lịch Quảng Ninh, song cũng không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp chân tình của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và những người quan tâm.
Tiếng Việt:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Bình (2004), “Quan tâm đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (10), tr. 43 - 44, (11), tr. 12 - 13.
2. Thái Bình (2007), “Phát triển nguồn nhân lực du lịch trong hội nhập sâu và toàn diện sau khi gia nhập WTO”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (1), tr. 10 - 11.
3. Nguyễn Ngọc Dung (2005), “Thực trạng công tác đào tạo và sử dụng nhân lực trong du lịch”, Tài liệu hội thảo khoa học Đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học trong du lịch - Những vấn đề đặt ra, tr. 48 - 61, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
4. Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê.
5. Mai Tiến Dũng (2005), “Đào tạo và sử dụng nhân lực du lịch trong các doanh nghiệp du lịch”, Tài liệu hội thảo khoa học Đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học trong du lịch - Những vấn đề đặt ra, tr. 62 - 71, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
6. Trịnh Xuân Dũng (2004), “Trung Quốc chú trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (9), tr. 53 - 54.
7. Trịnh Xuân Dũng (2005), “Hội nhập - Cơ hội và thách thức đối với các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (5), tr. 18.
8. Trịnh Xuân Dũng (2005), “Những thách thức trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch”, Tài liệu hội thảo khoa học Đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học trong du lịch - Những vấn đề đặt ra, tr. 72 - 75, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hoà (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
10. Trần Sơn Hải (2005), “Tổ chức phát triển nguồn nhân lực du lịch Khánh Hoà trong thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (8), tr. 12 - 13.
11. Phạm Xuân Hậu - Trần Thị Bích Hằng (2005), “Chương trình, giáo trình, bài giảng - những thách thức đặt ra đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở nước ta trong xu thế hội nhập”, Tài liệu hội thảo khoa học Đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học trong du lịch - Những vấn đề đặt ra, tr. 78 - 84, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
12. Nguyễn Đắc Hùng - Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia.
13. Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, NXB Lý luận chính trị.
14. Nguyễn Thị Mai Linh (2006), “Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh trong quá trình hội nhập”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (12), tr. 81.
15. Nguyễn Thị Mai Linh (2007), “Xã hội hóa du lịch phục vụ phát triển nguồn nhân lực du lịch tại Quảng Ninh”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (04).
16. Nguyễn Thị Mai Linh (2007), “Quảng Ninh tăng cường đầu tư cơ sở đào tạo du lịch nhằm phát triển nguồn nhân lực du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (11), tr. 14.
17. Luật Du lịch (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Lưu (2004), “Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo khâu đột phá để đẩy mạnh đào tạo phát triển nhân lực du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (11), tr. 10 - 11.
19. Nguyễn Văn Mạnh (2006), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Mạnh (2006), Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
21. Vũ Đức Minh (2004), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới, Luận án Tiến sỹ kinh tế.
22. Đổng Ngọc Minh - Vương Lôi Đình (chủ biên), Kinh tế du lịch & Du lịch học, NXB Trẻ
23. Phạm Thành Nghị - Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
24. Bùi Văn Nhơn (2006), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội, NXB Giáo dục.
25. Trần Thị Nhung - Nguyễn Duy Dũng (2005), Phát triển nguồn nhân lực trong các công ty Nhật Bản hiện nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
26. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Bộ Luật Lao động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Sở Du lịch Quảng Ninh (2003), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2003 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2004.
28. Sở Du lịch Quảng Ninh (2004), Báo cáo gửi Hiệp hội Du lịch Việt Nam về việc hỗ trợ kỹ thuật cho cơ sở đào tạo du lịch.
29. Sở Du lịch Quảng Ninh (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2004 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2005.
30. Sở Du lịch Quảng Ninh (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2005 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2006.
31. Sở Du lịch Quảng Ninh (2005), Báo cáo về tình hình phát triển du lịch, thực trạng và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2015.
32. Sở Du lịch Quảng Ninh (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2006 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2007.
33. Sở Du lịch Quảng Ninh (2007), Báo cáo sơ kết hoạt động du lịch 6 tháng đầu năm 2007 và nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2007.
34. Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Minh Thu (2005), “Cơ chế đầu tư cho sự nghiệp đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (5), tr. 53 - 54.
