Phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng Giao thông vận tải trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM


NGUYỄN VĂN LÂM


PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG

CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Hà Nội, 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng Giao thông vận tải trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế - 1

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM


NGUYỄN VĂN LÂM


PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG

CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ


Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 01 14


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Phạm Thành Nghị


2. PGS.TS. Nguyễn Dục Quang


Hà Nội, 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả của luận án là trung thực và chưa từng có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Tác giả luận án


Nguyễn Văn Lâm


LỜI CẢM ƠN


Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Người hướng dẫn khoa học – GS. TS Phạm Thành Nghị và PGS. TS Nguyễn Dục Quang đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.

Xin trân trọng cảm ơn GS.TS Phan Văn Kha, Nguyên Viện trưởng Viện KHGD Việt Nam ; PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng, Giám đốc Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng và quý Thầy, Cô giáo, các nhà khoa học, các cán bộ, viên chức thuộc các đơn vị chức năng của Viện KHGD Việt Nam đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, quan tâm tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Ngọc Viện, Hiệu trưởng và tập thể lãnh đạo trường Đại học Công nghệ GTVT đã tạo điều kiện về thời gian, kinh phí cho tôi tham gia học tập và nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn Quí vị lãnh đạo các nhà trường : Đại học Công nghệ GTVT ; Cao đẳng GTVT II; Cao đẳng GTVT III và Cao đẳng GTVT Miền Trung; Quý vị Lãnh đạo các phòng, ban, khoa, trung tâm và các bạn đồng nghiệp của các trường nêu trên đã giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát thực tiễn, cung cấp tài liệu và thông tin liên quan, tạo điều kiện để tôi tiến hành thực nghiệm một số đề xuất của luận án.

Luận án được hoàn thiện cũng nhờ có sự giúp đỡ, động viên về tinh thần, vật chất của những người thân, bạn bè đồng nghiệp và sinh viên nhiều khóa tại trường Đại học Công nghệ GTVT, tôi xin cảm ơn tất cả về sự giúp đỡ tận tình đó.

Dù đã rất cố gắng, song luận án chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ dẫn từ các Thầy, Cô, Quí vị và các bạn.


Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2014


Tác giả luận án


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCHTƯ Ban chấp hành Trung ương

CBQL Cán bộ quản lý

CNH Công nghiệp hóa

ĐNGV Đội ngũ giảng viên

ĐHSP Đại học sư phạm

GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

GDĐH Giáo dục đại học

GS Giáo sư

GTVT Giao thông vận tải

GV Giảng viên

HĐH Hiện đại hóa

NCKH Nghiên cứu khoa học KHXH&NV Khoa học Xã hội và Nhân văn NCS Nghiên cứu sinh

PGS Phó giáo sư

QLGD Quản lý giáo dục

SV Sinh viên

TS Tiến sĩ

XHCN Xã hội chủ nghĩa


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC CÁC BẢNG viii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ x

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xi

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do lựa chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4

4. Giả thuyết khoa học 4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4

7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 5

8. Những luận điểm bảo vệ 6

9. Những đóng góp mới của luận án 7

10. Cấu trúc của luận án 7

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 8

THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu về quản lý nguồn nhân lực và ĐNGV 8

1.1.1. Nghiên cứu chung về quản lý và quản lý nguồn nhân lực 8

1.1.2. Nghiên cứu về giảng viên và ĐNGV 10

1.2. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý, phát triển ĐNGV 13

1.3. Quản lý nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực 20

1.3.1. Khái niệm về quản lý 20

1.3.2. Khái niệm về nguồn nhân lực 23

1.3.3. Quản lý nguồn nhân lực 24

1.3.4. Những đặc trưng cơ bản của quản lý nguồn nhân lực 26

1.3.5. Phát triển nguồn nhân lực 29

1.4. CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế và những tác động đến sự phát 32 triển ĐNGV các trường cao đẳng ngành Giao thông vận tải

1.5. Quản lý đội ngũ giảng viên và phát triển đội ngũ giảng viên 38

1.5.1. Khái niệm về giảng viên 38

1.5.2. Khái niệm về đội ngũ giảng viên 48

1.5.3. Quản lý đội ngũ giảng viên 48

1.5.4. Phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 53

Kết luận chương 1 61

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA 62 CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

2.1. Quá trình hình thành và phát và phát triển của các trường cao đẳng ngành 62 Giao thông vận tải

2.1.1. Lịch sử hình thành các trường cao đẳng Giao thông vận tải 62

2.1.2. Một số đặc điểm chung của các trường cao đẳng Giao thông vận tải 63

2.2. Đánh giá và khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên và công tác phát triển 64 đội ngũ giảng viên của các trường cao đẳng ngành GTVT

2.2.1. Khái quát về hoạt động khảo sát 64

2.2.2. Thực trạng về đội ngũ giảng viên 66

2.2.3. Thực trạng công tác phát triển ĐNGV của các trường cao đẳng ngành Giao thông vận tải theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực

2.3. Một số tồn tại chính trong công tác phát triển ĐNGV của các trường cao đẳng ngành Giao thông vận tải

97

122

Kết luận chương 2 125

Chương 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐNGV CÁC TRƯỜNG CAC ĐẲNG GTVT THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

126

3.1. Một số vấn đề về chiến lược phát triển ngành và nhiệm vụ của các trường cao đẳng Giao thông vận tải

126

3.1.1. Một số vấn đề về chiến lược phát triển ngành Giao thông vận tải 126

3.1.2. Nhiệm vụ của các trường cao đẳng Giao thông vận tải trong đào tạo nguồn nhân lực thực hiện chiến lược phát triển của ngành

129

3.2. Các nguyên tắc xây dựng giải pháp 131

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 131

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 131

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 132

3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 132

3.2. Các giải pháp phát triển ĐNGV các trường cao đẳng GTVT theo tiếp cận quản lí nguồn nhân lực

132

3.2.1. Giải pháp 1: Đổi mới công tác quy hoạch phát triển ĐNGV 132

3.2.2. Giải pháp 2: Đổi mới công tác tuyển chọn, sử dụng ĐNGV 140

3.2.3. Giải pháp 3: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ của ĐNGV

3.2.4. Giải pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá năng lực thực hiện nhiệm vụ của ĐNGV

3.2.5. Giải pháp 5: Thực hiện chính sách đãi ngộ, tạo động lực cho việc nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ của ĐNGV

143


148


152

3.3. Thực nghiệm và khảo sát mức độ cần thiết, khả thi của giải pháp 155

3.3.1. Lấy ý kiến chuyên gia và các nhà quản lý 155

3.3.2. Triển khai thử nghiệm một số nội dung 159

Kết luận chương 3 166

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 168

Kết luận 168

Khuyến nghị 171

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 173

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/12/2022