vậy. Lại cho xây tượng Hậu phật ở bên trái chùa để bản thôn làm lễ tế tự, cúng bái, không bao giờ quên công đức, để mãi cho muôn đời được thấy. Công đức thật là lớn lao, thành công thật là mỹ mãn. Già trẻ thung dung vui cảnh bồ đề, tổ tiên siêu thoát đều lên còi trời Đậu suất. Tuy nhiên làm điều thiện sẽ được phúc đức, thật đúng vậy.
Do vậy, khánh thiên hà sa, phúc lộc đều đến? Gia đạo càng tăng, con cháu thịnh vượng. Đời đời mũ áo, đời đời tước lộc, phúc cho xã tắc, phúc cho dân lành. Phú thọ vẹn toàn, văn vũ đều dụng. Con cháu vui mừng, đời đời vinh hoa. Thờ phụng ngàn năm, đèn nhang cúng dàng mãi mãi.
Nhân đó mời tôi viết văn, tôi không thể lấy cớ già nua mà từ chối được, nên đã ghi lại sự việc này và khắc vào đã để truyền mãi mãi. Bài minh rằng:
Thanh Oai thắng cảnh Thôn là Mậu Lương Số trời đã định Thế đất mạnh cường.
Lễ nghĩa đầy đặn Nổi tiếng danh hương Có vị hoà thượng Kính trọng Phật phương Đóng góp công đức Giáo mộ phạm vương Diệu kỳ tượng Phật Cúng thí ruộng nương Phụng thờ chư Phật Cúng tiến chưng thường
Long thành cầu đảo
Ngày tốt mùa thu năm Dương Hoà 6 (1640)
X. CHÙA NGÔ SƠN (TƯỜNG PHIÊU, SƠN TÂY, HÀ NỘI)10 1. Bia số 1:
- Phiên âm: Ngô Sơn tự trùng tu phật tượng bi minh ký
Thường vị: Phật đạo xung hư, thừa u khổng tịch. Hoằng tế vạn phẩm, điển ngự thập phương. Cử uy linh nhi vô thượng, ức thần lực nhi vô hạ. Lịch vạn kiếp nhi vô hoại, vận bách phúc nhi trường tồn. Đãn kiển Ngô Sơn tự thiền thiên đệ nhất, phúc địa anh linh thuỷ chiền bạch hổ, sơn dực thanh long. Tự tiền triều khai sáng. Kỳ cung ký dĩ nguy nga hĩ, kỳ tượng ký dĩ kim bích hĩ. Kỳ gian phả giản, nhân thử bản xã thái ông lão vãi tăng quang cổ tích, tín phát gia tư. Nãi u Tân Sửu niên cốc
Có thể bạn quan tâm!
- Bia đá thế kỷ XVII của một số chùa ở ngoại thành Hà Nội (khảo sát 10 huyện phía tây và phía nam Hà Nội) - 19
- Bia đá thế kỷ XVII của một số chùa ở ngoại thành Hà Nội (khảo sát 10 huyện phía tây và phía nam Hà Nội) - 20
- Bia đá thế kỷ XVII của một số chùa ở ngoại thành Hà Nội (khảo sát 10 huyện phía tây và phía nam Hà Nội) - 21
- Bia đá thế kỷ XVII của một số chùa ở ngoại thành Hà Nội (khảo sát 10 huyện phía tây và phía nam Hà Nội) - 23
- Bia đá thế kỷ XVII của một số chùa ở ngoại thành Hà Nội (khảo sát 10 huyện phía tây và phía nam Hà Nội) - 24
- Chùa Bối Khê (Tam Hưng- Thanh Oai- Hà Nội)
Xem toàn bộ 222 trang tài liệu này.
