Phát triển kỹ năng tự học Toán cho sinh viên các trường đại học đào tạo giáo viên Tiểu học - 26


+ Giúp học sinh thấy sự cần thiết của việc thống nhất thứ tự các phép tính trong một biểu thức. (Nếu không có sự thống nhất thực hiện thứ tự các phép tính thì biểu thức sẽ cho ta nhiều kết quả khác nhau).

+ Giúp học sinh tự phát hiện ra thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức bằng cách đưa ra một tình huống sau :

TH : Có 3 các rổ :

Rổ 1 đựng 60 quả trứng gà. Rổ 2 đựng 35 quả trứng vịt. Rổ 3 không có quả trứng nào.

Chuyển 60 quả trứng gà của rổ 1 sang rổ 3.

35 quả trứng gà của rổ 2 đã được chia làm 5 phần, lấy một phần chuyển sang rổ 3. Hỏi rổ 3 có tất cả bao nhiêu quả trứng?

Với tình huống trên đưa ra, mục đích giúp học sinh xác định thứ tự phép tính sẽ thực hiện trong phép toán này. Các em sẽ nhận ra rằng chúng sẽ phải lấy 60 quả trứng gà cộng với một phần mà 35 quả trứng vịt đã được chia làm 5 phần. Như vậy với việc giải quyết tình huống trên các em sẽ nhận ra rằng trong biểu thức có hai phép tính cộng và chia, ta cần thực hiện phép tính chia trước; rồi thực hiện phép tính cộng sau.

+ Tương tự, giúp học sinh phát hiện ra thứ tự các phép tính trong biểu thức có chứa phép tính trừ và nhân.

+ Sau đó, giúp học sinh khái quát thành: Nếu trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước ; rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.



Phát triển kỹ năng tự học Toán cho sinh viên các trường đại học đào tạo giáo viên Tiểu học - 26

Giai đoạn 1


PHỤ LỤC 11

Nội dung thực nghiệm sư phạm

Nội dung tiến hành thực nghiệm gồm 21 tiểu chủ đề của học phần Nhập môn lý thuyết xác suất thống kê Toán, bao gồm các nội dung:

Chủ đề 1: Biến cố ngẫu nhiên và xác suất Tiểu chủ đề 1: Khái niệm cơ bản về xác suất Tiểu chủ đề 2: Định nghĩa xác suất

Tiểu chủ đề 3: Biến cố ngẫu nhiên độc lập Tiểu chủ đề 4: Xác suất điều kiện

Chủ đề 2: Biến ngẫu nhiên

Tiểu chủ đề 1: Khái niệm biến ngẫu nhiên

Tiểu chủ đề 2: Phân phối của biến ngẫu nhiên rời rạc Tiểu chủ đề 3: Hàm phân phối của biến ngẫu nhiên Tiểu chủ đề 4: Biến ngẫu nhiên nhị thức

Tiểu chủ đề 5: Phân phối tiệm cận chuẩn Tiểu chủ đề 6: Biến nhẫu nhiên liên tục Tiểu chủ đề 7: Phân phối tiệm cận chuẩn

Tiểu chủ đề 8: Ước lượng điểm và ước lượng khoảng Chủ đề 3: Thống kê Toán

Tiểu chủ đề 1: Mẫu quan sát và cách trình bày mẫu Tiểu chủ đề 2: Các giá trị đặc trưng mẫu

Tiểu chủ đề 3: Phương sai và độ lệch chuẩn mẫu Tiểu chủ đề 4: Kỳ vọng và phương sai

Tiểu chủ đề 5: Khoảng tin cậy của kỳ vọng a đối với mẫu có cỡ lớn Tiểu chủ đề 6: Yếu tố thống kê trong môn Toán ở trường Tiểu học Tiểu chủ đề 7: Khoảng tin cậy cho tỉ lệ trong tập tổng quát

Tiểu chủ đề 8: Kiểm định giả thiết thống kê

Tiểu chủ đề 9: Khoảng tin cậy của kỳ vọng a đối với mẫu có cỡ nhỏ



Giai đoạn 2

Nội dung tiến hành thực nghiệm gồm 17 tiểu chủ đề của học phần Toán học 1, gồm các nội dung:

Chủ đề 1: Cơ sở lý thuyết tập hợp Tiểu chủ đề 1: Giới thiệu chương 1

Tiểu chủ đề 2: Các khái niệm cơ bản của tập hợp Tiểu chủ đề 3: Các phép toán trên tập hợp

Tiểu chủ đề 4: Quan hệ

Tiểu chủ đề 5: Quan hệ tương đương Tiểu chủ đề 6: Quan hệ thứ tự

Tiểu chủ đề 7: Ánh xạ

Tiểu chủ đề 8: Ảnh và tạo ảnh qua một ánh xạ Tiểu chủ đề 9: Các loại ánh xạ

Chủ đề 2: Cơ sở Logic Toán

Tiểu chủ đề 1: Giới thiệu chương 2

Tiểu chủ đề 2: Mệnh đề và các phép toán logic Tiểu chủ đề 3: Các bài toán suy luận đơn giản Tiểu chủ đề 4: Công thức

Tiểu chủ đề 5: Quy tắc suy luận Tiểu chủ đề 6: Hàm mệnh đề

Tiểu chủ đề 7: Suy luận trong dạy học Toán ở Tiểu học Tiểu chủ đề 8: Chứng minh

Giai đoạn 3

Nội dung tiến hành thực nghiệm sư phạm 3 chuyên đề của học phần Toán học 2 với nội dung như sau:

Tiểu chủ đề 1: Số tự nhiên - Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên

Tiểu chủ đề 2: Quan hệ thứ tự trong tập các số tự nhiên - Phép trừ các số tự nhiên

Tiểu chủ đề 3: Phép chia hết và phép chia có dư trong tập các số tự nhiên



PHỤ LỤC 12

Vận dụng quy trình áp dụng phép thử t (theo phân phối Student)

Quy trình 1: Quy trình áp dụng phép thử t (theo phân phối Student) cho nhóm sóng đôi (đối với kết quả thực nghiệm giai đoạn 3, 4).

xi

- Lập bảng điểm kiểm tra trước (prosttest) và sau thực nghiệm (pretest) của từng SV trong hai nhóm TN và ĐC.

- Tính hiệu số (prosttest trừ pretest), tính tổng hiệu số


xi

2

- Tính bình phương của tổng hiệu số


x2

i

x

i

- Tính bình phương các hiệu số 2 và tính tổng các bình phương


- Áp dụng công thức tính độ lệch chuẩn s


x2

i

2

x

n

i

n(n 1)

s


- Áp dụng công thức để tính t


t X

s

- Tra bảng Student, tìm giá trị t

,k (tương ứng giá =0,05 và độ tự do k = 2n-2)


- So sánh giá trị t tìm được và t ,k


- Nếu t t

,k : Bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận đối thiết Ht, nghĩa là tác động TN


có hiệu quả.

- Nếu t t

,k : Chấp nhận giả thiết H0, bác bỏ đối thiết Ht, nghĩa là tác động TN


có hiệu quả.

Quy trình 2: Quy trình áp dụng phép thử Student cho nhóm không sóng đôi (đối với kết quả thực nghiệm giai đoạn 1, 2)

Phép thử này dùng dể so sánh kết quả thu nhận được từ hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trong bài kiểm tra kết quả.

Công thức tổng quát được sử dụng để tính giá trị kiểm định là:



X1 X2

s

n1n2 n2 n1

t


1 1 2 2

(n 1)s2 (n 1)s2

n2 n1 2

Trong đó s


X1 : Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm


X2 : Điểm trung bình của nhóm đối chứng


Công thức tính điểm trung bình cộng X


n1: Số SV tham gia thực nghiệm n2: Số SV tham gia đối chứng

Fi xi n

F(1) (x(1)

i i

n1 1

X1 )2

s1: Độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm s2: Độ lệch chuẩn của nhóm đối chứng


Công thức tính độ lệch chuẩn s1


- Tra bảng Student, tìm giá trị t


,k (tương ứng giá =0,05 và độ tự do k = n1+n2 -2)


- So sánh giá trị t tìm được và t ,k


- Nếu t t

,k : Bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận đối thiết Ht, nghĩa là tác động TN

có hiệu quả.

- Nếu t t

,k : Chấp nhận giả thiết H0, bác bỏ đối thiết Ht, nghĩa là tác động TN


có hiệu quả.

xi: Điểm số

Fi: Tần số (số lần) xuất hiện điểm số xi

Xem tất cả 213 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí