Xã Hội Hoá Hoạt Động Đảm Bảo Đời Sống Tinh Thần Cho Công Nhân Trong Vùng


cho công nhân, có những chính sách hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng KCN,

chính sách đầu tư phát triển nhà ở cho công nhân. Các doanh nghiệp xây

dựng của Nhà nước cần phải đi đầu trong việc xây dựng nhà ở cho công nhân thuê dưới sự hỗ trợ của chính quyền địa phương.

Thứ

hai,

các địa phương trong vùng cũng cần chủ

động rà soát quy

hoạch tổng thể

dành quỹ đất, nguồn kinh phí xây dựng dự án nhà

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

ở cho

công nhân, nhất là quỹ đất bên cạnh các KCN để xây dựng nhà ở cho công

Phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam theo hướng bền vững - 22

nhân. Tập trung chỉ đạo hoàn thành công tác quy hoạch chi tiết, điều lệ

quản lý quy hoạch và công khai để các chủ đầu tư có cơ sở chuẩn bị các

dự án phát triển nhà ở và quy hoạch cho nhân dân tham gia vào việc xây

dựng nhà

ở cho công nhân thuê. Các khu nhà

ở cho công nhân nhất thiết

phải có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ.

Thba, đẩy mạnh xã hội hoá nhà ở cho công nhân thuê, kêu gọi các thành phần kinh tế tham gia xây dựng nhà ở cho công nhân thuê trên địa bàn vùng. Cần phải tạo lập một hệ thống các chủ thể cung cấp nhà ở cho công nhân thuê đó là các doanh nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng, các chủ tư nhân và nhân dân gần các cơ sở sản xuất công nghiệp. Đặc biệt, các doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà ở của nhà nước là khâu trực tiếp quyết định vấn đề cung ứng nhà ở cho công nhân công nghiệp.

Thtư, các địa phương trong vùng cần ban hành hệ thống tiêu chuẩn nhà ở tối thiểu cho người lao động trong khu công nghiệp đồng thời điển hình hoá các thiết kế nhà ở mẫu cho các doanh nghiệp và các chủ nhà trọ tư

nhân theo quy định của Bộ Xây dựng về tiêu chuẩn nhà động thuê.

ở cho người lao

Đối với nhà do các doanh nghiệp xây dựng cho công nhân thuê cần phải xây dựng nhà ở cho công nhân thuê với giá thành thấp là vấn đề đầu tiên được đặt ra. Mặc dù vậy, cũng không nên xây dựng những ngôi nhà tạm bợ cấp 4 bởi hiệu quả kinh tế không cao chiếm nhiều diện tích vì vậy


giải pháp hợp lý là loại nhà

ở chung cư

căn hộ

nhiều tầng. Để hạ

giá

thành, giải pháp công nghệ được đề xuất là sử dụng biện pháp xây dựng theo công nghiệp hoá, kết hợp lắp ghép mở và xây dựng thủ công với vật liệu xây dựng.

Còn đối với nhà trọ cho dân xây dựng thì cần phải được quy hoạch theo một mẫu nhất định theo quy định. Nhà cấp 4 có thể được chấp nhận song cần phải đảm bảo tiêu chuẩn về chiều cao không gian, chiều rộng, điện, nước, vệ sinh môi trường...

Thnăm, các cơ quan chức năng cần ban hành cơ chế kiểm soát giá cho thuê nhà một cách chặt chẽ, tránh tình trạng giá cả nhà thuê của công nhân ở mức bất hợp lý không phù hợp với khả năng tài chính eo hẹp của người lao động trong các khu công nghiệp

Thsáu, hoàn thiện hệ thống quản lý và phát triển nhà tại các KCN. Để thực hiện tốt yêu cầu quản lý và phát triển nhà ở cần thiết phải tăng cường vai trò trách nhiệm của Ban quản lý các KCN của các địa phương trong vùng. Các cơ quan chức năng cần xây dựng các chế tài cụ thể để quy định rõ trách nhiệm của chính quyền địa phương, ban quản lý các KCN, doanh nghiệp phát triển hạ tầng và công nhân thuê nhà trong việc xây dựng và sử dụng nhà ở cho người công nhân lao động trong các KCN.

3.3.4.3. Xã hội hoá hoạt động đảm bảo đời sống tinh thần cho công nhân trong vùng

Các địa phương trong vùng KTTĐ Bắc Bộ cần có chính sách tạo cơ chế thuận lợi để huy động các nguồn lực xã hội đầu tư giải quyết có hiệu quả các vấn đề bức xúc về đời sống của người lao động. Để nâng cao đời

sống văn hoá, tinh thần của người công nhân lao động ở các KCN tập

trung, cần có sự điều chỉnh Quyết đnh S: 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng 4 năm 2008 ca BXây dng theo hướng làm rõ tỷ lệ diện tích đất công


nghiệp để dành cho việc xây dựng các công trình phúc lợi xã hội như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, siêu thị, nhà văn hoá, khu vui chơi giải trí, văn hoá thể thao... để ổn định cuộc sống của người lao động, đảm bảo cung

ứng nguồn lao động nghiệp.

ổn định cho hoạt động của các doanh nghiệp công

Các đơn vị được chấp thuận giao đất và hưởng ưu đãi xây dựng nhà ở cho công nhân cần thực hiện một cách đồng bộ về xây dựng nhà ở và các công trình phúc lợi xã hội như: trung tâm giải trí, thương mại, dịch vụ ăn uống, dịch vụ chuyên chở công nhân... Từ đó khuyến khích các doanh nghiệp tổ chức các hoạt động phong trào, hoạt động ngoại khoá để gắn kết người lao động với nhau, từ đó nâng cao trách nhiệm và tạo sự gắn bó giữa người

lao động với doanh nghiệp. Các tỉnh, thành phố vùng KTTĐ Bắc Bộ cũng

phải có lộ trình quản lý giá cho thuê phù hợp với thu nhập của người lao

động, đảm bảo có mức giá phù hợp với khả năng chi trả của người lao động và đạt được mục tiêu xã hội đặt ra.

Các địa phương cần kết hợp với các hộ dân xung quanh KCN trong việc cung cấp các dịch vụ văn hoá xã hội, nâng cao đời sống tinh thần, cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế cho người lao động.

Vận động, khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường thực hiện các chính sách chăm lo về đời sống cho người lao động. Địa phương có KCN cần phối hợp với doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN xây dựng

các thiết chế văn hoá căn bản: Nhà văn hoá, sân chơi thể thao, tủ sách

phục vụ người lao động. Đồng thời, định kỳ tổ chức các hoạt động văn

hoá văn nghệ, thể thao của KCN hoặc giao lưu với địa phương để tạo

thêm món ăn tinh thần cho người lao động; giúp họ cơ hội giao lưu, kết bạn và chăm lo cho hạnh phúc gia đình.


Kết luận chương 3

Từ những nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phát triển công nghiệp

theo hướng bền vững, trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển công

nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ theo hướng bền vững thời gian qua, chương 3 đã dự báo những cơ hội cũng như những khó khăn, thách thức do bối cảnh quốc tế và trong nước đưa lại đối với phát triển công nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn vùng KTTĐ Bắc Bộ Việt Nam. Đồng thời, chương 3 đã nghiên cứu đề xuất các quan điểm cơ bản và xây dựng bốn nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện cho công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ phát triển theo hướng bền vững. Bên cạnh nhóm giải pháp chung, các nhóm giải pháp được phân chia theo các nội dung: Giải pháp nhằm nâng cao tốc độ và chất lượng tăng trưởng công nghiệp trong vùng KTTĐ Bắc Bộ; Giải pháp đảm bảo sự bền vững về môi trường trong phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ; Giải pháp đảm bảo sự bền vững về xã hội trong phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ.

Xuất phát từ tính chất tác động liên ngành của phát triển công nghiệp nên sự phân chia các nhóm giải pháp trên chỉ mang tính tương đối. Mỗi giải

pháp đều có vai trò và ý nghĩa riêng, trong đó, giải pháp

tái cơ

cấu công

nghiệp trong vùng gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng và giải pháp

đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ

trợ

trong vùng

được xem là những

giải pháp đột phá để

công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ

phát triển theo

hướng bền vững trong thời gian tới.


KẾT LUẬN

Vùng KTTĐ Bắc Bộ có vị trí và vai trò trọng yếu về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và an ninh, quốc phòng của cả nước. Những năm qua, công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, làm tiền đề quan trọng cho phát triển bền vững chung toàn vùng và cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, công nghiệp trong vùng KTTĐ Bắc Bộ còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát triển thiếu bền vững mà nguyên nhân chủ yếu là: nhận thức về phát triển bền vững trong hoạch định và thực thi các chính sách phát triển công nghiệp chưa thực sự đầy đủ; Còn chạy theo lợi ích ngắn hạn, cục bộ, thiếu sự phối hợp giữa

các cơ quan có trách nhiệm cùng với tình trạng cát cứ theo địa giới hành

chính của các địa phương trong vùng; Việc tuân thủ quy hoạch tổng thể,

dài hạn trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển công

nghiệp nói riêng còn chưa thực sự được quan tâm chú trọng; Mô hình tăng

trưởng, phát triển công nghiệp của các địa phương trong vùng KTTĐ Bắc Bộ chậm được chuyển đổi. Bên cạnh đó là những hạn chế yếu kém về

khoa học công nghệ, nhân lực, công nghiệp hỗ trợ…Những biểu hiện

thiếu bền vững và nguyên nhân của nó đòi hỏi cần nhanh chóng có các giải pháp, chính sách phù hợp để công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ phát triển theo hướng bền vững trong giai đoạn phát triển mới.

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận án đã thực hiện được những nội dung quan trọng sau:

1. Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận chủ yếu liên quan đến phát triển công nghiệp theo hướng bền vững. Đặc biệt, luận án đã xây dựng khái niệm, nội dung và các tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp theo hướng bền vững làm cơ sở để đánh giá phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Việt Nam.


2. Luận án đã nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về phát triển công nghiệp theo hướng bền vững và rút ra bài học kinh nghiệm cho vùng KTTĐ Bắc Bộ Việt Nam.

3. Trên cơ sở nội dung và tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp

theo hướng bền vững trong chương 1, luận án đã phân tích, đánh giá, làm rõ được những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong phát triển công nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn vùng KTTĐ Bắc Bộ Việt Nam giai đoạn 2001-2012. Trên cơ sở đó, xác định những vấn đề đặt ra cần giải quyết, đó là: cần nhanh chóng có các giải pháp chính sách phù hợp tạo điều kiện cho công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ phát triển theo chiều sâu; cần nhanh chóng hoàn thiện các chính sách và biện pháp hạn chế thất thoát tài nguyên và bảo vệ môi trường công nghiệp; cần coi trọng các giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đến phát triển công nghiệp trong vùng; cần hoàn thiện quy hoạch phát triển vùng, phát triển ngành công nghiệp và các phân ngành công nghiệp trong vùng KTTĐ Bắc Bộ cùng với hoàn thiện và tổ chức tốt bộ máy quản lý, điều tiết hoạt động liên kết vùng.

4. Luận án đã dự báo bối cảnh quốc tế, trong nước, từ đó đề xuất năm quan điểm phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Việt Nam theo hướng bền vững.

5. Luận án đã đề xuất bốn nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Việt Nam theo hướng bền vững: nhóm giải pháp chung; nhóm giải pháp nhằm nâng cao tốc độ và chất lượng tăng trưởng công nghiệp trong vùng KTTĐ Bắc Bộ; nhóm giải pháp đảm bảo sự bền vững về môi trường trong phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ; nhóm giải pháp đảm bảo sự bền vững về xã hội trong phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Tô Hiến Thà (2009), “Nhân tố văn hoá trong phát triển kinh tế bền vững

ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu liên ngành trong

khoa học xã hội và nhân văn: Kinh nghiệm và triển vọng,

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 49-56.

Đại học

2. Tô Hiến Thà (2009), “Khủng hoảng nợ nước ngoài tại các nước Mỹ

Latinh và bài học cho tăng trưởng kinh tế bền vững

Tạp chí Châu Mỹ Ngày Nay, số 3, tr.9-13.

ở Việt Nam”,

3. Tô Hiến Thà (2009), “Sự vận động của dòng vốn FDI quốc tế và một số đề xuất đẩy mạnh thu hút FDI ở Việt Nam”, Tp chí Châu Mngày nay, số 12, tr.23-27.

4. Tô Hiến Thà (2012), “Environmentally sustainable development in the Northern focal economic region of Vietnam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Sustainable manufacturing and Environmental management, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.322-332.

5. Tô Hiến Thà (2013), “Thực trạng vấn đề xã hội trong phát triển công

nghiệp bền vững

ở vùng kinh tế

trọng điểm Bắc Bộ

Việt Nam”,

Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5, tr.14-18.

6. Tô Hiến Thà (2013), “Kinh nghiệm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững của một số nước và hàm ý chính sách cho Việt Nam”, Tp chí Châu Phi và Trung Đông, số 06 (94), tr. 24-33.

7. Tô Hiến Thà (2013), “Giải pháp phát triển công nghiệp theo hướng bền

vững ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam ”,

lý kinh tế, số 54, tr.56-62.

Tạp chí Quản

8. Tô Hiến Thà (2013), “Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam: thực

trạng và những vấn đề

đặt ra cho phát triển bền vững”,

Tạp chí

Nghiên cứu kinh tế, số 7, tr.3-11.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TIẾNG VIỆT

1. Bạch Thị Lan Anh ( 2010), Phát trin bn vng làng nghtruyn thng vùng kinh tế trng đim Bc Bộ, Luận án tiến sĩ Kinh tế , Đại Học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Trần Thị Lệ Anh (2010), Đánh giá và dự báo mối tương quan giữa tăng trưởng kinh tế và ô nhiễm môi trường tại Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Tổng cục Môi trường, Hà Nội.

3. Ban chấp hành TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Ban chỉ đạo tổng kết Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị, Báo cáo Tng kết 5 năm thc hin

Nghị

quyết số

54-NQ/TW, ngày 14-9-2005 của Bộ

Chính trị

về phát

triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

4. Ban Chỉ đạo điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm (2012), Báo cáo đánh giá công tác điu phi giai đon 2006-2010 và kế hoch công tác điu phi giai đon 2011-2015.

5. Trương Chí Bình (2011), Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành điện

tgia dng Vit Nam, luận án tiến sĩ kinh tế của, Đại học Kinh tế quốc dân,

6. Bộ Công Thương (2008), Tài liệu Hội thảo quốc gia về phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam, Hà Nội.

7. Bộ

Công Thương Việt Nam và Tổ

chức Phát triển công nghiệp Liên

hợp quốc (12-2011),

Nam 2011, Hà Nội.

Báo cáo Năng lực cạnh tranh công nghiệp Việt

8. Bộ Kế

hoạch và Đầu tư, Dự

án VIE/01/021 (2006), “Phát triển bền

vững ở Việt Nam”, Stay tuyên truyn, Hà Nội.

9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền

Xem tất cả 192 trang.

Ngày đăng: 03/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí