Tình Hình Phát Triển Cslt Tại Lâm Đồng Giai Đoạn 2010 – 2016


Trong những năm vừa qua nhờ có định hướng đúng đắn trong việc khai thác hiệu quả tiềm năng về tài nguyên du lịch mà ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng dần khẳng định là một ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Qua 5 năm thực hiện Nghị quyêt số 13-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) và kế hoạch số 36-KH/TU, ngày 04/5/2012 của Tỉnh ủy trong điều kiện khó khăn chung của đất nước và địa phương; Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã bám sát các chỉ thị, kê hoạch, nghị quyết của Trung ương, kế hoạch, đề án của tỉnh tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt; các ngành, địa phương đã thể hiện sự nỗ lực, cố gắng trong việc triển khai thực hiện và tạo được sự đồng thuận của nhân dân, hệt thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh có bước phát triển tốt trên nhiều lĩnh vực, cụ thể:

- Hệ thống giao thông đối ngoại từng bước được đầu tư, nâng cấp và hoàn thiện, kết nối giao thông giữa tỉnh Lâm Đồng với mạng lưới giao thông quốc gia được cải thiện đáng kể; các tuyến đường tiếp tục được đầu tư, giao thông nông thôn có bước phát triển nhanh chóng; đang tích cực chuyển bị các điều kiện để sớm khởi công xây dựng đường cao tốc Dầu Giây – Liên Khương; mở rộng và khai thác các tuyến bay nội địa đi và đến Cảng Hàng không Liên Khương.

- Hạ tầng tại các đô thị từng bước được nâng cấp, hoàn thiện, nhất là hạ tầng về cấp, thoát nước, thu gom và xử ly rác thải, góp phần thay đổi diện mạo các đô thị.

- Các lĩnh vực về hạ tầng và năng lượng, các khu, cụm công nghiệp, thương mại, y tế, giao dục, văn hóa, khoa học – công nghệ, thông tin – truyền thông,… đều có bước phát triển tốt, cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển chung.

2.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật

* Cơ sở vật chất phục vụ du lịch:

Nhận thức được tầm quan trọng của cơ sở vật chất kỹ thuật trong việc phát triển du lịch nên trong những năm qua ngành du lịch Lâm Đồng đã không ngừng thu hút đầu tư, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư nâng cấp, xây mới khách sạn, nhà nghỉ đáp ứng kịp thời nhu cầu lưu trú của khách du lịch quốc tế và nội địa đến Lâm Đồng ngày càng đông


trong thời gian vừa qua. Số lượng khách sạn, nhà nghỉ của các thành phần kinh tế tăng nhanh cả về số lượng và qui mô và phương thức hoạt động.

Bảng 1.8. Tình hình phát triển CSLT tại Lâm Đồng giai đoạn 2010 – 2016


Năm

ĐVT

2010

2012

2013

2014

2015

2016

Số cơ sở lưu trú


Cơ sở


827


749


777


861


954


1055

Khách sạn

"

271

202

255

285

315

348

Nhà nghỉ

"

556

547

522

576

639

707

Số buồng nghỉ

Buồng

12.236

11.975

12.506

13.892

15.574

16.746

Khách sạn

"

6.529

5.791

6.935

7.718

8.694

9.344

Nhà nghỉ

"

5.707

6.184

5.571

6.174

6.880

7.402

Số giường

Giường

23.156

20.698

21.156

23.549

25.890

27.851

Khách sạn

"

11.995

8.127

11.568

12.903

13.849

14.894

Nhà nghỉ

"

11.161

12.571

9.588

10.646

12.041

12.957

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch Homestay tại Đà Lạt - 10

Nguồn: Cục Thống kê Lâm Đồng

Theo bảng 1.8 năm 2016, toàn tỉnh Lâm Đồng có 1055 cơ sở lưu trú với 16.746 buồng ngủ. Từ năm 2010 đến năm 2016 tổng số CSLT tăng lên gấp 1,27 lần. Số lượng buồng ngủ tăng đáng kể tăng lên gấp 1,36 lần. Tổng số giường tăng lên gấp 1,2 lần.

- Cơ sở ăn uống. Hầu hết các CSLT từ 2 sao trở lên đều có kinh doanh dịch vụ ăn uống để phục vụ nhu cầu khách du lịch nghỉ tại CSLT đó. Ngoài ra còn có rất nhiều nhà hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống tập trung ở thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc và các khu, điểm du lịch như hồ Đại Ninh, thác Pongour, khu du lịch Langbiang, trong các resort đẹp tại khu vực Đa Kia – Suối vàng, khu du lịch Hồ Tuyền Lâm.

- Cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí: Trung tâm thành phố Đà Lạt có một số trung tâm giải trí như Trung tâm thương mại Đà Lạt, các khu du lịch, 02 sân Golf tại trung tâm thành phố và khu quy hoạch du lịch Hồ Tuyền Lâm, các danh lam thắng cảnh….

Ngoài ra còn có rất nhiều phòng trà mang đậm nét đặc trưng của Cao nguyên phục vụ nhiều thể loại nhạc cho nhiều đối tượng khách khác nhau như Phòng trà Cung Tơ Chiều, Mộc huyền Cầm… Sắp tới đây Khu liên hợp đa chức


năng của tập đoàn Thành Thành Công (TTC) sẽ khánh thành với nhiều khu vui chơi giải trí cảm giác mạnh, siêu thị, bar, sàn nhảy…đã được đưa vào sử dụng tạo ra không gian vui chơi lý tưởng. Dịch vụ vui chơi giải trí, góp phần không nhỏ kéo dài thời gian lưu trú của du khách tại Ninh Bình, nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch tỉnh nhà.

- Kinh doanh thương mại, mua sắm: Lâm Đồng có một số trung tâm mua sắm như siêu thị Big C, Trung tâm thương mại Đà Lạt, chợ Đà Lạt…. . Ngoài ra tại các khu, điểm du lịch như Thung lũng Tình yêu, Đồi Mộng Mơ, Langbiang, Đường Hầm đất xét… đều có hệ thống quầy bán hàng lưu niệm của các làng nghề thủ công truyền thống ở Lâm Đồng như: các sản phẩm đan len truyền thống, dệt tổ cẩm và các sản phẩm đặc sản của tỉnh phục vụ nhu cầu làm quà biếu cho khách du lịch như: đặc sản rau củ quả sấy, rượu vang Đà Lạt…

Hằng năm tổng thu từ hoạt động lưu trú chiếm khoảng từ 10% - 12%, tổng thu từ hoạt động kinh doanh ăn uống chiếm từ 87% - 89% trong tổng số các các ngành kinh tế. Đóng góp một số lượng khá lớn vào ngân sách địa phương và thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát trển.

Bảng 1.9. Tổng thu dịch vụ lưu trú và ăn uống theo giá hiện hành phân theo loại hình kinh tế và phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2010 - 2016



2010


2012


2013


2014


2015


2016


Triệu đồng - Unit: Mill.dongs


TỔNG SỐ

1.814.284

3.754.702

4.152.390

4.643.970

5.962.598

6.744.447

Phân theo loại hình kinh tế






Nhà nước

34.272

38.814

28.380

4.387

5.077

6.495

Ngoài Nhà

nước


1.688.035


3.650.936


4.047.087


4.571.339


5.869.318


6.690.086


Tập thể


-


-


-


-


80


80

Tư nhân

281.385

420.668

474.376

545.145

681.263

764.134

Cá thể

1.406.650

3.230.268

3.572.711

4.026.194

5.187.975

5.925.872

Khu vực có

vốn đầu tư


91.977


64.952


76.923


68.244


88.203


47.866


nước ngoài







Phân theo

ngành kinh tế







Dịch vụ lưu

trú


226.183


492.789


532.577


540.928


693.176


722.142

Dịch vụ ăn

uống


1.588.101


3.261.913


3.619.813


4.103.042


5.269.422


6.022.335


Cơ cấu - Structure (%)


TỔNG SỐ

100,00

100,00

100,00

100,00

100,00

100,00

Phân theo loại hình kinh tế






Nhà nước

1,89

1,03

0,68

0,09

0,09

0,10

Ngoài Nhà

nước


93,04


97,24


97,47


98,43


98,44


99,19


Tập thể


-


-


-


-


-


-

Tư nhân

15,51

11,20

11,43

11,74

11,43

11,33

Cá thể -

77,53

86,04

86,04

86,70

87,01

87,86

Khu vực có

vốn đầu tư nước ngoài


5,07


1,73


1,85


1,48


1,47


0,71

Phân theo

ngành kinh tế







Dịch vụ lưu

trú


12,47


13,12


12,83


11,65


11,63


10,71

Dịch vụ ăn

uống


87,53


86,88


87,17


88,35


88,37


89,29

Nguồn: Cục Thống kê Lâm Đồng

Với nhiều lợi thế thiên nhiên ban tặng và sức sáng tạo của con người cùng văn hóa bản địa đặc sắc Lâm Đồng đã trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước. Phương tiện giao thông đến Đà Lạt – Lâm Đồng thuận tiện. Hàng ngày du khách có thể đến với Đà Lạt bằng các chuyến bay của Vietnam Airlines, Vietjet Air và Jetstar Pacific nối Đà Lạt với thủ đô Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vinh, Cần Thơ và Huế, Đà Lạt - Singapore; Đà Lạt – Trung Quốc.