10 Tư liệu Viện Bảo tồn Di tích
nguyệt lương thời trùng tu Phật tượng. Hằng lự phù tích thiện chi gia tất hữu dư khánh, thiện khánh hà sa, hưng càn khôn nhi bác hậu. Thượng khả dĩ thọ hoàng đồ củng cố ư vô cương, trung khả dĩ lưu dân xã Khánh nguyên ư hồng viễn; hạ khả dĩ phúc tử tôn chi trường cửu. Sử: nhân thân kỳ đảo ư tất tòng; nguyện nguyện viên thành chi tất ứng. Tương phúc bảo ư vô cùng, vĩnh lưu truyền ư vạn đại. Thị tác dã kỳ công đức khởi khả hạn tai. Tư bi dã tuy thuyên thạch cổ chi văn lặc ngữ, khê chi bi, hà túc hình dung kỳ vạn nhất. Kỳ minh viết:
Phật đạo phúc bồi Ngô tự sơn côi
Tả trừng thuỷ nguyệt Hữu ngột thiên thai
Tứ phương ích tiện Vạn đức kiêm cai
Tăng trì trai giới Tục thoát trần ai
Thiện tai thái lão Phát dĩ gia tài
Hưng công trùng hội Phật tượng điểm khai
Hoàng đồ củng cố Tường phúc tập lai
Tự công tư đức Vô lương vô nhai
Quốc Oai phủ Thạch Thất huyện Tường Phiêu xã, thái ông lão vãi quan viên quí chức thiện nam tín nữ cự tiểu đẳng
Hội chủ trùm sĩ Khuất Cao Lâm tự Phúc Long hiệu Thành Đức, thê Khuất Thị Quyền hiệu Từ Thế, câu đương Khuất Hữu Dụng tự Phúc Thiện hiệu Đức Tín, tín vãi Hạ Thị Doanh hiệu Từ Thuỵ tự Bảo Nguyệt; Hạ Thị Ái hiệu Từ Tại tự Thị Trung Nguyễn Quang Huy tự Phúc Đình hiệu Đức Chân, Khuất Hữu Cai tự Phúc Tổng hiệu Thọn Trường; Nguyễn Thị Kỵ; Khuất Đông tự Phúc Dinh hiệu Đức Nguyên; Cao Ngọc Liễn tự Phúc Hiệu, hiệu Đức Thọ, Khuất Thị Châu hiệu Từ Hoa; Nguyễn Ngọc Chu tự Thọ Phúc hiệu Huyền Cao; Đỗ Thị Khố; Khuất Văn Bảng tự Thọ Xuân hiệu Pháp Tuần Vương; Khuất Văn Phú tự Huyền Vinh hiệu Vạn Phúc; Nguyễn Thị Lộng hiệu Từ Trí; Nguyễn Văn Uy tự Phúc Cường hiệu Đức Hoà, Nguyễn Văn Luyện tự Phúc Cơ hiệu Đức, Nguyễn Khuất Thị Lữ; Nguyễn Văn Bân tự Phúc Phụng hiệu Đức Quang; Khuất Thị Khuông, Khuất Văn Sâm tự Phúc Diễn hiệu Đức Vinh, Khuất Thị Khiêm, Nguyễn Nhân Uy tự Mậu Truyền; Nguyễn
Thị Lý; Khuất Hữu Tài tự Phúc Dương; Nguyễn Thị Sửu; Hạ Văn Thuần tự Phúc Đặng; Khuất Thị Thông; Nguyễn Kim Thạch tự Phúc Hữu; Hạ Thị Vị; Khuất Thế Vĩnh tự Phúc Năng hiệu Đức Lễ; Nguyễn Thị Ngân; Nguyễn Như Ngọc tự Phúc Tiền; Nguyễn Quang Lập tự Phúc Tạo hiệu Đức Chính; Nguyễn Thị Trù; Nguyễn Văn Tần tự Phúc Hiển; Nguyễn Thị Chí, Khuất Văn Thuỵ tự Phúc Huân; Nguyễn Thị Hằng; Khuất Văn Huynh tự Phúc Phùng; Nguyễn Thị Bế; Trịnh Viết Thọ tự Phúc Xuất; Chu Thị Ngân; Nguyễn Nhân Dục tự Phúc Hồng; Khuất Thị Lý; Từ Thừa Nguyễn Kim Đôi tự Phúc Nho; Nguyễn Thị Tường; Khuất Thảo tự Phúc Hộ; Hạ Minh Thọ tự Phúc Tài; Tín vãi Phùng Thị Do hiệu Từ Đài; Khuất Thị Chi hiệu Từ Thành; Khuất Thị Nghiêm hiệu Từ Hiển; Hạ Thị Yêu hiệu Từ Nhậm, Hạ Thị Thi hiệu Từ Bảo; Khuất Thị Cao.
Quan viên tổng chính quan thủ khoán huyện kiêm xã chính Vinh Lộc Bá; Khuất Quang Đạt tự Huyền Dương, Hạ Thị Phú, sinh đồ Hạ Đăng Phù tự Pháp uy hiệu Huyền Vân; Kiều Thị Tư; Kiều Thị Hiển; Hạ Văn Điểm; Khuất Thị Tịch; sinh đồ Nguyễn Viết Thọ; Hạ Thị Hưu; xã trưởng Khuất Đình Tri; Hạ Thị Huyên; Nguyễn Kim Ngọc tự Pháp Quỳ hiệu Huyền Đức; Khuất Thị Diễm; Khuất Tiên Tu; Hạ Thị Quang; Khuất Đình Diên; Hạ Thị Nại; Nguyễn Văn Chiêm; Hạ Thị Khế; Nguyễn Thị Đương; Nguyễn Thị Đồng; Sinh đồ xã sử Kiều Vinh Tiến; Nguyễn Thị Lộ; Sinh đồ xã tế Khuất Thế Thọ; Kiều Thị Xuân.
Vĩnh Thọ tứ niên thập nguyệt sơ thập nhật. Thượng xá sinh Khuất Quang Bật, soạn văn.
- Dịch nghĩa:
Bài ký trên bia trùng tu Phật tượng chùa Ngô Sơn và lời minh
Từng nghe: Đạo Phật hư không, trong lắng tĩnh mịch, cứu vớt muôn loài, cai quản thập phương. Nên uy linh mà vô thượng, nên thần lực mà vô hạ. Trải muôn kiếp mà không huỷ hoại vần xoay bách phúc vẫn trường tồn. Xét thấy chùa Ngô Sơn là nơi anh linh bậc nhất cửa thiền, sông nước lượn quanh phương Bạch hổ, núi non sừng sững phía Thanh long. Từ triều trước mở mang nơi đây, các phòng cung đã nguy nga tráng lệ, Phật tượng đã rực rỡ vàng son, trải qua thời gian năm tháng đã
bị giảm sút. Vì vậy các già lão trong xã muốn làm rạng rỡ phong quang ngôi chùa cổ, tự nguyện đóng góp gia tài; ngày lành tháng tốt năm Tân Sửu trùng tu Phật tượng. Thường nghĩ: phàm những người tích thiện ắt sẽ có nhiều phúc đức, mừng vui vô hạn hưng thịnh cùng trời đất cao dầy, trên có thể củng cố cơ đồ bền vững, giữa có thể chở che cho dân xã vui vẻ muôn đời, dưới là để phúc cho con cháu dài lâu. Khiến cho người người đảo cầu ắt được nguyện ước mong linh ứng. Để cho phúc đức vô cùng, mãi lưu truyền vạn đại. Làm việc công đức ấy, há chẳng phải là vô hạn lắm sao? Tấm bia này tuy khắc trên đá, nhưng làm sao có thể hình dung nổi.
Bài minh rằng:
Đạo Phật cao dày Chùa Ngô lớn thay Bên trái sông nước Bên phải núi mây Tứ bề thuận tiện Vạn đức đủ đày
Tăng tri trai giới Trần tục thoát ngay
Tốt thay thái lão Đóng góp gia tài Hưng công tô điểm Phật tượng lâu dài Cơ đồ củng cố Phúc để hậu lai
Công ấy đức ấy Còn mãi lâu dài
Các thái ông lão vãi, quan viên quí chức, thiện nam tín nữ cùng mọi người lớn nhỏ xã Tường Phiêu huyện Thạch Thất phủ Quốc Oai.
Hội chủ trùm sĩ Khuất Cao Lâm tự Phúc Long hiệu Thành Đức, thê Khuất Thị Quyền hiệu Từ Thế, câu đương Khuất Hữu Dụng tự Phúc Thiện hiệu Đức Tín, tín vãi Hạ Thị Doanh hiệu Từ Thuỵ tự Bảo Nguyệt; Hạ Thị Ái hiệu Từ Tại tự Thị Trung Nguyễn Quang Huy tự Phúc Đình hiệu Đức Chân, Khuất Hữu Cai tự Phúc Tổng hiệu Thọn Trường; Nguyễn Thị Kỵ; Khuất Đông tự Phúc Dinh hiệu Đức Nguyên; Cao Ngọc Liễn tự Phúc Hiệu, hiệu Đức Thọ, Khấut Thị Châu hiệu Từ Hoa; Nguyễn Ngọc Chu tự Thọ Phúc hiệu Huyền Cao; Đỗ Thị Khố; Khuất Văn Bảng tự Thọ Xuân hiệu Pháp Tuần Vương; Khuất Văn Phú tự Huyền Vinh hiệu Vạn Phúc; Nguyễn Thị Lộng hiệu Từ Trí; Nguyễn Văn Uy tự Phúc Cường hiệu Đức Hoà, Nguyễn Văn Luyện tự Phúc Cơ hiệu Đức, Nguyễn Khuất Thị Lữ; Nguyễn Văn
Bân tự Phúc Phụng hiệu Đức Quang; Khuất Thị Khuông, Khuất Văn Sâm tự Phúc Diễn hiệu Đức Vinh, Khuất Thị Khiêm, Nguyễn Nhân Uy tự Mậu Truyền; Nguyễn Thị Lý; Khuất Hữu Tài tự Phúc Dương; Nguyễn Thị Sửu; Hạ Văn Thuần tự Phúc Đặng; Khuất Thị Thông; Nguyễn Kim Thạch tự Phúc Hữu; Hạ Thị Vị; Khuất Thế Vĩnh tự Phúc Năng hiệu Đức Lễ; Nguyễn Thị Ngân; Nguyễn Như Ngọc tự Phúc Tiền; Nguyễn Quang Lập tự Phúc Tạo hiệu Đức Chính; Nguyễn Thị Trù; Nguyễn Văn Tần tự Phúc Hiển; Nguyễn Thị Chí, Khuất Văn Thuỵ tự Phúc Huân; Nguyễn Thị Hằng; Khuất Văn Huynh tự Phúc Phùng; Nguyễn Thị Bế; Trịnh Viết Thọ tự Phúc Xuất; Chu Thị Ngân; Nguyễn Nhân Dục tự Phúc Hồng; Khuất Thị Lý; Từ Thừa Nguyễn Kim Đôi tự Phúc Nho; Nguyễn Thị Tường; Khuất Thảo tự Phúc Hộ; Hạ Minh Thọ tự Phúc Tài; Tín vãi Phùng Thị Do hiệu Từ Đài; Khuất Thị Chi hiệu Từ Thành; Khuất Thị Nghiêm hiệu Từ Hiển; Hạ Thị Yêu hiệu Từ Nhậm, Hạ Thị Thi hiệu Từ Bảo; Khuất Thị Cao.
Quan viên tổng chính quan thủ khoán huyện kiêm xã chính Vinh Lộc Bá; Khuất Quang Đạt tự Huyền Dương, Hạ Thị Phú, sinh đồ Hạ Đăng Phù tự Pháp uy hiệu Huyền Vân; Kiều Thị Tư; Kiều Thị Hiển; Hạ Văn Điểm; Khuất Thị Tịch; sinh đồ Nguyễn Viết Thọ; Hạ Thị Hưu; xã trưởng Khuất Đình Tri; Hạ Thị Huyên; Nguyễn Kim Ngọc tự Pháp Quỳ hiệu Huyền Đức; Khuất Thị Diễm; Khuất Tiên Tu; Hạ Thị Quang; Khuất Đình Diên; Hạ Thị Nại; Nguyễn Văn Chiêm; Hạ Thị Khế; Nguyễn Thị Đương; Nguyễn Thị Đồng; Sinh đồ xã sử Kiều Vinh Tiến; Nguyễn Thị Lộ; Sinh đồ xã tế Khuất Thế Thọ; Kiều Thị Xuân.
Ngày 10 tháng 10 năm Vĩnh Thọ thứ 4 (1661) Thượng xã sinh Khuất Quang Bội soạn.
XI. CHÙA NHỊ KHÊ (NHỊ KHÊ, THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI)11
1. Bia số 1:
- Phiên âm: Tân tạo Bà Ả tự tịnh minh viết
Thường Văn Phúc điền hữu bát, tự cư kỳ nhất. Nhân năng phát tài dùng lực tạo khởi chi hà sa khánh thiện. Thượng Phúc thuận trình giả dã, tất hỉ. Quyến tư Sơn
11 Trích trong cuốn “Văn bia Hà Tây”
Nam xứ Thường Tín phủ Thượng Phúc huyện Nhị Khê xã phật tự Tô phái nhiễu nam, Nhị hà hoàn bắc. Chiếm dắc hồ thiên thế giới, chân anh linh chi thắng xứ dã. Tư Sãi vãi đẳng công phát thiện tâm, hưng công trùng cấu, nãi ư Đinh Tỵ niên cốc nhật nguyệt sáng tu danh tự, thượng điện, thiêu hương, tiền đường, hậu đường, tả hữu hành lang, tam quan tịnh điền cúng đẳng sở. Tất thuỷ tạo chữ Phật tượng, cưu công chế độ pháp khí uy nghi. Chí Canh Thân niên vien thành nhất thốc tráng lệ nguy nga. Phạm Vũ tiếu danh hương, vạn trượng hào quang huyền nhật nguyệt; Phật đường lâm phúc địa, thiên niên hương hoả trấn Càn Khôn. Hà dị phúc tiên trưng ngô đức hậu. Khánh lưu miêu duệ, thế diễn công hầu. Tích thiện tất hữu chi gia, tác phúc âm mông dư khánh, tín kỳ nhiên hồ, Minh thuỳ chư vĩnh viễn, dĩ vi tác phúc chi khuyến vân. Minh viết:
Thượng Phúc danh hương Nhị Khê xã hiệu Vân Phạm Thánh cung Anh linh tối hảo Phát thử thiện tâm Duy tư đại lão
Chế độ trùng tân Quy mô thắng cựu
Tỵ tuế hưng công Thân niên thành cáo
Phan vũ nguy nga Chư Phật thuỷ tạo
Phẩm phụng các toà Điền cúng Tam bảo
Vạn cổ lưu truyền Thiên niên hựu hựu Phúc hưởng thọ khang Tử tôn vĩnh bảo
Cổ vãng kim lai Âm công dương báo
Lặc thạch tán khanh Đẳng thiên trường cửu
Kê: Sư trụ trì Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự, sơn tăng tự Huệ Pháp hiệu Pháp Nhẫn giáo hoá công đức.
Nhất hội chủ: Ngự dụng giám Cục chính Trần Thọ Khang tự Pháp Diễn, vợ là Hoàng Thị Ngọc Minh hiệu Từ Độ; Nguyễn Văn Lập tự Phúc Tạo; Nguyễn Thị Tốt hiệu Từ Ninh; Vũ Viết Phú tự Phúc Toàn; Hoàng Thị Dụng hiệu Từ Tín; Nguyễn Văn Bôi tự Pháp Tráng; Hoàng Thị Dị hiệu Từ Chính.
Vĩnh Tộ nhị niên tuế thứ Canh Dần lục nguyệt cốc nhật san, nhất thí thạch bi Bùi Văn Lệ, Nguyễn Văn Giáp.
Tuế Quý Sửu khoa Tiến sĩ Cẩn sự lang Hàn lâm viện Hiệu thảo Thường Thanh Nhân mục Độn phu Nguyễn Tuấn soạn văn. Giao Thuỷ huyện Tri huyện Nam Thường Thanh Đại độn phu Nguyễn Thiên Tích, hoạ bi. Chánh đội trưởng Hùng Cương Bá Trịnh Bá Hài, tả bi…
- Dịch nghĩa: Bia ghi việc xây dựng chùa Bà Ả và bài minh
Thường nghe, ruộng phúc có 8 loại, chùa là một trong số đó. Người ta bỏ tiền của dùng sức lực để tạo dựng nên phúc thiện nhiều tựa hà sa. Những người ở Thượng Phúc cũng phải theo như thế và tất phải như thế.
Nay chùa Phật ở xã Nhị Khê huyện Thượng Phúc phủ Thường Tín xứ Sơn Nam có dòng sông Tô uốn quanh phía Nam, có dải sông Nhị bao bọc phía Bắc, quả là một khu thắng cảnh anh linh nổi tiếng trong thiên hạ. Nay các sãi vãi cùng phát thiên tâm để hưng công tu sửa chùa. Vào ngày lành tháng tốt năm Đinh Tỵ sửa sang các toà Thượng điện, Thiêu hương, Tiền đường, Hậu đường, tả- hữu Hành lang, nhà Tam quan và ruộng cúng các nơi. Sau đó bắt đầu tô tượng Phật, xây dựng ché độ, pháp khí uy nghi. Đến năm Canh Thân đã xây cất được một toà nguy nga tráng lệ. Phạm vũ đứng giữa làng, vạn trượng hào quang sáng soi vầng nhật nguyệt; Phật dường nơi đất phúc, nghìn năm hương hoả ngào ngạt giữa đất trời. Có phúc lạ nào ngày trước chẳng làm sáng đức cho ta ở đời sao? Niềm vui lớn này sẽ truyền cho con cháu, đời đời làm nhiều việc thiện sẽ được hưởng nhiều phúc lành, chắc chắn phải là như thế. Bèn khắc vào đá để lại mãi mãi, để khuyến khích mọi người làm việc thiện. Có bài minh:
Quê ở Thượng Phúc Nhị Khê là làng Này cùng Phật Thánh Vô cùng linh thiêng Lòng thiện đã phát Già trẻ quê hương Sửa sang xây dựng Quy mô rỡ ràng
Năm Tỵ xây dựng Năm Thân hoàn thành Phạm Vũ rực rỡ Tượng Phật trang hoàng
Đồ thờ các thứ Lại còn ruộng nương Truyền mãi vạn cổ Muôn năm cửu trường Phúc đức hưởng thọ Con cháu an khang Từ xưa còn mãi Đền báo âm dương
Khắc ghi vào đá Lưu mãi vô cùng
Sư trụ trì chùa Tư Phúc ở Côn Sơn, sơn tăng tự Huệ Pháp hiệu Pháp Nhẫn giáo hoá công đức.
Hội chủ: Ngự dụng giám Cục chính Trần Thọ Khang tự Pháp Diễn, vợ là Hoàng Thị Ngọc Minh hiệu Từ Độ; Nguyễn Văn Lập tự Phúc Tạo; Nguyễn Thị Tốt hiệu Từ Ninh; Vũ Viết Phú tự Phúc Toàn; Hoàng Thị Dụng hiệu Từ Tín; Nguyễn Văn Bôi tự Pháp Tráng; Hoàng Thị Dị hiệu Từ Chính.
Ngày tốt tháng 6 năm Canh Thân niên hiệu Vĩnh Tộ 2 (1620) ông Bùi Văn Lê, bà Nguyễn Thị Giáp tín thí bia đá.
Độn phu Nguyễn Tuấn, Tiến sĩ khoa Quí Sửu giữ chức Cẩn sự lang Hàn lâm viện Hiệu thảo người làng Nhân mục huyện Thanh Trì phủ Thường Tín, soạn văn.
Độn Phu Nguyễn Thiên Tích, Tri huyện huyện Giao Thuỷ, người làng Đại Áng huyện Thanh Trì phủ Thường Tín vẽ bia.
Chánh đội trưởng Hùng Sơn bá Trịnh Bá viết bia.
XII. CHÙA PHÚC NHA (LẠI AN, HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI)12 1. Bia số 1:
- Phiên âm: Công đúc Phúc Nha tự bi Thí điền Phúc Nha tự bi minh tịnh ký tự.
Kim phủ Việt quốc chi nam thiện, thần ái Lại An chi phúc địa. Nguyễn Phúc Nha tự cổ tích danh lam, kim truyền linh ứng. Tây liên Phật Tích chi sơn cao, bắc dẫn Hát Giang chi thuỷ nhiễu. Thị hoè nhân hội, kỳ vi vật dã chân; lộ liễu mã trình, kỳ vi nhân dã tú. Chung khí địa linh, thắng ngô hội chi sơn xuyên phan uất; mặc phù quốc thế, hoàng thành đồng chi tộ dẫn miên hồng. Hồ thu thế giới tamm thiên, cảnh chiếm lâu dài thập nhị. Phúc Nha, tự chân thiên hạ đệ nhất dĩ. Địa linh dĩ sinh
12 Tư liệu Viện Bảo tồn di tích