Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm - 27


- Giảng viên chia nhóm sinh viên, hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm sinh viên lựa chọn 1 bài dạy Âm nhạc, Mĩ thuật ở các phân môn; sinh viên thực hiện ở nhà Thiết kế phương tiện và đồ dùng dạy học trực quan để giảng dạy giờ học đó;

- Cử đại diện sinh viên trình bày sản phẩm của nhóm mình;

- Giảng viên tổ chức nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm; tổng kết và rút ra kết luận sư phạm.

Bài tập 21: Sử dụng phương tiện dạy học

Mục tiêu: Có năng lực lựa chọn phương tiện và đồ dùng dạy học trực quan trong dạy học Âm nhạc/ Mĩ thuật ở trường phổ thông.

Nội dung: Xây dựng kế hoạch sử dụng các phương tiện và đồ dùng dạy học trực quan để giảng dạy cho một tiết học môn Âm nhạc/ Mĩ thuật ở trường Tiểu học/ THCS. Giải thích tại sao anh (chị) lại lựa chọn các phương tiện đó?

Hướng dẫn:

- Sinh viên là việc theo nhóm.

- Giảng viên chia nhóm sinh viên, hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm sinh viên lựa chọn 1 bài dạy Âm nhạc, Mĩ thuật ở các phân môn; Xây dựng kế hoạch sử dụng các phương tiện và đồ dùng trực quan để giảng dạy giờ học đó;

- Cử đại diện sinh viên trình bày sản phẩm của nhóm mình;

- Giảng viên tổ chức nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm; tổng kết và rút ra kết luận sư phạm.

Bài tập 22: Phương pháp sử dụng trò chơi

Mục tiêu: Có năng lực sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn Âm nhạc/ Mĩ thuật và công tác giáo viên chủ nhiệm lớp.

Nội dung: Hãy tự xây dựng một trò chơi cho học sinh học âm nhạc/ mĩ thuật mà bạn sẽ giảng dạy sau này với mục đích phát triển các năng lực thực hiện cho học sinh. Từ đó, nêu nội dung và các luật chơi của trò chơi đó.

Hướng dẫn:

- Chia nhóm sinh viên, giảng viên hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho sinh viên thảo luận nhóm;

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết qủa; Nhóm khác nhận xét, phản biện;

- Giảng viên đánh giá, tổng kết; sinh viên rút ra kết luận sư phạm.


Bài tập 23: Công tác chuấn bị cho giờ lên lớp

Mục tiêu: Có năng lực chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giảng dạy trước khi lên lớp.

Nội dung:

- Sự cần thiết và những yêu cầu trong công tác chuẩn bị của người giáo viên trong quá trình dạy học.

- Hãy phân tích nội dung tài liệu học tập một tiết dạy để chuẩn bị lên lớp môn Âm nhạc/ Mĩ thuật mà anh, chị sẽ giảng dạy.

Hướng dẫn:

- Cho sinh viên suy nghĩ sau đó gọi một số em đại diện lên thuyết trình về vấn đề này; Các em khác nhận xét, bổ sung;

- Giảng viên tổng kết.

Bài tập 24: Vào bài

Mục tiêu: Có năng lực dẫn dắt để vào một bài học với các phương pháp khác nhau nhằm kích thích hứng thú học tập của người học.

Nội dung: Lập kế hoạch vào bài một bài học môn Âm nhạc/ Mĩ thuật dựa vào một nội dung kiến thức lí luận về hoạt động dạy học mà anh (chị) đã được học nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh. Tập thực hiện hoạt động tổ chức để vào bài đó.

Hướng dẫn:

- Giảng viên hướng dẫn và cho sinh viên thực hành ở nhà;

- Giảng viên kiểm tra, đánh giá, nhận xét.

Bài tập 25: Tập giảng một giáo án tích cực

Mục tiêu: Phát triển năng lực soạn giáo án theo hướng tích cực; Năng lực dạy học tích cực các phân môn trong dạy học môn Âm nhạc, Mĩ thuật.

Nội dung:

- Hãy xây dựng một giáo án hoàn chỉnh theo nội dung một bài học môn Âm nhạc, Mĩ thuật ở trường thông; Tập giảng theo giáo án đó.

- Tập phân tích một tiết giảng sau khi anh, chị dự giờ hoặc lên lớp.

Hướng dẫn:

- Giảng viên hướng dẫn và cho sinh viên thực hành ở nhà;

- Giảng viên kiểm tra giáo án; Tổ chức giảng thử theo các phân môn;


- Đánh giá, nhận xét tính tích cực của quá trình dạy học.

Bài tập 26: Các bài học lí thuyết

Mục tiêu: Có năng lực tổ chức các loại bài học lý thuyết phù hợp trong quá trình dạy học các phân môn Âm nhạc Thường thức, Mĩ thuật Thường thức...

Nội dung: Anh (chị) hãy sắp xếp lại cho phù hợp với các kiểu bài học lý thuyết. Từ đó lấy ví dụ cho mỗi kiểu bài học đó theo chuyên ngành SPAN, SPMT.

Hướng dẫn:

- Giảng viên sử dụng bài này để đánh giá đầu ra;

- Sinh viên làm việc độc lập;

- Đại diện sinh viên lên trình bày kết quả; Các bạn khác nhận xét, bổ sung;

- Giảng viên nhận xét, đánh giá, tổng kết; sinh viên rút ra kết luận sư phạm.

Bài tập 27: Hướng dẫn thực hành

Mục tiêu: Có năng lực lập kế hoạch hướng dẫn thực hành; Năng lực soạn giáo án thực hành; Năng lực hướng dẫn thực hành.

Nội dung: Soạn một kế hoạch hướng dẫn thực hành/ một phân môn trong dạy học Âm nhạc/ Mĩ thuật. Thực hành giảng tập giờ dạy học đó.

Hướng dẫn:

- giảng viên hướng dẫn cho sinh viên thực hiện và luyện tập ở nhà;

- Kiểm tra sản phẩm và kết quả luyện tập của các em một cách ngẫu nhiên hoặc theo tinh thần xung phong.

- Đại diện sinh viên lên trình bày kết quả; Các bạn khác nhận xét, bổ sung;

- Giảng viên nhận xét, đánh giá, tổng kết; sinh viên rút ra kết luận sư phạm. Bài tập 28: Kiểm tra và đánh giá trong dạy học Âm nhạc/ Mĩ thuật Mục tiêu: Phát triển năng lực kiểm tra, đánh giá trong dạy học nghệ thuậtNội dung:

- Đánh giá thực trạng việc thực hiện các yêu cầu về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường phổ thông hiện nay.

- Quan thâm nhập thực tiễn, anh/ chị hãy nêu những hạn chế mà hiện nay giáo viên hay mắc phải khi tiến hành phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận/phương pháp vấn đáp. Hãy đề xuất ý kiến để khắc phục những hạn chế trên.


- Quan thâm nhập thực tiễn, anh/ chị hãy nêu thực trạng việc thực hiện các phương pháp kiểm tra - đánh giá thường được sử dụng trong dạy học môn Âm nhạc/ Mỹ thuật (các bước thực hiện, ưu điểm, hạn chế).

- Phân tích các đặc thù trong kiểm tra, đánh giá môn Âm nhạc/ Mĩ thuật bậc Tiểu học/ THCS. Từ đó nêu thuận lợi/ khó khăn và giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá trong dạy học Âm nhạc/ Mĩ thuật.

Hướng dẫn:

- Đại diện sinh viên lên thuyết trình;

- Sinh viên/ nhóm sinh viên nhận xét;

- Giảng viên đánh giá, tổng kết.

