Giá Trị Kim Ngạch Xuất Khẩu Của Khu Vực Kinh Tế Nông Thôn


Nhờ vào việc biết phát huy, động viên các nguồn lực sẵn có của tỉnh mà cả trồng trọt và chăn nuôi đều phát triển theo xu hướng sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm, tăng hiệu quả sử dụng đất đai và lao động. Cụ thể:

2.2.1.1. Trồng trọt và chăn nuôi..

* Trước hết, sản xuất lương thực ở Nam Định tăng trưởng nhanh, mức tăng trưởng khá ổn định so với trước khi tỉnh tái thành lập vào năm 1997, đặc biệt nếu so với thời kỳ trước đổi mới và với các địa phương khác của nước ta. Sản lượng lương thực có hạt (bao gồm có thóc và ngô) tăng lên nhanh chóng, từ 971,3 nghìn tấn năm 1998 lên 1002,6 nghìn tấn vào năm 2004. Và mặc dù, phải chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 7 vừa qua, dự tính sản lượng lương thực có hạt năm 2005 sẽ đạt gần 1 triệu tấn.

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu về cây lương thực có hạt



1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

Tổng diện tích gieo

172342

171764

171470

169595

168153

166938

1666521

165132

trồng(ha)









- Lúa

165189

165746

166278

166188

165338

164035

162972

161017

- Ngô

7153

6018

5192

3407

2815

2903

3549

4115

Tổng sản lượng (tấn)

927672

971444

990171

976510

979924

993428

958767

1002561

- Lúa

904456

952271

973812

965618

970693

983339

946169

986934

- Ngô

23216

19173

16359

10892

9231

10089

12598

15627

Năngsuất (tạ/ha)









- Lúa

54,80

57,50

58,80

58,10

58,71

59,95

58,06

61,29

- Ngô

32,70

31,80

32,00

31,96

32,79

34,75

35,50

37,98

Lương thực bình

quân đầu người (kg)

499,7

518,2

523,3

512,8

511,3

514,3

495,5

514,9

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Phát triển kinh tế nông thôn ở Nam Định – Thực trạng và giải pháp - 7

Nguồn: 9,10

Nhờ sản lượng lương thực tăng bình quân hơn 2,5%/năm, cao hơn so với tốc độ tăng dân số của tỉnh (dưới 2%/năm) nên lương thực bình quân đầu người cũng tăng lên qua các năm: từ 449,7kg/người năm 1997 lên đến 514,9kg/người vào năm 2004, là một trong những địa phương có lượng lương thực bình quân cao nhất ở nước ta. Tuy nhiên, ở Nam Định nếu như những năm trước đây, sản xuất nụng nghiệp chủ yếu tập trung vào phỏt triển cỏc loại cõy lương thực cú hạt nhằm bảo đảm an toàn lương thực thỡ những năm gần


đây, sản xuất nụng nghiệp đó cú sự chuyển đổi mạnh mẽ, đa dạng hoá cơ cấu cõy trồng, vật nuụi theo hướng sản xuất hàng hoỏ.

Về cây lúa, ở Nam Định, cũng như một số địa phương khác, trước năm 2000, diện tích và sản lượng lúa đều tăng lên qua các năm nhưng từ năm 2000 trở lại đây đã xuất hiện xu hướng khác: diện tích giảm xuống, sản lượng có tăng nhưng không đáng kể. Đây là nét mới trong sản xuất nông nghiệp ở Nam Định.

Xu hướng chuyển đổi cơ cấu mựa vụ cũng là một nột mới trong sản xuất lỳa ở Nam Định. Vụ lỳa đông xuõn cú nhiều lợi thế về thời vụ, ỏnh sỏng, độ ẩm, khớ hậu, thời tiết, giống, khả năng thõm canh, năng suất cao và ổn định, giỏ bỏn cao, chi phớ thấp nờn cú xu hướng tăng nhanh. Vụ mùa thường gặp nhiều khó khăn do bão, lũ lụt nhưng do có hệ thống thuỷ nông tiêu úng khá tốt, việc chủ động phòng chống tích cực của các hộ nông dân nên năng suất và sản lượng lúa vụ mùa vẫn tăng hàng năm nhưng sự tăng lên là không đáng kể.

