Đánh Giá Khái Quát Kết Quả Nghiên Cứu Của Các Công Trình Liên Quan Đã Công Bố Và Những Vấn Đề Luận Án Cần Tập Trung Giải Quyết


Nam, tập trung đánh giá dưới góc độ thể chế, cơ chế chính sách dành cho KKTVB thời gian qua. Từ đó, đề xuất một số giải pháp về chính sách phát

triển KKTVB thời gian tới như: rà soát các KKTVB trọng điểm để phát

triển; ban hành luật KKT, KCN, KCX; rà soát mục tiêu phát triển KKTVB cho phù hợp; ban hành chính sách phát triển KKTVB bằng nguồn ngân sách nhà nước; đẩy mạnh liên kết trong phát triển KKTVB.

ạm Văn Thanh (2021), Cơ sở khoa học và các giải pháp phát triển

bền vững các khu kinh tế

ven biển Việt Nam

[51]. Đề

tài xây dựng hệ

phương pháp luận, xác lập cơ sở

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.

khoa học

cho phát triển bền vững các

Phát triển khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 5

KKTVB Viêt Nam và 03 KTTVB nghiên cứu điểm (KKT Đình Vũ, KKT Chân Mây­Lăng Cô, KKT Phú Quốc); trên cơ sở đó, xác định được các tiêu

chí phát triển bền vững

các KKTVB; đề

xuất một số

mô hình

phát triển

bền vững các KKTVB (KKT Đình Vũ­ Hải Phòng, KKT Chân Mây­Lăng

Cô­ Thừa Thiên Huế, KKT Phú Quốc­ Kiên Giảng). Từ đó, đề xuất một số nhóm giải pháp phát triển bền vững các KKTVB Việt Nam trong thời gian tới như: nhóm giải pháp pháp lý; nhóm giải pháp kinh tế; nhóm giải pháp khoa học và công nghệ; nhóm giải pháp giáo dục.

1.3. Đánh giá khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình liên quan đã công bố và những vấn đề luận án cần tập trung giải quyết

1.3.1. Đánh giá khái quát kết quả liên quan đã công bố

nghiên cứu của các công trình

Tuy có đối tượng, phạm vi, mục đích, phương pháp nghiên cứu khác

nhau. Nhưng các công trình nghiên cứu nêu trên về KKT, KKTVB; phát triển KKT, KKTVB đều có những đóng góp nhất định về mặt khoa học làm cơ sở cho luận án tiếp thu, bổ sung và phát triển. Có thể khái quát trên những nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, về lý luận khu kinh tế, khu kinh tế ven biển và phát triển khu kinh tế, phát triển khu kinh tế ven biển.


Mt là, dưới những góc độ tiếp cận khác nhau một số công trình đưa ra quan niệm về KKT, KKTVB. Đối với các công trình nước ngoài, một số nghiên cứu khẳng định các loại hình KKT có không gian riêng biệt, là nơi thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ và có vai trò quan trọng trong phát triển thương mại. Tuy

nhiên, phần lớn các công trình nghiên cứu nước ngoài chỉ

bàn về

loại hình

ĐKKT dưới góc độ quản lý kinh tế và kinh tế phát triển là chủ yếu. Đối với các nghiên cứu trong nước liên quan đến đền tài luận án, có nhiều công trình nghiên cứu những vấn đề lý luận sát với thực tế các KKT, KKTVB ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, vẫn chưa có quan niệm thống nhất và cách nhìn nhận đánh giá

chung về KKT, KKTVB kinh tế chính trị.

ở Việt Nam, đặc biệt dưới góc độ

chuyên ngành

Hai là, một số

công trình

nghiên cứu nước ngoài và trong nước liên

quan đến đề tài luận án đã đề cập các vấn đề lý luận về phát triển KKT,

KKTVB như:

khái niệm, đặc điểm và vai trò của

các KKT, KKTVB, phát

triển bền vững KKTVB; nội dung phát triển KKTVB; hiệu quả kinh tế trong phát triển các KKT, KKTVB hiện nay; mô hình quản lý các KKT, KKTVB; tiêu chí đánh giá sự phát triển KKT, KKTVB. Tuy nhiên, do góc độ tiếp cận khác nhau cho nên khi đưa ra các quan niệm về phát triển KKT, KKTVB và và tiêu chí đánh giá về KKT, KKTVB chưa có sự thống nhất.

Thứ hai, về đánh giá thực trạng khu kinh tế ven biển và phát triển

khu kinh tế ven biển

Mt là, về thành tựu, dưới những góc nhìn kinh tế khác nhau về phát triển các KKTVB, một số công trình khẳng định: KKTVB là mô hình kinh tế mang tính chất đột phá trong phát triển của các quốc gia và địa phương ven biển; là trung tâm trong liên kết các vùng kinh tế giữa các địa phương có KTB với vùng lãnh thổ còn lại; là nơi thu hút chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến; có đóng góp quan trọng vào giải quyết việc làm, phát triển KT­XH ở các

địa phương; thử nghiệm sự thành công của cơ mang tính chất đặc thù.

chế khuyến khích phát triển


Hai là, một số công trình nghiên cứu chỉ ra các KKT, KKTVB mặc dù

chiếm nhiều diện tích mặt đất, mặt nước nhưng hiệu quả chưa tương

xứng với tiềm năng hiện có; tính liên kết vùng kinh tế còn hạn chế; còn sử dụng nhiều tài nguyên và thâm dụng lao động gây ảnh hưởng xấu tới bảo đảm môi trường và tài nguyên biển; trình độ phát triển và chuyển giao khoa học công nghệ còn thấp; cơ chế chính sách chưa có tính đặc thù; một số KKTVB phát triển còn ảnh hưởng đến môi trường và quốc phòng, an ninh.

Ba là, một số công trình nghiên cứu cho rằng: việc xây dựng, quy

hoạch phát triển một số KKTVB của chỉnh phủ các nước thiếu tính tổng

thể; hệ

thống văn bản pháp lý còn chồng chéo; những

ưu đãi dành cho

KKTVB chưa có nhiều nổi trội so với các KTT khác; đội ngũ cán bộ quản lý, xây dựng, quy hoạch các KKTVB trình độ có mặt chưa đáp ứng được yêu cầu; tính chủ động đề xuất của BQL KKT và chính quyền địa phương chưa chủ động; sự phối hợp giữa các địa phương trong phát triển KKTVB chưa được thiết lập, thiếu cơ chế phối hợp.

Một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề

tài luận án đánh giá thực trạng trên cả

hai mặt thành tựu, hạn chế

trong

phát triển KKTVB. Tuy nhiên, do cách tiếp cận khác nhau và nghiên cứu không cùng trong một phạm vi thời gian, không gian nên các đánh giá chưa

mang tính hệ

thống và chưa thống nhất về

hệ tiêu chí đánh giá. Những

đánh giá chủ yếu mới chỉ bàn về mặt thành tựu, hạn chế trong thu hút vốn đầu tư, giải quyết việc làm, đóng góp vào ngân sách nhà nước của các KKTVB.

Thứ ba, về quan điểm, giải pháp phát triển khu kinh tế ven biển.

Mt là, trên cơ sở đặc điểm về điều kiện tự nhiên, thực trạng phát

triển KKTVB của từng địa phương và từng quốc gia một số công trình

nghiên cứu đã đưa ra quan điểm cơ bản như: việc quy hoạch xây dựng các KKTVB phải phù hợp với chiến lược từng vùng và cả nước; phát huy lợi


thế của các KKTVB để đẩy mạnh các ngành kinh tế mũi nhọn; huy động tổng hợp các nguồn lực về vốn, lao động cho các KKTVB; bảo đảm phát triển các KKTVB đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái.

Hai là, một số

công trình đã đề

xuất các giải pháp

phát triển các

KKTVB thời gian tới như: tập trung vào các giải pháp về hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách; đổi mới quản lý nhà nước đối với các KKT, KKTVB; đổi mới tổ chức sản xuất, mô hình phát triển; về phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ, xây dựng, mở rộng thị trường; tạo tính liên kết vùng giữa các KKT, KKTVB với nhau trong quy hoạch phát triển tổng thể của quốc gia và các địa phương.

Mặc dù có một số nghiên cứu đề xuất các quan điểm, giải pháp phát triển KKTVB dưới các góc độ tiếp cận khác nhau, song chưa cócông trình nào đưa ra một cách hệ thống các quan điểm, giải pháp phát triển KKTVB ở Việt Nam nói chung và các tỉnh BTB nói riêng.

Tóm lại,

những kết quả

chủ

yếu của các công trình nghiên cứu ở

nước ngoài và trong nước được trình bày ở

trên đã cung cấp cho

tác giả

những cứ liệu quan trọng để làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về

phát triển KKTVB, đồng thời có thêm cơ sở

khoa học để

xây dựng hệ

thống các quan điểm, giải pháp cho phát triển KKTVB ở các tỉnh BTB trong thời gian tới.

1.3.2. Những vấn đề luận án cần tập trung giải quyết

Qua tổng quan tình hình nghiên cứu cóliên quan đến đềtài luận án, có

thể thấy các công trình mặc dù đã đạt được nhưñ g giá trị khoa học nhất

định, nhưng vẫn còn những khoảng trống về mặt lý luận và thực tiễn, đòi hỏi luận án phải trả lơì nhưñ g câu hoi sau:

Thnht, dưới góc độ kinh tế chính trị KKTVB ở các tỉnh BTB được quan niệm là gì? Căn cứ vào những tiêu chí nào để đánh giá KKTVB ở các


tỉnh BTB? sự hình thành và hoạt động của KKTVB

ảnh bởi những yếu tố nào?

ở các tỉnh BTB chịu

Để trả lời những câu hỏi này, luận án xây dựng quan niệm trung tâm KKTVB ở các tỉnh BTB; xác định tiêu chí đánh giá; chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và hoạt động của KKTVB ở các tỉnh BTB.

Thhai, phát triển KKTVB là gì? Để phát triển KKTVB ở các tỉnh BTB đến năm 2030 cần học tập những kinh nghiệm gì ở các vùng khác trong cả nước?

Để trả lời câu hỏi trên, luận án xây dựng quan niệm phát triển

KKTVB, chỉ

ra mục đích, chủ

thể, nội dung và phương thức phát triển

KKTVB ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời, nghiên cứu những kinh nghiệm phát triển KKTVB ở một số vùng trong nước như: vùng ven biển phía Bắc; vùng ven biển DHTB; vùng ven biển TNB từđórút ra những bài học cho các

tỉnh BTB cóthể tham khao để phát triển KKTVB đến năm 2030.

Thba, thực trạng của KKTVB ở các tỉnh BTB có ưu điểm, hạn chế

gì? Nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế đó do đâu? Đâu là những vấn

đề đặt ra cần giải quyết từ thực trạng của KKTVB ở các tỉnh BTB?

Để trả lời những câu hỏi trên, luận án tiến hành khảo sát, đánh giá

thực trạng KKTVB ở các tỉnh BTB theo nội dung và tiêu chí đã xác định

thông qua việc khảo sát thực tiễn, qua những báo cáo, thống kê và kết quả nghiên cứu tin cậy đã được công bố; làm rõ ưu điểm, hạn chế của KKTVB ở các tỉnh BTB thời gian qua; chỉ ra nguyên nhân khách quan, chủ quan của ưu điểm, hạn chế KKTVB ở các tỉnh BTB; xác định những mâu thuẫn cần phải giải quyết từ thực của KKTVB ở các tỉnh BTB.

Thứ tư, để

giải quyết

những

mâu thuẫn

đặt ra

từ thực

trạng của

KKTVB ở các tỉnh BTB, luận án cần xác định các quan điểm và giải pháp nào để phát triển các KKTVB ở các tỉnh BTB?


Để trả lời cầu hỏi trên, luận án đề xuất các quan điểm và giải pháp phát triển KKTVB ở các tỉnh BTB đến năm 2030. Việc đề xuất, phân tích

các quan điểm, giải pháp đều dự trên đường lối, quan điểm của Đảng,

Chính sách, luật pháp của Nhà nước, quyết định của Chính phủ và nghị

quyết, chương trình, kế KKTVB.

hoạch của UBND các tỉnh BTB về

phát triển


Kết luận chương 1

Phát triển KTB nói chung và phát triển KKTVB nói riêng là vấn đề luôn được sự quan tâm của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu và các nhà quản lý; đã có một số công trình, đề tài, bài báo của các tác giả trong và ngoài nước đề cập đến dưới nhiều góc tiếp cận khác nhau. Một số công trình phân tích những vấn đề lý luận chung về KKT, KKTVB và phát triển

KKT, KKTVB như

quan niệm,

vai trò, nội dung, nhân tố ảnh hưởng...

Dưới góc độ tiếp cận khác nhau cũng có một số công trình tập trung phân

tích đánh giá thực trạng

phát triển các KKT, KKTVB

từ đó đề xuất một

số quan điểm, giải pháp phát triển KKTVB.

Thông qua sử

dụng

phương pháp

lôgic kết hợp với lịch sử và

phương pháp

phân tích ­ tổng hợp,

luận án

hệ thống hóa, khái quát hóa

kết quả của các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài; làm rõ được kết quả nghiên cứu chủ yếu của các công trình nghiên cứu, xác định được các nội dung có thể kế thừa, có chọn lọc cũng như làm rõ được những khoảng trống khoa học cần tiếp tục nghiên cứu nhằm gia tăng tri thức về phát triển KKTVB ở Việt Nam nói chung và các tỉnh BTB nói riêng.

Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, dưới góc độ kinh tế chính trị chưa có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu làm rõ vấn đề phát

triển KKTVB

ở các tỉnh BTB

một cách đầy đủ, hệ

thống.

Do vậy, đề

tài mà nghiên cứu sinh đang triển khai nghiên cứu là một công trình khoa học độc lập, đảm bảo tính cấp thiết, tính thực tiễn và không trùng lặp với các công trình đã được công bố.


Chương 2

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHU KINH TẾ VEN BIỂN, PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ VEN BIỂN Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ

VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

2.1. Những vấn đề chung về khu kinh tế, khu kinh tế ven biển và phát triển khu kinh tế ven biển

2.1.1. Quan niệm và các loại hình khu kinh tế

2.1.1.1. Quan niệm khu kinh tế

Trên thế giới hiện nay, dưới các góc độ tiếp cận khác nhau, quan niệm KKT được nhiều tác giả đề cập, xem xét, phân tích khác nhau và đưa ra quan

niệm, tên gọi về KTT cũng khác nhau như: KKTĐB (Đặc khu kinh tế),

KKTTD, Khu phi thuế quan, Khu thương mại tự do; KKTM. Chính vì vậy, cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm và tên gọi thống nhất về KKT.

Trên cơ sở nghiên cứu về mô hình, cấu trúc của các KKT Guang­wen, Meng cho rằng: “KKT là một khu vực địa lý xác định, các hoạt động kinh tế trong đó không phải áp dụng những quy định điều tiết và thuế của chính phủ như đang áp dụng chung cho toàn nền kinh tế quốc dân” [107, tr.16]. Theo đó, KKT là những khu vực được hưởng những chính sách thuế ưu đãi đặc biệt, nơi đây không áp dụng các chính sách thuế chung của một quốc gia, nhằm tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư, các dự án sản xuất kinh doanh ngày càng

phát triển. Tuy nhiên, quan niệm mới chỉ ra được KKT là khu vực được

hưởng các ưu đãi về thuế quan mà chưa bàn đến những ưu đãi và hỗ trợ về thủ tục hành chính, thu hút đầu tư và các chính sách khác được áp dụng trong KKT.

Lee Changwon cho rằng, ĐKKT là thuật ngữ được sử dụng để mô tả

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/05/2022