Phụ lục 7. PHIẾU KHẢO NGHIỆM

Mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật

(Dành cho CBQL, GV và GVPT)


Để có được thông tin khách quan về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên ĐHSP nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm được tác giả đề xuất trong luận án, xin Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp, mức độ đánh giá như sau (Từ mức 1 đến mức 5).

- Mức 1: Không cần thiết/ Không khả thi

- Mức 2: Ít cần thiết/ Ít khả thi

- Mức 3: Tương đối cần thiết/ Tương đối khả thi

- Mức 4: Cần thiết/ Khả thi

- Mức 5: Rất cần thiết/ Rất khả thi

Các thông tin được thu thập qua phiếu khảo sát này chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào mục đích khác.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Thầy/ Cô!


Câu 1: Ý kiến của Thầy/ Cô về mức độ cần thiết của các biện pháp sau đối với việc phát triển năng lực dạy học cho sinh viên ĐHSP nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm

TT

Nội dung đánh giá

Mức đánh giá %

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm - 27



1

Biện pháp 1: Thiết kế khung năng lực






dạy học đáp ứng yêu cầu đào tạo ĐHSP Nghệ thuật







2

Biện pháp 2: Xây dựng quy trình thực






hiện giờ học để phát triển năng lực dạy học cho sinh viên







3

Biện pháp 3: Xây dựng và sử dụng hệ






thống bài tập thực hành trong dạy học môn nghiệp vụ







4

Biện pháp 4: Tổ chức dạy học theo






hướng giáo dục trải nghiệm nhằm phát triển năng lực dạy học cho sinh viên







5

Biện pháp 5: Tổ chức giờ học thực hành






nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành năng lực nghề







6

Biện pháp 6: Đổi mới hoạt động kiến






tập, thực tập sư phạm để phát triển năng lực dạy học cho sinh viên







7

Biện pháp 7: Đánh giá kết quả phát triển






năng lực dạy học của sinh viên theo quá trình và hướng dẫn sinh viên tự đánh giá







Câu 2: Ý kiến của Thầy/ Cô về mức độ phù hợp của các biện pháp sau đối với việc phát triển năng lực dạy học cho sinh viên ĐHSP nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm

TT

Nội dung đánh giá

Mức đánh giá %

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5


1

Biện pháp 1: Thiết kế khung năng lực






dạy học đáp ứng yêu cầu đào tạo ĐHSP Nghệ thuật







2

Biện pháp 2: Xây dựng quy trình thực






hiện giờ học để phát triển năng lực dạy học cho sinh viên







3

Biện pháp 3: Xây dựng và sử dụng hệ






thống bài tập thực hành trong dạy học môn nghiệp vụ






4

Biện pháp 4: Tổ chức dạy học theo






hướng giáo dục trải nghiệm nhằm phát








triển năng lực dạy học cho sinh viên







5

Biện pháp 5: Tổ chức giờ học thực hành






nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành năng lực nghề







6

Biện pháp 6: Đổi mới hoạt động kiến






tập, thực tập sư phạm để phát triển năng lực dạy học cho sinh viên







7

Biện pháp 7: Đánh giá kết quả phát triển






năng lực dạy học của sinh viên theo quá trình và hướng dẫn sinh viên tự đánh giá







Một lần nữa xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý Thầy/ Cô!

Phụ lục 8. PHIẾU KHẢO SÁT

MỨC ĐỘ CÁC NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN ĐHSP NGHỆ THUẬT

(Dành cho sinh viên khoa/ trường ĐHSP Nghệ thuật)


Để có được thông tin khách quan về mức độ các năng lực dạy học của sinh viên ĐHSP Nghệ thuật làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả thực nghiệm các biện giải pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên, xin Anh/ Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp về các vấn đề sau;

Các thông tin được thu thập qua phiếu khảo sát này chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào mục đích khác.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Anh/ Chị!