Vì vậy, số lượng khách nội địa, khách quốc tế đến Lâm Đồng trong những năm qua tăng nhanh. Số lượt khách nội địa tăng từ 1.960,0 nghìn lượt năm 2010 lên


3.234,0 nghìn lượt năm 2016, tăng 1,65 lần. Số lượng khách quốc tế tăng từ

4.196.179 nghìn lượt năm 2010 lên 5.863.107 nghìn lượt, tăng 1,4 lần.

Bảng 1.10. Số lượt khách qua các cơ sở lưu trú giai đoạn 2010 - 2016



Năm

Khách trong nước

(Nghìn lượt người))


Khách quốc tế (Nghìn lượt người))

Số ngày khách do các cơ

sở lưu trú phục vụ (Ngày)

2010

1.960,0

89,5

4.196.179

2011

2.061,0

146,0

4.754.332

2012

2.273,0

156,0

5.319.275

2013

2.397,0

176,0

5.453.557

2014

2.419,0

174,0

5.270.631

2015

2.899,0

191,0

5.432.828

2016

3.234,0

293,0

5.863.107

Nguồn: Cục Thống kê Lâm Đồng

Số lượng khách đến Lâm Đồng tăng hằng năm nhưng thời gian lưu trú trung bình của du khách giảm từ 2,05 ngày năm 2010 giảm xuống 1,7 ngày . Đều đó cho thấy rằng tỉnh Lâm Đồng cần có những chiến lược cũng như nhiều loại hình sản phẩm hấp dẫn để thu hút du khách hơn.

Bảng 1.11. Thời gian lưu trú, số ngày lưu trú bình quân giai đoạn 2010 - 2016



ĐVT

2010

2012

2013

2014

2015

2016

Thời gian khách lưu trú

Ngày khách


4.196.179


5.319.275


5.457.557


5.270.631


5.432.828


5.863.107

Khách

trong nước

"

4.023.741

5.053.247

5.157.386

4.974.399

5.107.419

5.363.918


Khách quốc

tế

"

172.438

266.028

300.171

296.232

325.409

499.189

Số ngày lưu trú

bình quân của khách


Ngày khách


2,05


2,19


2,12


2,03


1,8


1,7

Khách

trong nước

2,05

2,22

2,15

2,06

1,8

1,7

Khách quốc

tế

1,93

1,71

1,71

1,70

1,70

1,70

Nguồn: Cục Thống kê Lâm Đồng Cùng với sự tăng nhanh của số lượng khách nội địa và quốc tế, thì số lượng homestay cũng tăng mạnh để phục vụ nhu cầu của du khách trong và ngoài nước. Theo kết quả thống kê của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Lâm Đồng tính đến ngày 31/5/2017 cả tỉnh có 337 cơ sở kinh doanh dịch vụ homestay với tổng số 2.527 phòng, 5479 giường. Đây chính là điều kiện về cơ sở vật chất để phát triển du lịch

homestay nhằm phục vụ nhu cầu lưu trú và tìm hiểu văn hóa của du khách.

Bảng 1.12. Thống kê số hộ gia đình đăng ký kinh doanh homestay đến 5/2017_Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng


Địa phương

Số hộ đăng ký kinh doanh homestay

Số phòng lưu trú

Số lượng

giường

Tp. Đà Lạt

298

2121

4937

Tp. Bảo Lộc

2

19

27

Huyện Đức Trọng

10

116

141

Huyện Lạc Dương

3

60

97

Huyện Di Linh

4

24

27

Huyện Lâm Hà

12

130

167

Huyện Đơn Dương

2

11

12

Huyện Đa Huoai

2

14

19

Huyện Đa Tẻh

4

32

52

Tổng

337

2527

5479

Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch


Theo bảng 1.12 đến ngày 31/5/2017 số lượng các hộ đăng ký kinh doanh dịch vụ homestay trên đại bàn thành phố Đà Lạt toàn chiếm đa số với tổng số 298 hộ kinh doanh với tổng số 2121 phòng.

Riêng thành phố Đà Lạt, Theo thống kê của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Lâm Đồng, số lượng hộ đăng ký kinh doanh dịch vụ homestay tăng nhảy vọt từ 01 hộ năm 2010 đến 298 hộ năm 2017.

Bảng 1.13. Thống kê số hộ gia đình đăng ký kinh doanh homestay và số lượng buồng phòng lưu trú theo từng năm_Trên địa bàn thành phố Đà Lạt


Năm

Số hộ đăng ký kinh doanh

homestay


Số phòng


Số giường

2010

1

7

10

2011

1

7

14

2012

5

55

95

2013

14

160

311

2014

37

321

572

2015

60

494

898

2016

86

282

1227

2017

94

795

1810

Tổng cộng

298

2121

4937

Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Cơ sở vật chất của các hộ kinh doanh homestay và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch homestay đã đáp ứng được 1 phần nhu cầu lưu trú và ăn uống của

khách du lịch khi đến trải nghiệm hoạt động du lịch homestay tại Đà Lạt.

2.2.4. Nguồn nhân lực

Dân số toàn tỉnh lâm Đồng tính đến hết năm 2016 là 1.289.326 người trong đó Thành phố Đà Lạt là 200.870 người, phường 1 là 10.335 người, phường 7 là 15.709 người, phường 10 là 16.478 người và xã Tà Nung là 4.193 người. [29]

Với lợi thế về tài nguyên tự nhiên, dân cư Đà Lạt - Lâm Đồng sống chủ yếu bằng nghề làm nông _ Nông nghiệp công nghệ cao và kinh doanh du lịch. Do đặc


điểm khí hậu ảnh hưởng đến tính cách của con người Đà Lạt, người Đà Lạt luôn được bạn bè trong, ngoài nước nhận xét là “thanh lịch, hiền hòa và mến khách” và trong kinh doanh homestay họ là những chủ nhà lịch sự, mến khách. Những phẩm chất ấy trở thành tài nguyên du lịch hấp dẫn đối với mỗi khách du lịch.

Nguồn nhân lực phục vụ du lịch homestay tại Đà Lạt chủ yếu là chủ nhà, các thành viên trong gia đình và đội ngũ nhân viên của các doanh nghiêp kinh doanh du lịch homestay trên địa bàn tỉnh. Theo kết quả thống kê của Cục Thống kê Lâm Đồng Lâm Đồng tính đến năm 2016 cả tỉnh có 87.239 người tham gia kinh doanh kinh doanh thương mại, du lịch, dịch vụ và khách sạn, nhà hàng. Riêng thành phố Đà Lạt số lượng này tăng từ 18.383 người năm 2010 lên 28.969 người năm 2016 (tăng 1,57 lần).

Bảng 1.14. Thống kê số người kinh doanh thương mại, du lịch, dịch vụ và khách sạn, nhà hàng (Cá thể)

ĐVT: người


Năm

2010

2012

2013

2014

2015

2016

TỔNG SỐ - TOTAL

67.431

74.211

74.668

77.794

78.668

87.239

Phân theo đơn vị cấp huyện - By district







1. Thành phố Đà Lạt

18.383

20.160

21.112

22.004

22.560

28.969

2. Thành phố Bảo Lộc

11.195

10.895

10.116

10.303

10.736

10.992

3. Huyện Đam Rông

1.407

1.521

1.588

1.799

1.693

1.733

4. Huyện Lạc Dương

925

1.070

1.182

1.259

858

1.054

5. Huyện Lâm Hà

5.823

6.889

7.400

8.000

7.663

8.002

6. Huyện Đơn Dương

4.826

5.515

5.728

5.986

5.873

6.287

7. Huyện Đức Trọng

8.528

9.930

9.752

10.583

11.024

10.991

8. Huyện Di Linh

6.640

7.215

6.639

6.497

6.805

6.439

9. Huyện Bảo Lâm

3.664

4.487

4.531

4.750

4.628

5.278

10. Huyện Đạ Huoai

1.816

2.212

2.042

2.088

2.251

2.387

11. Huyện Đạ Tẻh

2.176

2.107

2.297

2.276

2.287

2.544

12. Huyện Cát Tiên

2.048

2.210

2.281

2.249

2.290

2.563

Nguồn: Cục Thống kê Lâm Đồng

Homestay là loại hình du lịch mới phát triển mạnh từ năm 2014 đến nay, nhưng số lượng lao động trực tiếp và gián tiếp, phục vụ cho loại hình này cũng

Xem tất cả 140 trang.

Ngày đăng: 01/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí