BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Đặng Văn Thanh
PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC
TỈNH KIÊN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang - 2
- Cơ Sở Lí Luận Và Thực Tiễn Về Du Lịch Sinh Thái
- Bảo Vệ Và Phát Huy Bản Sắc Văn Hoá Cộng Đồng
Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Đặng Văn Thanh
PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC
TỈNH KIÊN GIANG
Chuyên ngành: Địa lí học
Mã số: 60 31 05 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐÀO NGỌC CẢNH
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn là TS. Đào Ngọc Cảnh. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013
Tác giả
Đặng Văn Thanh
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập và nghiên cứu, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học: TS. Đào Ngọc Cảnh đã tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quí thầy, cô trong Khoa Địa lí, Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh đã cung cấp kiến thức và tài liệu qúy. Tôi cũng xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học và các phòng ban khác đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường.
Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và thầy cô đồng nghiệp trong trường THPT nơi tôi công tác đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn cô, chú lãnh đạo và chuyên viên các Sở, Ban ngành của tỉnh Kiên Giang và của huyện Phú Quốc đã nhiệt tình cung cấp tài liệu liên quan đến đề tài và giúp đỡ tôi trong quá trình thực địa, điều tra phục vụ đề tài.
Cuối cùng, xin cám ơn bạn bè và người thân đã nhiệt tình ủng hộ, động viên, khích lệ, chia sẻ những khó khăn và là nguồn động lực cần thiết để tôi hoàn thành đề tài luận văn này.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013
Tác giả
Đặng Văn Thanh
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 6
MỞ ĐẦU 8
1. Tính cấp thiết của đề tài 8
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 9
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 9
4. Lịch sử nghiên cứu đề tài 10
5. Quan điểm nghiên cứu 12
6. Phương pháp nghiên cứu 13
7. Những đóng góp chính của đề tài 15
8. Cấu trúc của luận văn 15
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI .. 16
1.1. Một số vấn đề về du lịch sinh thái 16
1.1.1. Khái niệm DLST 16
1.1.2. Vai trò DLST 19
1.1.3. Các đặc trưng của DLST 21
1.1.4. Các nguyên tắc của DLST 22
1.1.5. Những yêu cầu của DLST 24
1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái 26
1.2.1. Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái (TNDLST) 26
1.2.2. Đặc điểm TNDLST 28
1.2.3. Phân loại TNDLST 29
1.3. Thực tiễn phát triển du lịch sinh thái trên thế giới 30
1.3.1. Du lịch sinh thái ở Nhật Bản 30
1.3.2. Du lịch sinh thái ở Lào 33
1.3.3. Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Galapagos (Ecuador) 34
1.4. Phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 36
CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI PHÚ QUỐC 39
2.1. Khái quát về huyện đảo Phú Quốc 39
2.1.1. Vị trí địa lí 39
2.1.2. Đặc điểm tự nhiên 40
2.1.3. Đặc điểm KT-XH 41
2.2. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái Phú Quốc 43
2.2.1. Tài nguyên DLST Phú Quốc 43
2.2.2. Những điều kiện ảnh hưởng đến phát triển DLST Phú Quốc 51
2.2.3. Đánh giá chung tiềm năng du lịch sinh thái Phú Quốc 59
2.3. Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái Phú Quốc 60
2.3.1. Khái quát hiện trạng phát triển du lịch Phú Quốc 60
2.3.2. Hiện trạng phát triển DLST Phú Quốc 67
2.3.3. Đánh giá chung hiện trạng phát triển DLST Phú Quốc 76
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI PHÚ QUỐC 78
3.1. Cơ sở xây dựng định hướng 78
3.1.1. Định hướng phát triển du lịch Kiên Giang 78
3.1.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Phú Quốc 80
3.1.3. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với phát triển DLST Phú Quốc 81
3.2. Định hướng phát triển DLST Phú Quốc 84
3.2.1. Định hướng chung 84
3.2.2. Định hướng về loại hình DLST Phú Quốc 85
3.2.3. Định hướng phát triển các cụm DLST 87
3.2.4. Định hướng phát triển các tuyến- điểm DLST 88
3.2.5. Định hướng phát triển thị trường DLST 91
3.2.6. Định hướng liên kết vùng trong phát triển DLST Phú Quốc 92
3.3. Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái Phú Quốc 93
3.3.1. Giải pháp về quy hoạch DLST 93
3.3.2. Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật 94
3.3.3. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, quảng bá DLST 96
3.3.4. Giải pháp tổ chức và quản lý phát triển DLST 97
3.3.5. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ DLST 98
3.3.6. Giải pháp về cơ chế chính sách cho DLST 100
3.3.7. Giải pháp tăng cường giáo dục, bảo vệ môi trường và hệ sinh thái 101
3.3.8. Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong DLST 104
3.3.9. Giải pháp tăng cường liên kết trong phát triển DLST 104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
PHỤ LỤC 116
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
- BTTN : Bảo tồn thiên nhiên
- CĐĐP : Cộng đồng địa phương
- CSHT : Cơ sở hạ tầng
- CSLT : Cơ sở lưu trú
- CSVCKT : Cơ sở vật chất kĩ thuật
- DLBV : Du lịch bền vững
- DLST : Du lịch sinh thái
- ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
- ĐDL : Điểm du lịch
- ĐDSH : Đa dạng sinh học
- ĐDST : Đa dạng sinh thái
- ĐNB : Đông Nam Bộ
- ESCAP : Ủy Ban kinh tế-xã hội Châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc
- HDV : Hướng dẫn viên
- HST : Hệ sinh thái
- IUCN : Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
- KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên
- KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên
- KDL : Khu du lịch
- KDTSQ : Khu dự trữ sinh quyển
- KTXH : Kinh tế-xã hội
- MTTN : Môi trường tự nhiên
- PTBV : Phát triển bền vững
- SPDL : Sản phẩm du lịch
- SVMNB : So với mực nước biển
- TDL : Tuyến du lịch