36. Minh Thu (2005), “Giải pháp về phát triển hình thức và hệ thống đào tạo du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (4), tr. 22 - 23, (6), tr. 62 - 63.
37. Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2001), Nghị quyết của Ban thường vụ Tỉnh uỷ về đổi mới và phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001 - 2010.
38. Tổng cục Du lịch (2004), Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch thời gian qua và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đến năm 2010, Hà Nội.
39. Tổng cục Du lịch (2004), Một số văn bản quản lý nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch, Hà Nội.
40. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2001), Quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh thời kỳ 2001 - 2010.
41. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2002), Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 08/NQ-TU của Ban thường vụ Tỉnh uỷ về đổi mới và phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001 - 2010.
42. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2007), Báo cáo sơ kết 6 năm thực hiện Nghị quyết 08/NQ-TU của Ban thường vụ Tỉnh uỷ về đổi mới và phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001 - 2010.
43. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục
44. Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục Du lịch (2006), Dự thảo Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam đến năm 2015, Hà Nội.
Tiếng Anh:
45. Peter Burns, Andrew Holden (1995), Tourism - A new perspective, Prentice Hall, London.
46.Lloyd L. Byars, Ph.D, Leslie W. Rue, Ph.D, Human Resources Management, Irwin, Seventh Edition.
47. Marc Effron, Robert Gandossy, Marshall Goldsmith, Human Resources in the 21st century, John Wiley &Sons, INC.
48. Merrick Jones and Pele Mann (editor), HRD International Perspectives on Development and Learning, Kumarian Press, USA.
Website:
49. http://www.google.com.vn
50. http://www.hrdtourism.org.vn
51. http://www.ilo.org 52.http://www.tourism.gov
53. http://www.vietnamtourism.com
54. http://www.workforceonline.com
PHỤ LỤC.
Phụ lục 1.
Một số hình ảnh về hoạt động đào tạo nhân lực du lịch tại cơ sở đào tạo du lịch tại Quảng Ninh
(Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Hạ Long)
Phụ lục 2
Số lượng nhân lực được đào tạo tại các cơ sở đào tạo du lịch tại Quảng Ninh (từ 2001 đến 2006)
Tên cơ sở | Năm học | Cộng | |||||
2001 - 2002 | 2002 - 2003 | 2003 - 2004 | 2004 - 2005 | 2005 - 2006 | |||
1. | Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật và Du lịch Hạ Long | 361 | 229 | 356 | 318 | 1.264 | |
2. | Trung tâm giới thiệu việc làm Quảng Ninh | 49 | 259 | 337 | 75 | 93 | 813 |
3. | Trung tâm giới thiệu việc làm Thanh Niên | 24 | 211 | 306 | 402 | 259 | 1.202 |
4. | Trung tâm giới thiệu việc làm Liên đoàn Lao động | 90 | 82 | 160 | 805 | 1.300 | |
5. | Trung tâm dạy nghề Ngọc Thiện | 24 | 24 | ||||
6. | Trung tâm dạy nghề Tiên Long | 130 | 240 | 472 | 325 | 96 | 1.263 |
7. | Trung tâm đào tạo bồi dưỡng tại chức Tỉnh | 160 | 138 | 200 | 498 | ||
8. | Lớp dạy nghề Thanh Xuân | 580 | 580 | ||||
9. | Trung tâm dạy nghề Hội Liên hiệp Phụ nữ | 50 | 50 | 100 | |||
10 | Cơ sở dạy nghề thuộc Công ty cổ phần Khách sạn du lịch Quảng Ninh | 250 | 326 | 388 | 208 | 1.172 | |
11 | Lớp dạy nghề doanh nghiệp tư nhân Lạc Việt | 168 | 343 | 165 | 676 |
Có thể bạn quan tâm!
- Phương Hướng Phát Triển Nguồn Nhân Lực Du Lịch Quảng Ninh
- Giải Pháp Huy Động Nguồn Lực Đầu Tư Cho Phát Triển Nguồn Nhân Lực Du Lịch
- Giải Pháp Về Phát Triển Nguồn Nhân Lực Du Lịch Tại Các Doanh Nghiệp Du Lịch
- Về Hoạt Động Đào Tạo Phát Triển Nhân Lực Du Lịch.
- Bài Học Có Thể Vận Dụng Cho Phát Triển Nguồn Nhân Lực Du Lịch Ở Việt Nam:
- Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh - 16