Bảng 2.2: Diện tích, sản lượng lúa phân theo vụ



1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

Vụ Đông Xuân








- Diện tích (ha)

80967

81938

82393

82107

81252

80913

79953

- Sản lượng (tấn)

532756

537028

554939

553402

555656

556305

556461

- Năng suất (tạ/ha)

65,7

65,5

67,35

67,40

68,38

68,75

69,60

Vụ mùa








- Diện tích(ha)

84707

82797

83795

83231

82783

82059

81064

- Sản lượng(tấn)

419464

436809

410679

417291

427683

389864

430473

- Năng suất (tạ/ha)

49,5

52,7

49,01

50,13

51,66

47,51

53,10

Nguồn: 9,10

Cựng với việc chuyển đổi cơ cấu mựa vụ, nhiều địa phương trong tỉnh đó chủ động đổi mới cơ cấu giống lỳa theo hướng tăng tỷ trọng diện tớch cỏc giống lỳa cú chất lượng gạo ngon, giảm dần cỏc giống lỳa chất lượng thấp cho dự năng suất cú cao hơn. Tuy xu hướng này chưa phổ biến song bước đầu đó hỡnh thành những vựng sản xuất lỳa đặc sản, cú chất lượng gạo phự hợp


với yờu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu. Chẳng hạn, Lúa Tám Xoan ở Hải Hậu, lúa nếp Hoa Vàng ở Mỹ Lộc…

Như vậy, việc năng suất, sản lượng và giá trị của trồng lúa tăng lên nhanh chóng, trong khi diện tích trồng lúa lại đang có xu hướng giảm chứng tỏ Nam Định đã thực hiện có hiệu quả việc thâm canh, đặc biệt việc đưa vào sản xuất các giống lúa mới đã đảm bảo được sự phát triển ổn định về năng suất lúa cả năm. Thực tế đó cho thấy xu hướng chuyển đổi cơ cấu cõy trồng để tăng hiệu quả kinh tế là phự hợp với yờu cầu của kinh tế hàng hoỏ gắn với thị trường.

Những năm qua ở Nam Định, một số loại cây lương thực có bột như khoai lang, khoai tây, sắn cũng được chú trọng, góp phần bổ sung vào sản lượng lương thực, thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.3: Diện tích, sản lượng một số cây củ có bột



1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

Khoai lang








- Diện tích (ha)

6242

6963

6968

5708

5572

5612

4348

- Sản lượng (tấn)

47467

55413

52055

41638

41890

42615

33246

Săn








- Diện tích(ha)

164

220

256

320

353

341

354

- Sản lượng(tấn)

1301

1594

1996

2507

2702

2397

2633

Nguồn: 9,10

Với thành tựu về sản xuất lương thực như vậy, Nam Định đã góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và đưa nước ta từ một nước thiếu lương thực (từ năm 1988 trở về trước) thành một nước đứng thứ 2 trên thế giới (sau Thái Lan) về xuất khẩu gạo.

Có thể nói, kể từ khi tỉnh tái thành lập cho đến nay, sản xuất lương thực nói chung, sản xuất lúa gạo nói riêng đã tăng trưởng nhanh, nhờ vậy đã biến nông thôn Nam Định từ vùng kinh tế mang nặng tính tự cấp, tự túc, chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế kinh tế cũ trở thành địa phương có sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển nhanh chóng.


* Về cây công nghiệp, cây ăn quả và một số loại cây trồng khác.

Bên cạnh việc nâng cao trình độ thâm canh cây lúa, bước chuyển đổi cõy trồng hợp lý nờn khụng những bảo đảm được an ninh lương thực trong nước và tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu gạo, mà cũn dành quỹ đất và cỏc nguồn lực khỏc để phỏt triển cỏc loại cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả và cõy trồng khỏc. Thực hiện phương châm “đất nào, cây nấy”, nông thôn Nam Định đã tích cực phát triển trồng các loại cây công nghiệp và cây ăn quả, trồng hoa, cây cảnh. Việc chuyển đổi diện tích từ trồng các loại cây lương thực có hiệu quả và năng suất thấp sang trồng các loại cây công nghiệp như: bông, đay, cói, lạc, đậu tương… trồng hoa, cây cảnh có giá trị kinh tế cao là một xu hướng tích cực và đúng đắn. Do hiệu quả của việc đầu tư thõm canh nờn năng suất và sản lượng cỏc cõy màu, cõy cụng nghiờp đó tăng nhanh trong nhưng năm gần đây.

Bảng 2.4: Tình hình sản xuất một số cây trồng khác



1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

Rau, đậu

- Diện tích (nghìn ha)

- Sản lượng (nghìn tấn)


13,5

138,0


13,4

145,8


14,3

165,7


16,7

202,1


18,1

222,6


17,8

221,5


19,3

244,6

Lạc








- Diện tích(nghìn ha)

3,4

3,6

3,7

4,4

5,2

5,6

6,1

- Sản lượng(nghìn tấn)

7,9

9,2

11,0

13,9

17,9

19,3

21,7

Đậu tương








- Diện tích (nghìn ha)

1,4

1,8

1,9

2,0

2,3

2,7

2,8

- Sản lượng (nghìn tấn)

1,7

2,4

2,9

2,9

3,6

4,0

4,7

Nguồn: 9,10

Bằng việc sử dụng các loại giống cây trồng mới có, năng suất cao nên sản lượng những loại cây trồng này tăng lên rõ rệt. Điều này chứng tỏ, đi liền với việc thâm canh, nông dân Nam Định đã biết đa dạng hoá cây trồng nhằm gia tăng giá trị trên một đơn vị diện tích gieo trồng.


Như vậy, nếu biết phát huy những lợi thế sẵn có và nắm bắt được nhu cầu của thị trường, dám nghĩ dám làm thì nông dân không những vươn lên thoát khỏi nghèo đói mà còn vươn lên trở thành giầu có.

* Về chăn nuôi:

Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng được các cấp chính quyền, nông dân trong tỉnh quan tâm phát triển vì những giá trị kinh tế mà nó đem lại là không hề nhỏ. Do sản xuất lương thực phỏt triển, thức ăn cho chăn nuụi dồi dào nờn cỏc đàn gia sỳc và gia cầm tăng ổn định.

Bảng 2.5: Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm



1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

Số lượng trâu

(nghìn con)

15,3

14,1

13,8

12,6

9,7

9,4

9,3

9,1

Số lượng bò

(nghìn con

21,7

23,9

27,9

28,4

27,0

27,1

29,4

34,1

Số lượng gia cầm

(nghìn con)

513,0

523,0

537,6

563,7

629,1

675,4

716,2

736,8

Nguồn: 9,10

Ở Nam Định, chỉ trong thời gian ngắn các loại gia súc, gia cầm như: gà thịt, vịt đẻ trứng, lợn siêu nạc, bò…phát triển nhanh, mạnh về số lượng, ngoại trừ nuôi trâu. Hiện nay, cũng như nhiều tỉnh ở nước ta, việc gia tăng nuôi bò và giảm số lượng trâu không chỉ đơn thuần là để đáp ứng sức kéo mà chủ yếu là để lấy thịt, bán trên thị trường vì hiệu quả kinh tế đem lại cao. Có thể khẳng định, xu hướng đa dạng hoá chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển tương đối toàn diện theo hướng sản xuất hàng hoá ở Nam Định là rất rõ nét, đang phát triển mạnh, cùng với nó là chất lượng các loại vật nuôi cung cấp cho thị trường ngày được nâng cao và đảm bảo, nhiều sản phẩm được xuất khẩu. Nhiều hộ nông dân, các trang trại cũng đã chủ động tăng vốn đầu tư mở rộng quy mô chăn nuôi.

Bảng 2.6: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế

Đơn vị: tỷ đồng



1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004


Trồng trọt

2512,1

2581,0

2538,7

2610,4

2771,6

2799,6

3141,4

Chăn nuôi

633,8

692,0

708,4

737,0

881,2

995,6

1300,0

Dịch vụ trồng trọt

và chăn nuôi

28,5

37,5

122,9

127,4

129,6

146,7

130,7

Tổng giá trị sản

xuất nông nghiệp

3174,5

3310,7

3370,0

3474,8

3782,4

3942,1

4572,8


2.2.1.2. Về thuỷ sản:

Nguồn: 39

Nam Định là một trong những địa phương có rất nhiều lợi thế về nuôi trồng và đánh bắt thuỷ, hải sản. Với hệ thống sông ngòi nhiều, có nhiều đầm lầy, thùng đấu và đặc biệt là có bờ biển tương đối dài nên thời gian qua, việc khai thác và nuôi trồng thuỷ sản đã gia tăng nhanh chóng về sản lượng, giá trị kinh tế. Đến nay, Nam Định là một trong hai tỉnh (sau Hải Phòng) phát triển thuỷ sản mạnh nhất trong số các tỉnh ven biển phía Bắc. Tổng sản lượng năm 1998 mới chỉ đạt 28976 tấn thì đến năm 2004 đã đạt 60231, chiếm hơn 20% tổng sản lượng thuỷ của cả vùng đồng bằng sông Hồng. Trong đó tỷ trọng khai thác và nuôi trồng cũng tương đối đồng đều. Điều đó chứng tỏ ngành thuỷ sản Nam Định có sự phát triển khá toàn diện.

Sự phát triển nhanh chóng của ngành thuỷ sản Nam Định những năm qua đã có những đóng góp quan trọng vào GDP, giải quyết việc làm, tăng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Điều này được thể hiện ở biểu sau:

Bảng 2.7: Tình hình nuôi trồng thuỷ sản



1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

Sản lượng (tấn), trong đó:

- Khai thác

- Nuôi trồng

28976

12194

9594

38384

16868

10392

43946

26319

17627

46850

26761

20089

51609

29000

22609

55071

24308

22714

60231

23536

28074

Lao động thuỷ sản (người)

6258

6322

6370

11345

13094

14043

15489

Giá trị sản xuất theo giá so

sánh năm 1994 (tr.đ)

227547

288052

328813

310725

369755

429514

493008

Nguồn: 9,10

Tuy sản lượng thuỷ sản của Nam Định cao nhưng số lượng lao động trong ngành thuỷ sản lại rất thấp, chưa đầy 1% tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Đến nay, có thể khẳng định thuỷ sản đã trở thành


một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Nam Định, góp phần tạo ra một lượng của cải dồi dào, tăng khối lượng nông sản hàng hóa, đóng góp không nhỏ vào sự gia tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.

Có được kết quả trên, một phần là nhờ chính quyền các cấp ở Nam Định đã tạo điều kiện cho ngư dân mua sắm tàu, thuyền để đánh bắt cá xa bờ. Từ quá trình phát triển ngành thuỷ sản Nam Định thời gian qua cho chúng ta thấy, kinh tế hàng hoá đã và đang thâm nhập vào đời sống của cư dân nông thôn Nam Định, hầu hết các địa phương đã phát triển mạnh mẽ nuôi trồng các loại thuỷ hải sản đặc sản có giá trị cao, đáp ứng thị trường trong nước và xuất khẩu.

Bảng 2.8. Giá trị kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế nông thôn

Đơn vị: nghìn USD



1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

Tổng kim ngạch xuất khẩu toàn

tỉnh

26503

32132

37591

45940

62849

65756

78089

104529

Hàng CN&TTCN nông thôn

2748

4123

12794

14868

21000

28721

42693

61487

Hàng nông sản

3939

8231

4431

6590

5089

4016

3661

5270

Hàng lâm sản

1441

1918

549

2072

1348

222

1226

2126

Nguồn: 9,10


2.2.2. Cơ cấu ngành kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH.

Trong những năm đổi mới vừa qua, CCNKTNT đã có những chuyển biến tích cực theo hướng thâm canh, đa dạng hoá và phát triển nền nông nghiệp hàng hoá. Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn sau một thời kỳ không được chú trọng phát triển đến nay đã được hồi sinh và bắt đầu phát triển khá, kéo theo là sự phát triển của ngành dịch vụ ở nông thôn.

Ở Nam Định, chính quyền và nông dân rất tích cực trong việc xoá dần độc canh cây lúa và cây lương thực, phát triển kinh doanh tổng hợp. Do vậy, cơ cấu kinh tế nông thôn theo ngành sản xuất ở Nam Định chuyển dịch theo


hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP của tỉnh.

2.2.2.1. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển dịch phù hợp với yêu cầu của thị trường và đặc điểm sinh thái vùng.

Ở Nam Định, cũng như nhiều địa phương nước ta, trong thời kỳ đổi mới, cơ cấu kinh tế ngành sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã có sự chuyển dịch tích cực.

Bảng 2.9. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp

(bao gồm trồng trọt và chăn nuôi)



1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

Giá trị sản xuất theo giá hiện hành









(tỷ động):









- Trồng trọt

2063,1

2512,2

2581,0

2538,7

2610,4

2771,6

2799,6

3141,3

- Chăn nuôi

654,6

633,9

692,0

708,4

737,0

881,2

995,8

1300,7

- Dịch vụ trồng trọt và chăn nuôi

27,0

28,5

37,6

123,0

127,4

129,6

146,7

130,6

Cơ cấu (%):









- Trồng trọt

75,1

79,1

78,0

75,3

75,1

73,3

71,0

68,6

- Chăn nuôi

23,8

20,0

20,9

21,0

21,2

23,3

25,3

28,4

- Dịch vụ trồng trọt và chăn nuôi

1.1

0,9

1,1

3,7

3,7

3,4

3,7

3,0

Nguồn: 9,10

Từ bẩng trên ta thấy, xu hướng chuyển dịch trong nội bộ ngành sản xuất nông nghiệp ở Nam Định là trồng trọt giảm dần và chăn nuôi tăng lên. Năm 1997 cơ cấu giá trị của chăn nuôi là 23,8% đã tăng lên 28,4% vào nă m 2004. Dự kiến năm 2005, cơ cấu của chăn nuôi là trên 30%, trồng trọt giảm xuống còn 66,7%.[38-3]

Đối với trồng trọt, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng được thể hiện rất rõ qua các năm. Riêng về trồng lúa, ở Nam Định đã tích cực đổi mới cơ cấu vụ mùa, đổi mới phương thức gieo cấy. Những năm qua, diện tích lúa giảm dần đồng thời phát triển những loại lúa đặc sản, chất lượng cao ,vụ đông xuân, vùng trũng, vụ mùa chuyển sang trồng màu, cây công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có giá trị cao như: trồng lạc vụ xuân, đậu tương hè thu, nuôi cá, chuyển từ đất trồng lúa sang trồng hoa, cây cảnh. Nhờ chuyển dịch cơ cấu

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/09/2023