Phát triển cho vay ủy thác thông qua các tổ chức Hội, đoàn thể tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh - 8


Thứ tư, hiệu quả đồng vốn được đảm bảo

Về thủ tục cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, có nhu cầu vay vốn vẫn áp dụng theo uy định hiện hành, bảo đảm đơn giản. Khi có nhu cầu vay vốn, hộ vay chỉ cần viết giấy đề nghị vay vốn gửi Tổ trưởng Tổ TK&VV, Tổ thực hiện họp Tổ bình xét vay vốn, sau đó gửi UBND xã xét duyệt đề nghị NHCSXH cho vay.

NHCSXH sẽ căn cứ vào đề nghị của UBND xã để xem xét, kiểm tra nếu hợp lệ, hợp pháp thì phê duyệt cho vay và tổ chức giải ngân cho hộ vay tại Điểm giao dịch xã vào ngày giao dịch.

Tuy nhiên để đảm bảo vốn vay có hiệu uả, đối với các hộ vay số tiền lớn phải xem xét đến khả năng tính toán, uản lý việc đầu tư sản xuất kinh doanh của hộ vay và phải giám sát chặt chẽ.

Từ đầu năm đến nay, Ban Đại diện HĐQT phối hợp với các hội, đoàn thể cấp tỉnh xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động ủy thác; chỉ đạo các phòng giao dịch huyện, thị xã phối hợp hội, đoàn thể cấp huyện tiến hành kiểm tra, giám sát theo kế hoạch đã xây dựng. Qua đó, thực hiện 4 cuộc kiểm tra, phúc tra tại 4 phòng giao dịch huyện trực thuộc chi nhánh tỉnh; kiểm tra thực tế tại 17 xã với 132 tổ tiết kiệm và vay vốn; 3.916 hộ vay với số tiền được kiểm tra, đối chiếu gần 114,4 tỷ đồng. Các đơn vị triển khai kịp thời, nghiêm túc các chương trình, chính sách mới về tín dụng chính sách xã hội, triển khai thực hiện nhanh chóng kế hoạch tín dụng được giao. Đối với hoạt động ủy thác của các tổ chức hội, đoàn thể, đơn vị nhận ủy thác từ cấp tỉnh đến cơ sở đều triển khai tốt các hoạt động theo nội dung ủy thác đã ký kết.

Kết quả phỏng vấn: 100% người được phỏng vấn cho rằng việc thành lập, quản lý các Tổ TK&VV theo địa bàn rất thuận lợi trong mọi việc như: họp Tổ, đi thu nợ, lãi, tập huấn chuyển giao tiến bộ KHKT.

2.2.3. Một số chỉ tiêu tăng trưởng

Với sự cố gắng nỗ lực rất lớn của chi nhánh để hoàn thành nhiệm vụ được giao, góp phần thực hiện mục tiêu uốc gia xóa đói giảm nghèo - việc


làm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Điều này được thể hiện cụ thể ua số liệu trong bảng sau:

Bảng số 2.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng 2018-2020


Chỉ tiêu


Số lượt hộ vay vốn


Doanh Số cho vay


Doanh Số thu nợ


Dư nợ đến

31/12/2020


Số hộ dư nợ

Dư nợ bình quân/hộ (triệu đồng)


Hộ nghèo


2.955


145,1


223,6


277,9


6.520


42,6


HSSV


763


28,96


208,6


93,5


3.218


29,1

Giải uyết

việc làm


6.200


266,9


77,1


237


3.882


61,1

Xuất khẩu

lao động


3


0,15


0,05


0,2


6


33,3

NS&VSMT

NT


42.767


693,8


431,7


916,2


61.943


14,8

Hộ nghèo

về nhà ở


125


3,1


2,7


19,5


1.600


12,2

Hộ cận

nghèo


3.584


175,9


225,1


396,95


9.984


39,8

Hộ mới

thoát nghèo


5.994


293,4


34,6


377,9


8.113


46,6

Nhà ở xã

hội


240


84,6


3,0


81,2


236


344,1


Tổng cộng


62.005


1.692


1.206


2.400,3


81.078


29,6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

Phát triển cho vay ủy thác thông qua các tổ chức Hội, đoàn thể tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh - 8

Nguồn: Báo cáo thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo

giai đoạn 2018-2020 NHCSXH tỉnh Bắc Ninh Nhìn vào số liệu bảng trên cho thấy trong những năm ua chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh đã đẩy mạnh cho vay đối với tất cả các chương trình, doanh số cho vay đạt 1.692 tỷ đồng, trong đó chủ yếu là cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đạt 693,8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 41% trong tổng doanh số cho vay; cho vay giải uyết việc làm đạt 266,9 tỷ đồng, chiếm 15,7% doanh số cho vay; cho vay hộ mới thoát nghèo đạt 293,4 tỷ đồng, chiếm 17,3% tổng doanh số cho vay, tổng ba chương trình này chiếm


tới 74% tổng doanh số cho vay của chi nhánh. Còn lại một số chương trình khác như cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn, cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài,cho vay hộ nghèo về nhà ở, cho vay nhà ở xã hội chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh số cho vay c ng như trong tổng dư nợ của chi nhánh.

Về tình hình tăng trưởng dư nợ của từng đối tượng khách hàng, từng chương trình cho vay ưu đãi của chi nhánh ua các năm c ng khác nhau, được thể hiện ua số liệu bảng sau:

Bảng số 2.3: Tăng trưởng dư nợ cho vay ưu đãi 2018 -2020

Đơn vị: tỷ đồng, hộ



STT


Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

I

Tổng dư nợ

1.998,3

2.155,5

2.400,3

1

Hộ nghèo

330,5

296,1

277,9

2

HSSV

189

133,98

93,5

3

Giải uyết việc làm

67,5

135,1

237

4

Xuất khẩu lao động

0,5

0,3

0,2

5

NS&VSMT NT

692,5

734,4

916,2

6

Hộ nghèo về nhà ở

21,3

20,5

19,5

7

Hộ cận nghèo

468,9

446,2

396,95

8

Hộ mới thoát nghèo

228,1

362,9

377,9

9

Nhà ở xã hội

0

26

81,2

II

Số hộ còn dư nợ

83.632

80.970

81.078

Nguồn: Báo cáo thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo

giai đoạn 2018-2020 NHCSXH tỉnh Bắc Ninh

Tuy nhiên sự tăng trưởng dư nợ của chi nhánh trong những năm vừa ua chủ yếu là tăng trưởng dư nợ cho vay giải uyết việc làm, NS&VSMTNT, hộ mới thoát nghèo, còn các chương trình cho vay khác tăng rất ít và thậm trí còn giảm.

Mặt khác ua số liệu trên cho thấy về kết cấu dư nợ và mức độ tăng trưởng dư nợ của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh ua các năm c ng có sự thay đổi, như cho vay hộ nghèo xu hướng giảm, năm 2018 là 330,5 tỷ đồng, đến năm 2020 còn 277,9 tỷ đồng; hộ cận nghèo giảm từ 468,9 tỷ đồng năm 2018


xuống còn 396,95 tỷ đồng năm 2020, trong khi đó hộ mới thoát nghèo với xu hương tăng lên, năm 2018 là 228,1 tỷ đồng, 2020 lên 377,9 tỷ đồng; Cho vay NS&VSMT NT có xu hướng tăng mạnh từ 692,5 tỷ đồng năm 2018 lên 916,2 tỷ đồng năm 2020.Tăng trưởng dư nợ hàng năm của chi nhánh đều tăng, với xu hương năm sau cao hơn năm trước (Bảng trên).

Qua phân tích số liệu trong bảng thống kê tình hình tăng trưởng dư nợ các chương trình cho vay ưu đãi của chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2018 - 2020 cho thấy tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay NS và VSMTNT, cho vay hộ mới thoát nghèo, cho vay giải uyết việc làm của chi nhánh tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, hộ nghèo vốn là đối tượng khách hàng chủ yếu của chi nhánh thì đang có dấu hiệu giảm dần.

Bảng số 2.4: Một số chỉ tiêu cho vay ưu đãi chủ yếu 2018 -2020

Đơn vị: hộ, tỷ đồng


Stt

Chỉ tiêu

2018

2019

2020

1

Doanh số cho vay (Tỷ đồng)

479,2

522,9

689,8

2

Số lượt hộ vay (hộ)

20.543

17.506

24.582

3

Doanh số thu nợ(Tỷ đồng)

395,9

365,6

444,9

4

Dư nợ(Tỷ đồng)

1998,3

2.155,5

2.400,3

5

Số hộ còn dư nợ (hộ)

83.632

80.970

81.078

6

Dư nợ bình uân triệu đồng/hộ

23,9

26,6

29,6

7

Nợ uá hạn(Tỷ đồng)

2,67

3,26

4,76

8

Tỷ lệ nợ uá hạn (%)

0,133%

0,151%

0,198%

9

Tốc độ tăng trưởng so với năm trước

+4,35%

+7,87%

+11,36%

Nguồn: Báo cáo thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai

đoạn 2018-2020 của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh

* Về doanh số cho vay: Doanh số cho vay ưu đãi của chi nhánh tăng dần ua các năm. Cụ thể là: doanh số cho vay năm 2018 là 479,2 tỷ đồng đến năm 2020 lên 689,8 tỷ đồng.

*Về số lượt hộ vay vốn: số lượt hộ vay vốn tại chi nhánh tăng giảm không đều ua các năm. Năm 2018 là 20.543 lượt hộ vay, năm 2019 giảm còn

17.506 lượt hộ vay, năm 2020 tăng lên 24.582 lượt hộ.


* Về doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác của chi nhánh tăng đều ua các năm, điều đó chứng tỏ chất lượng tín dụng của chi nhánh tốt, nợ đến hạn gần như được thu hồi kịp thời, vòng

uay vốn nhanh, hiệu uả đồng vốn cao.

* Về dư nợ: Dư nợ tín dụng tại chi nhánh với xu hướng tăng, năm 2018 là 1998,3 tỷ đồng đến năm 2020 là 2400,3 tỷ đồng; điều này chứng tỏ uy mô cho vay của chi nhánh được mở rộng. Tuy nhiên nếu xét theo dư nợ bình

uân/hộ thì ta thấy dư nợ bình uân/hộ của chi nhánh là dao động từ 23,9 triệu đồng đến 29,6 triệu đồng. Với mức dư nợ bình quân thấp như vậy sẽ phát sinh những bất cập, bởi vì hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác sẽ không có đủ vốn để đầu tư vào phát triển sản xuất kinh doanh dẫn đến hiệu quả đồng vốn thấp.

Nguyên nhân của tình trạng này là do trong điều kiện nguồn vốn ít, nhưng nhiều hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác có nhu cầu vay nên chi nhánh còn cho vay dàn trải, mức cho vay thấp, mặt khác dư nợ bình quân/hộ thấp còn do một nguyên nhân khách quan là do chi nhánh nhận bàn giao dư nợ c từ NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh về trong đó có một bộ phận hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay ít, sử dụng vốn không hiệu quả, không có điều kiện trả hết nợ ngân hàng nên đến nay nhiều hộ chỉ còn nợ

2.000.000 đồng tiền gốc, vì vậy kéo theo dư nợ bình quân/hộ của chi nhánh thấp xuống.

Trong những năm ua với số lượng cán bộ rất mỏng (cả tỉnh có 114 cán bộ, mỗi huyện, thị có 10 cán bộ) nhưng NHCSXH tỉnh Bắc Ninh vẫn đảm đương được một khối lượng công việc rất lớn với trên 24.000 khách hàng có quan hệ tín dụng với tổng dư nợ gần 2.400 tỷ đồng (số liệu 2020) hoàn thành suất sắc nhiệm vụ chính trị được giao góp phần tích cực vào công cuộc xoá đói giảm nghèo – việc làm của địa phương.

Đạt được kết quả trên là do chi nhánh đã chỉ đạo triển khai thực hiện tốt phương thức cho vay ưu đãi hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác uỷ


thác qua các tổ chức chính trị xã hội theo công văn số 1114/NHCSXH-KHNV ngày 03/7/2004 của Tổng Giám đốc NHCSXH Việt Nam (nay đã được thay thế bằng văn bản số 3948/VBTT- NHCS- HPN- HND- HCCB- ĐTNCSHCM ngày 3/12/2014 v/v thực hiện uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác). Từ khi triển khai thực hiện đến nay chi nhánh đã ký kết 48 văn bản Liên tịch và văn bản thoả thuận, 588 hợp đồng uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác với các tổ chức chính trị các cấp và ký kết 2.880 hợp đồng uỷ nhiệm với các tổ tiết kiệm và vay vốn của các Hội đoàn thể. Do có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Hội đoàn thể với NHCSXH tỉnh Bắc Ninh trong việc triển khai uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác nên kết quả cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác uỷ thác qua các tổ chức chính trị xã hội tại Bắc Ninh trong những năm

ua đạt kết quả tốt thể hiện qua các số liệu ở bảng sau:

Bảng số 2.5: Ủy thác cho vay qua các tổ chức chính trị – xã hội 2018 - 2020

Đơn vị: Tổ, hộ, tỷ đồng


Năm

2018

2019

2020

Hội

ĐThể

Số tổ

Số hộ

Sốtiền

Số tổ

Số hộ

Số

tiền

Số tổ

Số hộ

Số

tiền

Hội PN

1.063

42.541

1.070,9

1.042

41.264

1.148,9

1.024

41.766

1.281,4

Hội ND

712

24.383

579,6

694

23.702

625,5

672

23.624

691,2

HCCB

390

11.297

240

378

11.110

269,2

367

11.100

305,4

Đoàn

TNCS

180

5.411

107,8

155

4.894

112,1

144

4.588

122,3

Tổng

2.345

83.632

1.998,3

2.269

80.970

2.155,5

2.207

81.078

2.400,3

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của Ban đại diện hội đồng quản trị

NHCSXH tỉnh Bắc Ninh các năm Qua số liệu trên cho thấy, vốn vay ưu đãi đã được NHCSXH Bắc Ninh uỷ thác cho vay ua các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn tỉnh tăng nhanh ua

các năm và chiếm đại bộ phận trong tổng số vốn ưu đãi của NHCSXH tỉnh.


Thực hiện các văn bản Liên tịch, văn bản thoả thuận, các hợp đồng uỷ thác đã được ký kết, trong những năm ua NHCSXH Bắc Ninh đã phối hợp cùng các tổ chức chính trị xã hội triển khai uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đạt kết uả tốt. NHCSXH Bắc Ninh đã chủ động phối hợp cùng các tổ chức chính trị xã hội nhận uỷ thác chỉ đạo thành lập tổ tiết kiệm và vay vốn, bình xét hộ đủ điều kiện để cho vay kịp thời.

Qua bảng số số liệu trên, cho thấy các tổ tiết kiệm và vay vốn được thành lập để cho vay ủy thác từ Hội Phụ nữ và Hội Nông dân là chủ yếu, năm 2020 số tổ của 2 Hội này là 1.696 tổ, chiếm 77% tổng số tổ vay vốn.

Trong tổng số vốn vay ưu đãi của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được uỷ thác cho vay ua các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn thì nguồn vốn uỷ thác ua Hội phụ nữ chiếm tỷ trọng lớn nhất với 41.766 hộ vay, dư nợ 1.281,4 tỷ đồng, chiếm 53,38% tổng dư nợ (năm 2020). Đứng thứ hai sau hội phụ nữ là Hội nông dân với 23.624 hộ vay, dư nợ 691,2 tỷ đồng, chiếm 28,79% tổng dư nợ (năm 2020). Tiếp theo là HCCB và ĐTN với tỷ trọng trên tổng dư nợ lần lượt là 12,7% và 5,13%.

Việc uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác của NHCSXH Bắc Ninh cho các tổ chức chính trị xã hội được thực hiện chủ yếu thông ua Hội Phụ nữ và Hội Nông dân vì hai tổ chức này có lực lượng hội viên đông đảo nhất trong xã hội, mặt khác họ là những tổ chức có nhiều kinh nghiệm trong uản lý vốn c ng như kinh nghiệm làm ăn và có tinh thần trách nhiệm cao với đồng vốn vay.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG

2.3.1. Những thành công

2.3.1.1.Về mặt kinh tế

Đến hết năm 2020, dư nợ cho vay ủy thác thông ua các tổ chức Hội đoàn thể đạt 2400 tỷ đồng, tăng 11,36% so với năm 2019. Nguồn vốn tín dụng ưu đãi trước đây mới đáp ứng cho một bộ phận rất ít hộ nghèo, các đối tượng chính sách tại các thôn thì đến nay tất cả các thôn trong tỉnh đều được


tiếp cận với đồng vốn ưu đãi, xóa bỏ hoàn toàn thôn trắng về tín dụng ưu đãi, đồng thời đã mở rộng thêm chương trình cho vay ưu đãi, tăng từ 07 chương trình tín dụng lên 9 chương trình, đáp ứng cơ bản nhu cầu vốn cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho vay thông

ua NHCSXH tỉnh Bắc Ninh đã giúp cho hơn 6000 hộ nghèo, gần 10000 hộ cận nghèo, khoảng 8000 hộ mới thoát nghèo có nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh; hơn 3000 HSSV có hoàn cảnh khó khăn có tiền để trang trải chi phí học tập; gần 4000 lao động được tạo việc làm; hơn 61000 công trình NSVSMT được xây dựng; khoảng 1600 hộ nghèo có nhà để ở.Hầu hết các hộ vay vốn đều có mục đích sử dụng rõ ràng, minh bạch và bước đầu phát huy hiệu uả kinh tế.

Nguồn vốn cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được coi là một trong những chương trình tín dụng có sức lan tỏa lớn, nhận được sự đồng tình cao của cấp ủy, chính uyền các cấp, đặc biệt là các hộ dân. Nguồn vốn này sẽ kịp thời tiếp sức cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác tiếp tục có điều kiện đầu tư trồng trọt, chăn nuôi, phát triển sản xuất, cải thiện đời sống. Thông ua việc triển khai các nguồn vốn vay, đã có nhiều hộ nông dân nghèo và các hộ mới thoát nghèo tại địa phương được vay vốn để đầu tư vào sản xuất, nông dân yên tâm tham gia sản xuất tại địa phương vì thế đã tạo thuận lợi cho công tác tập hợp, đoàn kết các thành viên, xây dựng tổ chức Hội, đoàn thể ngày càng vững mạnh hơn.

Tổ chức Hội, đoàn thể có thêm nguồn kinh phí cho hoạt động (nhờ phí ủy thác) nên đã tổ chức được nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn thu hút nông dân tích cực tham gia, có huyện đã tổ chức cho thành viên các hội, đoàn thể đi thăm uan, học tập kinh nghiệm trong và ngoài tỉnh, có đơn vị tổ chức tập huấn KHKT về trồng trọt, chăn nuôi,...

Ngân hàng đã tăng cường khâu giám sát hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trước, trong và sau khi cho vay thông qua sự phối kết hợp với các đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội, cấp chính quyền địa phương.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/02/2023