Câu 1: Anh/ Chị hãy cho biết ý kiến tự đánh giá về mức độ các năng lực dạy học của bản thân:

TT

Năng lực dạy học

Mức độ ảnh hưởng

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Rất yếu

1

Năng lực nghiên cứu người

học và chương trình dạy học






2

Năng lực lãnh đạo người học

và quản lí hành vi học tập






3

Năng lực thiết kế dạy học






4

Năng lực dạy học trực tiếp






Câu 2: Anh/ Chị hãy cho biết ý kiến tự đánh giá về mức độ các năng lực nghiên cứu người học và chương trình dạy học của bản thân:


TT

Năng lực dạy học trực tiếp

Mức độ ảnh hưởng

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Rất yếu

1

Năng lực quan sát người học và hành

vi học tập






2

Năng lực đo lường những đặc điểm

tâm - sinh lí của người học






3

Năng lực điều tra bằng các kĩ thuật

thông thường






4

Năng lực thu thập và phân tích dữ

liệu học tập






5

Năng lực phát triển chương trình và

tài liệu giáo khoa






Câu 3: Anh/ Chị hãy cho biết ý kiến tự đánh giá về mức độ các năng lực lãnh đạo người học và quản lí hành vi học tập của bản thân:

TT

Năng lực dạy học trực tiếp

Mức độ ảnh hưởng

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Rất yếu

1

Năng lực thuyết phục và hợp tác với

người học






2

Năng lực phát biểu và giải thích ý

tưởng cho người học






3

Năng lực khuyến khích, động viên

người học






4

Năng lực tổ chức lớp và nhóm học

tập






5

Năng lực quản lí thời gian và nguồn

lực học tập






Câu 4: Anh/ Chị hãy cho biết ý kiến tự đánh giá về mức độ các năng lực thiết kế dạy học của bản thân:

TT

Năng lực dạy học trực tiếp

Mức độ ảnh hưởng

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Rất yếu

1

Năng lực xác định mục tiêu dạy học






2

Năng lực thiết kế hoạt động của

người dạy và người học






3

Năng lực thiết kế phương pháp và kĩ

thuật dạy học






4

Năng lực thiết kế học liệu và phương








tiện trực quan, phương tiện e-

learning






5

Năng lực thiết kế môi trường học tập







Câu 5: Anh/ Chị hãy cho biết ý kiến tự đánh giá về mức độ các năng lực dạy học trực tiếp của bản thân:

TT

Năng lực dạy học trực tiếp

Mức độ ảnh hưởng

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Rất yếu

1

Năng lực giao tiếp và ứng xử trên lớp






2

Năng lực hướng dẫn, điều khiển,

điều chỉnh hành vi học tập






3

Năng lực giám sát, kiểm tra, đánh giá

quá trình và kết quả học tập






4

Năng lực sử dụng phương pháp,

phương tiện và công nghệ dạy học






5

Năng lực thực hiện các biện pháp và kĩ thuật dạy học cụ thể trong dạy học

nghệ thuật






Câu 6: Anh/ Chị hãy cho biết ý kiến tự đánh giá của bản thân về mức độ năng lực thực hiện các biện pháp và kĩ thuật dạy học cụ thể trong dạy học nghệ thuật:


TT

Năng lực thực hiện các biện pháp và kĩ thuật dạy học cụ thể trong dạy học nghệ thuật

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Rất

yếu

1

Năng lực nhận thức, cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật






2

Năng lực biểu hiện ngôn ngữ nghệ thuật, trình

diễn thao tác mẫu






3

Năng lực sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật






4

Năng lực phân tích và hướng dẫn học sinh phân

tích giá trị thẩm mĩ và những thành tố biểu hiện nghệ thuật






5

Năng lực phát hiện và giải quyết những vấn đề

nảy sinh trong thực tiễn dạy học Âm nhạc, Mĩ thuật






6

Năng lực hỗ trợ học sinh đặc biệt và phát hiện, bồi






Xem tất cả 233 trang.

Ngày đăng: 05/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí