Mức Tăng Cân Nặng Theo Nhóm Tuổi Sau 6 Tháng Can Thiệp (T6-T0)

Sắt Selen

Sắt+selen Chứng


1.0 0.9

1.0

0.9

1.0 1.0

0.7

0.7

0.9

0.7

0.7

0.6

1.2

1.0

0.8

0.6

0.4

0.2

0.0

7 tuổi 8 tuổi 9-10 tuổi


Biểu đồ 3.8. Mức tăng cân nặng theo nhóm tuổi sau 6 tháng can thiệp (T6-T0)


Biểu đồ 3.8 biểu diễn mức tăng cân nặng theo nhóm tuổi và theo nhóm nghiên cứu can thiệp. Cân nặng trung bình đều tăng có ý nghĩa thống kê ở cả 3 nhóm tuổi tại thời điểm T6 so với thời điểm T0 (p<0,001). Sau can thiệp (T6), tại tất cả các nhóm bổ sung : nhóm sắt, nhóm selen, nhóm sắt – selen cân nặng đều tăng so với nhóm chứng, nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.



3.5


3


2.5


2


1.5


1


0.5


0


2.72.7


3.1


2.8


3.1


2.8 2.7

2.3

Sắt Selen

Sắt+selen Chứng

2.7 2.9

2.4

2.3

7 tuổi 8 tuổi 9 tuổi

Biểu đồ 3.9. Mức tăng chiều cao theo nhóm tuổi sau 6 tháng can thiệp (T6-T0)


Biểu đồ 3.9 biểu diễn mức tăng chiều cao theo nhóm tuổi và theo nhóm nghiên cứu can thiệp. Chiều cao trung bình đều tăng có ý nghĩa thống kê ở cả 3 nhóm tuổi tại thời điểm T6 so với T0 (p<0,001). Sau can thiệp (T6), nhóm bổ sung phối hợp sắt – selen chiều cao tăng nhiều hơn so với nhóm chứng, nhóm sắt và nhóm selen.


3.2.3. Hiệu quả can thiệp trên chỉ số sinh hoá‌


Toàn bộ trẻ sau khi được xác định là thiếu máu (Hb<115 g/L) đều được lấy máu để xét nghiệm các chỉ số sinh hóa như ferritin, transferin receptor, selen huyết thanh tại 2 thời điểm T0, T6. Kết quả can thiệp trên các chỉ số sinh hoá được trình bày chi tiết trong phần dưới đây.

Bảng 3.14 trình bày về sự thay đổi giá trị trung bình của nồng độ hiệu quả đối với nồng độ Hb, ferritin, transferin receptor và selen huyết thanh ở giai đoạn T0-T6.

Bảng 3.14. Thay đổi nồng độ Hb, ferritin, transferin receptor và selen huyết thanh sau 6 tháng can thiệp (T0-T6)



Thời

điểm

Nhóm chứng (n=67)

Nhóm sắt (n=64)

Nhóm selen (n=71)

Nhóm sắt – selen

(n=69)

Hb trung bình (X±SD) g/L

T0

108,5±6,0

107,5±6,7

108,2±6,9

106,5±8,0

T6

111,1±9,4a

119,3±7,6b

113,8±10b

122,6±10,0b

T6-T0

2,5±7,9

11,4±8,3*

5,4±9,9

15,4±10,2*

Ferritin huyết thanh (X±SD) μg/L

T0

31,4±16,8

33,1±13,1

31,9±18,8

31,7±18,1

T6

34,2±23,2

53,2±21,1b

39,3±19,9c

47,7±31,4b

T6-T #

0

4,16±24,65

19,58±25,29*

8,32±23,58*

16,62±37,02*

Transferin Receptor (X±SD) mg/L

T0

7,8±1,77

7,82±0,97

8,18±1,9

8,01±2,45

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.

Hiệu quả bổ sung sắt phối hợp với selen đến tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu ở học sinh tiểu học 7 - 10 tuổi tại Phổ Yên, Thái Nguyên - 11

Thời

điểm

Nhóm chứng (n=67)

Nhóm sắt (n=64)

Nhóm selen (n=71)

Nhóm sắt – selen

(n=69)

T6

7,65±1,68

6,68±1,27

8±1,82

6,56±1,77

T6-T0

-0,15±1,68

-1,14±1,41

-0,19±1,92

-1,57±2,55

Selen huyết thanh trung bình (X±SD) μg/L

T0

60,1±12,3

59,0±13,3

60,0±12

59,6±14,4

T6

61,0±10,1

62,3±11,7b

98,1±33,5b

96,9±27,9b

T6-T0

0,61±16,05

3,14±18,34

37,33±34,29*

36,23±31,82*


a :p<0,05 ; b: p<0,0001 ; c: p< 0,01 vs.T0, cùng nhóm (T test ghép cặp).

* : p<0,0001 vs. nhóm chứng ; ** :p<0,001 vs. nhóm chứng, nhóm selen (ANOVA Test)


Đối với nồng độ Hb: So sánh giữa 4 nhóm nghiên cứu, kết quả bảng trên cho thấy, chỉ số Hb tại thời điểm T0 là tương đương ở 4 nhóm (108,5 g/L ở nhóm chứng; 107,54 g/L ở nhóm sắt, 108,2 g/L ở nhóm selen và 106,5 g/L ở nhóm sắt - selen với p>0,05. Tại thời điểm T6, nồng độ Hb cao nhất ở nhóm sắt - selen, sau đó là nhóm sắt, nhóm selen và hầu như không thay đổi ở nhóm chứng. Về mức tăng nồng độ Hb trung bình giữa 4 nhóm, nồng độ Hb trung bình tăng nhiều nhất ở nhóm sắt - selen (15,4 g/L) và tăng ít nhất ở nhóm chứng (2,5 g/L), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với F=27,48; p<0,0001, ANOVA test.

Nồng độ ferritin huyết thanh: so sánh nồng độ ferritin huyết thanh giữa 4 nhóm, nồng độ ferritin huyết thanh tại thời điểm T0 gần tương đương nhau ở 4 nhóm (31,4 μg/L ở nhóm chứng, 33,1 μg/L ở nhóm sắt, 31,9 μg/L ở nhóm selen, và 31,7 μg/L ở nhóm sắt - selen, p>0,05). Tại thời điểm T6, nồng độ ferritin huyết thanh đều tăng ở cả 4 nhóm. Trong đó mức tăng nhiều nhất ở nhóm sắt (+19,58 μg/L), tiếp theo là nhóm sắt – selen (+16,62 μg/L), sau đó đến nhóm selen (+8,32 μg/L), tăng ít nhất ở nhóm chứng (+4,16 μg/L) (p<0,0001 vs. nhóm chứng, ANOVA test).

Transferin receptor huyết thanh: so sánh giữa 4 nhóm, nồng độ transferin receptor huyết thanh trung bình của cả 4 nhóm tại thời điểm T0 : nhóm sắt 7,80 mg/L, nhóm sắt 7,82 mg/L, nhóm selen 8,18 mg/L và nhóm sắt – selen 8,01 mg/L. Khi kết thúc can thiệp nồng độ transferin receptor giảm tại 2 nhóm bổ sung sắt, đó là nhóm sắt

và nhóm sắt – selen. Tuy nhiên nồng độ này hầu như không thay đổi tại nhóm chứng và nhóm bổ sung selen (p<0,001).

Bảng 3.15. Tỷ lệ thiếu máu, thiếu sắt và thiếu selen sau 6 tháng can thiệp (T0-T6)




Thời điểm

Nhóm chứng

Nhóm sắt

Nhóm selen

Nhóm sắt – selen

Thiếu máu

T0

T6

77 (100,0)

41 (62,1)

75 (100,0)

19 (29,7)

75 (100,0)

34 (47,9)

76 (100,0)

14 (20,3)

Thiếu sắt (transferin receptor>8,5 g/L), n (%)

T0

T6

22 (28,6)

24 (31,6)

21 (28,0)

10 (13,3)

21 (28,0)

18 (24,3)

22 (29,7)

12 (16,9)

Thiếu selen, n (%)

T0

T6

58 (75,3)

53 (82,8)

62 (82,7)

42 (70,0)

58 (77,3)

12 (17,9)

57 (75,0)

12 (18,5)

* : p<0,05 và ** : p<0,01vs. nhóm chứng (χ2 Test)


Biểu đồ 3.10 so sánh mức giảm thiếu máu, thiếu sắt và thiếu selen. Kết quả cho thấy, mức giảm thiếu máu nhiều nhất ở nhóm bổ sung phối hợp sắt-selen (giảm 79,7%), thấp nhất là nhóm chứng (giảm 38,8%).


90

80

70

60

50

40 38.8

30


70.3


52.1

Nhóm chứng Nhóm sắt Nhóm selen Nhóm sắt+selen


79.7


58.1 55.5

20

10

0

-10


-6.4


14.1


3.9


12.7


-8.2


11.3

Thiếu máu Thiếu sắt Thiếu selen


Biểu đồ 3.10. Thay đổi tỷ lệ thiếu máu, thiếu sắt, thiếu selen sau 6 tháng can thiệp


Về mức giảm tỷ lệ thiếu sắt (TfR>8,5mg/L), giảm nhiều nhất ở nhóm bổ sung sắt và nhóm bổ sung phối hợp sắt–selen, nhóm bổ sung selen cũng giảm 3,9%. Tuy nhiên, nhóm chứng có tỷ lệ thiếu sắt không giảm mà lại tăng 6,4%.

Mức giảm tỷ lệ thiếu selen cũng chiếm ưu thế ở 2 nhóm can thiệp bổ sung selen: nhóm bổ sung selen giảm tỷ lệ thiếu selen là 58,1%, nhóm bổ sung phối hợp sắt- selen giảm 55,5%, nhóm bổ sung sắt giảm 11,2%. Nhóm chứng có tỷ lệ thiếu selen tăng 8,2%.

Bảng 3.16 so sánh mức giảm tỷ lệ thiếu vi chất sau 6 tháng can thiệp. Kết quả cho thấy, sau can thiệp, tỷ lệ thiếu một loại vi chất và thiếu hai loại vi chất giảm đáng kể ở nhóm được can thiệp so với nhóm chứng và chỉ còn 2 trẻ thiếu 2 loại vi chất ở nhóm sắt - selen.

Bảng 3.16 cho thấy, kết quả sau can thiệp, tỷ lệ thiếu một loại vi chất và thiếu hai loại vi chất giảm đáng kể ở nhóm được can thiệp so với nhóm chứng và chỉ còn 2 trẻ thiếu 2 loại vi chất ở nhóm sắt - selen. Cụ thể: tỷ lệ thiếu 1 và 2 loại vi chất giảm nhiều nhất ở nhóm sắt - selen (thiếu 1 vi chất giảm 38,1%, thiếu 2 vi chất giảm 19,8%), tiếp đến nhóm selen (thiếu 1 vi chất giảm 40,0%, thiếu 2 vi chất giảm 14,7%), nhóm sắt (thiếu 1 vi chất giảm 12,0%, thiếu 2 vi chất giảm 17,4%) và giảm ít nhất ở nhóm chứng (thiếu 1 vi chất giảm 5,2%, thiếu 2 vi chất giảm 2,6%).

Bảng 3.16. Sự thay đổi về tỷ lệ thiếu sắt, thiếu selen sau 6 tháng can thiệp (T0-T6)




Nhóm chứng

Nhóm sắt

Nhóm selen

Nhóm sắt - selen

Tỷ lệ thiếu tại thời điểm T0 (%)

Thiếu 1 loại

57,1

65,3

68,0

59,2

Thiếu 2 loại

23,4

22,7

18,7

22,4

Tỷ lệ thiếu tại thời điểm T6 (%)

Thiếu 1 loại

51,9

53,3

28,0*

21,1***

Thiếu 2 loại

20,8

5,3**

4,0**

2,6***

Mức giảm tại giai đoạn T6 - T0 (%)

Thiếu 1 loại

5,2

12,0

40,0***

38,1***

Thiếu 2 loại

2,6

17,4**

14,7**

19,8***

*: p<0,05; **: p<0,01 *** : p<0,001 vs. nhóm chứng (χ2 Test)


Bảng 3.17 biểu diễn hiệu quả can thiệp thô và hiệu quả can thiệp thực đối với tỷ lệ thiếu vi chất dinh dưỡng.

Bảng 3.17. Chỉ số hiệu quả đối với tỷ lệ thiếu máu, thiếu sắt và thiếu selen sau 6 tháng can thiệp (T0 – T6 )


Chỉ số

Nhóm chứng

Nhóm sắt

Nhóm selen

Nhóm sắt – selen

Hiệu quả với tỷ lệ thiếu máu

Hiệu quả CT thô (%)

37,9

70,3*

52,1*

79,7*

Hiệu quả CT thực (%)

0

32,4

14,2

41,8

Hiệu quả với tỷ lệ thiếu sắt

Hiệu quả CT thô (%)

-10,5

52,4

13,1

43,1

Hiệu quả CT thực (%)


62,9

23,7

53,7

Hiệu quả với tỷ lệ thiếu selen

Hiệu quả CT thô (%)

-9,9

15,3

76,8

75,4

Nhóm chứng

Nhóm sắt

Nhóm selen

Nhóm sắt – selen

Hiệu quả CT thực (%)


25,3

86,8

85,3

Chỉ số

* Thiếu sắt: TfR>8,5 mg/L


Bảng 3.17 cho thấy chỉ số hiệu quả thô ở 3 nhóm được can thiệp đều cao hơn nhóm chứng ở cả tỷ lệ thiếu máu, thiếu sắt và thiếu selen một cách có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Trong đó, nhóm sắt - selen chiếm ưu thế nhất ở hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ thiếu máu và thiếu selen, nhóm sắt chiếm ưu thế nhất trên tỷ lệ thiếu sắt.

Chỉ số hiệu quả thực: với tỷ lệ thiếu máu: nhóm sắt – selen (41.8%) chiếm ưu thế hơn so với nhóm sắt (32,8) và nhóm selen (14,2). Với tỷ lệ thiếu sắt, hiệu quả gần tương đương nhau ở 2 nhóm sắt và nhóm sắt - selen (62,9% với sắt và 53,7% ở nhóm sắt - selen). Với tỷ lệ thiếu selen, hiệu quả chiếm ưu thế hơn ở selen (86,8%), nhóm sắt – selen (85,3%) và bổ sung sắt cũng có hiệu quả với tỷ lệ thiếu selen: nhóm sắt (25,3%).

Bảng 3.18 biểu diễn Thay đổi nồng độ selen huyết thanh ở trẻ bị thiếu selen và không thiếu selen sau 6 tháng can thiệp (T0-T6)

Khi so sánh mức thay đổi nồng độ selen trước và sau can thiệp ở những trẻ bị thiếu selen và không bị thiếu selen (bảng 3.18) cho thấy nồng độ selen cải thiện tốt hơn tại nhóm bị thiếu selen ở nhóm selen và nhóm sắt – selen. Nồng độ selen cải thiện nhiều nhất ở nhóm sắt - selen (tăng 42,7 μg/L), sau đó đến nhóm selen (tăng 40,2 μg/L), tiếp theo là nhóm sắt (tăng 6,9 μg/L) và cuối cùng là nhóm chứng (tăng 5,7 μg/L). Ở những trẻ không thiếu selen, nồng độ selen chỉ tăng ở selen (tăng 28,9 μg/L), nhóm sắt – selen (tăng 17,9 μg/L), hai nhóm còn lại là nhóm chứng và nhóm sắt nồng độ selen lại giảm (giảm 15,9 μg/L và giảm 15,4 μg/L).

Bảng 3.18. Thay đổi nồng độ selen huyết thanh ở trẻ bị thiếu selen và không thiếu selen sau 6 tháng can thiệp (T0-T6)



Thời điểm


Nhóm chứng


Nhóm sắt


Nhóm selen

Nhóm sắt – selen

Nồng độ selen huyết thanh (μg/L) ở nhóm trẻ không thiếu selen

T0

75,3±6,6

78,9±9,0

75,2±3,4

78,2±6,6

T6

59,8±8,8d

62,8±12,2a

87,8±24,1a

101,0±31,2a

T6-T0

-15,9±12,1

-15,4±15,1

28,9±47,2*

17,9±27,4**

Nồng độ selen huyết thanh (μg/L) ở nhóm trẻ thiếu selen

T0

55,2±9,2

54,8±9,9

55,5±9,7

53,4±10,4

T6

61,3±10,5c

62,2±11,7c

101,6±35,7b

95,4±26,8b

T6-T0

5,7±13,6

6,9±16,7

40,2±28,7***

42,7±31,0***

a :p<0,05 ; b: p<0,0001 ; c: p< 0,01 ; d :p<0.001 vs.T0, cùng nhóm (T test ghép cặp).

* : p<0,001 ;** : p<0.05 ; *** : p<0.0001 vs. nhóm chứng (ANOVA Test)


Bảng 3.19. Ma trận tương quan tuyến tính giữa thay đổi hàm lượng hemoglobin (T6-T0) với từng biến độc lập



Biến độc lập


β


Constant


T test

Hệ số

tương quan (r)


p

Tháng tuổi tại T0

-0,042

12,901

-0,694

-0,042

0,488

Thay đổi cân nặng

-0,639

9,363

-0,642

-0,040

0,521

Thay đổi chiều cao

2,055

3,185

2,741

0,168

0,007

Thay đổi transferin receptor

-0,731

8,163

-2,302

-0,141

0,022

Thay đổi ferritin

0,059

7,955

2,651

0,160

0,008

Thay đổi selen

0,151

5,795

7,877

0,443

0,000

Xem tất cả 139 trang.

Ngày đăng: 21/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí