Phát triển bền vững các ngân hàng thương mại Việt Nam - 24


PHỤ ỤC

Phụ lục 1

A- PHIẾU KHẢO S T

Về đánh giá phát triển ền vững ngân hàng thương mại

Kính chào các Anh/Chị, tôi là Bùi Khắc Hoài Phương giảng viên khoa Kinh tế - Du lịch, Trường Đại học Quảng Bình. Hiện nay tôi đang nghiên cứu về phát triển bền vững các ngân hàng thương mại Việt Nam, đây là một phần trong luận án nghiên cứu sinh tại Học viện ngân hàng Hà Nội của tôi. Tôi rất mong muốn và chân thành cảm ơn khi nhận được các câu trả lời đầy đủ, trung thực của Anh/Chị. Xin lưu ý tất cả các thông tin từ phiếu khảo sát sẽ được gộp chung để đánh giá tổng thể để thống kê và xử lý số liệu, toàn bộ thông tin của từng ngân hàng sẽ được bảo mật.

I. Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý với những phát biểu dưới đây của quý vị, với 5 mức độ được quy ước như sau:

1- Hoàn toàn kh ng đồng ý 2- Kh ng đồng ý một phần 3- Đồng ý 4- Đồng ý cao 5- Đồng ý rất cao

1. Quan điểm về Ngân hàng bền vững bao gồm các nội dung sau:

- Là ngân hàng có sự phát triển ổn định và lành mạnh

1 2 3 4 5

- Hoạt động của ngân hàng đảm bảo cân bằng lợi ích

của các bên liên quan

1 2 3 4 5

- Ngân hàng có tích hợp vấn đề môi trường trong hoạt

động

1 2 3 4 5

- Ngân hàng có tích hợp vấn đề xã hội trong hoạt

động

1 2 3 4 5

- Đóng góp vào sự phát triển ổn định và lành mạnh

của hệ thống tài chính

1 2 3 4 5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 205 trang tài liệu này.

Phát triển bền vững các ngân hàng thương mại Việt Nam - 24

2. Mục tiêu cam kết phát triển bền vững của ngân hàng chúng tôi nhằm:

- Đáp ứng yêu cầu của các cơ quản lý nhà nước

1 2 3 4 5

- Lợi ích về danh tiếng

1 2 3 4 5

- Lợi ích hoạt động

1 2 3 4 5

- Giảm chi phí

1 2 3 4 5

- Đổi mới quy trình sản phẩm

1 2 3 4 5

- Tạo mối quan hệ gắn kết với khách hàng

1 2 3 4 5

3. Những vấn đề ưu tiên trong quá trình phát triển ền vững

- Sản phẩm thân thiện với môi trường

1 2 3 4 5

- Năng lượng sạch và năng lượng tái tạo

1 2 3 4 5

- Hiệu quả năng lượng

1 2 3 4 5

- Quyền con người và lao động

1 2 3 4 5

- Quản lý chất thải

1 2 3 4 5

- Các tòa nhà xanh

1 2 3 4 5

- Biến đổi khí hậu

1 2 3 4 5

- Sức khỏe

1 2 3 4 5

- Tạo việc làm

1 2 3 4 5

- Chuỗi cung ứng

1 2 3 4 5


- Phá rừng

1 2 3 4 5

- Nghèo đói

1 2 3 4 5

- Chống tham nhũng

1 2 3 4 5

- Khác

1 2 3 4 5

4. Cần hỗ trợ thêm để phát triển ền vững trong tương lai:

- Tham gia liên kết với các tổ chức quốc tế

1 2 3 4 5

- Hỗ trợ từ các cơ quan quản lý

1 2 3 4 5

- Hỗ trợ từ cấp điều hành

1 2 3 4 5

- Khác

5. ự kiến mức độ tham gia phát triển ngân hàng ền vững trong vòng 5 năm tới

- Ngân hàng bền vững kết hợp với kinh doanh truyền thống (hoạt động có trách nhiệm với môi trường và xã hội )

1 2 3 4 5

- Ngân hàng bền vững chuyên biệt (trên 80% khoản

vốn đầu tư vào tài chính bền vững )

1 2 3 4 5

6. Những thách thức chủ yếu khi thực hiện phát triển bền vững tại ngân hàng chúng tôi:

- Giới hạn về nguồn vốn

1 2 3 4 5

- Cạnh tranh với phương thức kinh doanh truyền thống

trong nội bộ ngân hàng

1 2 3 4 5

- Khung quản lý rủi ro môi trường và xã hội chưa hoàn

thiện

1 2 3 4 5

- Thiếu bộ tiêu chuẩn để đánh giá rủi ro E&S

1 2 3 4 5

- Thiếu thông tin về vấn đề E&S

1 2 3 4 5

- Giới hạn về nguồn nhân lực

1 2 3 4 5

- Thiếu sự hỗ trợ về các chính sách ưu đãi và hỗ trợ

phát triển bền vững của chính phủ

1 2 3 4 5

- Thiếu sự ủng hộ của quản lý cấp cao

1 2 3 4 5

- Thiếu sự phối hợp của các bên liên quan

1 2 3 4 5

7. Những thuận lợi khi thực hiện phát triển bền vững tại ngân hàng chúng tôi:


- Tạo ra các sản phẩm tài chính và dịch vụ mới nhằm tận dụng các cơ hội trong lĩnh vực phát triển bền vững

1 2 3 4 5

- Tạo ra lợi nhuận trực tiếp: gia tăng các khách hàng

mới và thị trường mới

1 2 3 4 5

- Trong ngắn hạn và trung hạn: nâng cao hiệu quả tài

chính và phi tài chính trong việc đáp ứng các mục tiêu kinh doanh

1 2 3 4 5

- Tăng tương tác với các bên liên quan: tăng cường sự tham gia PTBV về môi trường và xã hội trong nội bộ, trong tổ chức, khách hàng, và các tổ chức khác

1 2 3 4 5

- Về dài hạn: tăng cường giá trị thương hiệu, từ đó tạo ra lợi thế thương mại, xây dựng cơ sở của người tiêu

dùng và thị phần và tăng lợi nhuận

1 2 3 4 5

- Đóng góp vào thực hiện chiến lược phát triển kinh tế

bền vững của Chính phủ Việt Nam

1 2 3 4 5

- Được hưởng các ưu đãi của ngân hàng nhà nước và

chính phủ

1 2 3 4 5

- Được sự ưu đãi và đánh giá cao của các tổ chức quốc

tế, từ đó thu hút các đối tác tài chính

1 2 3 4 5

8. Ngân hàng ch ng t i thực hiện các giải pháp phát triển ền vững:

- Thực hiện các biện pháp sử dụng hiệu quả năng

lượng và tài nguyên trong nội bộ ngân hàng mình

1 2 3 4 5

- Kết hợp rủi ro môi trường trong quản lý quan hệ

1 2 3 4 5


khách hàng


- Nâng cao nhận thức về môi trường và năng lượng

cho nhân viên

1 2 3 4 5

- Khởi tạo quản lý môi trường trong hoạt động của

ngân hàng

1 2 3 4 5

- Lựa chọn và trang bị khóa huấn luyện cho nhân viên

về vấn đề môi và năng lượng

1 2 3 4 5

- Thực hiện các biện pháp truyền thông nhằm cung cấp

cho nhân viên những thông tin về môi trường liên quan

1 2 3 4 5

- Tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định về môi trường

1 2 3 4 5

- Đánh giá và giám sát rủi ro môi trường các hoạt động kinh doanh của khách hàng.

1 2 3 4 5

- Lọc và loại bỏ các đề nghị vay vốn có hại cho môi

trường

1 2 3 4 5

- Khuyến khích khách hàng giảm những tác động bất

lợi đến môi trường trong hoạt động kinh doanh của họ.

1 2 3 4 5

- Cung cấp các sản phẩm tài chính xanh và tín dụng

xanh

1 2 3 4 5

- Có các giải pháp cụ thể hỗ trợ các khách hàng đầu tư

vào cải thiện môi trường và công nghệ sạch

1 2 3 4 5

- Giám sát việc tuân thủ về vẫn đề môi trường, xã hội

của dự án vay vốn

1 2 3 4 5

- Các biện pháp xử lý khi khách hàng không tuân thủ

các vấn đề về môi trường và xã hội

1 2 3 4 5

II. Nhận định về ngân hàng:

1. Số lượng các sáng kiến về môi trường và xã hội được thực hiện trong ba năm qua

Lớn hơn 10 Trên 5 đến 10 Trên 1 đến 5 Không thực hiện

2. Mức độ tích hợp ngân hàng bền vững vào chiến lược kinh doanh tổng thể

Tích hợp hoàn toàn Tích hợp một phần Không tích hợp Không biết

3.Số lượng khóa đào tạo nhằm nâng cao năng lực đánh giá rủi ro môi trường và xã hội trong 3 năm qua

Lớn hơn 10 Trên 5 đến 10 Trên 1 đến 5 Không thực hiện

4. Tiêu chuẩn bền vững quốc tế (ISO, UN Global Compact, EP, GRI, DJSI, khác) được áp dụng trong hoạt động của ngân hàng:

Có áp dụng Không áp dụng

5. Những loại lợi ích có được khi thực hiện phát triển bền vững

Lợi ích tài chính Lợi ích phi tài chính Cả lợi ích tài chính và phi tài chính

6. Tăng trưởng hoạt động kinh doanh do thực hiện bền vững

Giá trị thương hiệu được cải thiện Giảm chi phí

Cung cấp sản phẩm mới, dịch vụ mới Phân khúc khách hàng mới

Phát triển thị trường mới Tăng các nhà đầu tư Gắn kết với người lao động

II. Một số thông tin về bản thân


3.1 Ngân hàng quý vị đang làm việc………………………………………………… 3.2 Chức vụ…………………………………………………………………………..

3.3 Giới tính: Nam Nữ

3.4 Độ tuổi: Dưới 30 Từ 30 – 40 Từ 41 – 50 Từ 51 – 60 Trên 60

3.5 Trình độ chuyên môn : Đại học Sau đại học

3.6 Số năm làm việc: Dưới 5 5-10 ≥ 10

3.7 Số năm quản lý: Dưới 5 5-10 ≥ 10


CHÂN THÀNH CẢM ƠN QU VỊ ĐÃ CỘNG TÁC!


- M TẢ PHƯƠNG N KHẢO S T VÀ Đ NH GI KẾT QUẢ KHẢO S T

1. Mục tiêu khảo sát: luận án khảo sát các nhà quản lý, lãnh đạo các NHTM nhằm làm rõ về quan điểm, mục đích cam kết phát triển bền vững ngân hàng thương mại. Đánh giá những thách thức và những điều kiện thuận lơi khi thực hiện chiến lược phát triển bền vững. Khảo sát chính sách về môi trường và cách vận hành hệ thống quản lý rủi ro môi trường trong hoạt ngân hàng, nhằm đánh giá mức độ phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.

2. Mẫu khảo sát:

hảo sát kiến chu ên gia về phát triển bền vững ngân hàng thương

mại

Tham khảo ý kiến chuyên gia về quan điểm phát triển bền vững ngân hàng

thương mại và đề xuất các giá trị cốt lõi của ngân hàng bền vững gồm:

- Là ngân hàng có sự phát triển ổn định và lành mạnh

- Hoạt động của ngân hàng đảm bảo cân bằng lợi ích của các bên liên quan

- Ngân hàng có tích hợp vấn đề môi trường trong hoạt động

- Ngân hàng có tích hợp vấn đề xã hội trong hoạt động

- Đóng góp vào sự phát triển ổn định và lành mạnh của hệ thống tài chính

hảo sát mức độ đồng tình với các phát biểu về ngân hàng bền vững đối với các nhà quản l ngân hàng

Luận án khảo sát 250 nhà quản lý tại 22 NHTMCP, lãnh đạo của các NHTM từ cấp phó điểm giao dịch trở lên được chọn mẫu để đánh giá tính bền vững của hệ thống ngân hàng thương mại, đây là những người tham gia lập chính sách, chiến lược và tổ chức thực hiện phát triển bền vững của ngân hàng.

Mô tả mẫu khảo sát


Chức danh

Số lượng

Tỷ lệ số năm làm việc

Trên 5 năm

Dưới 5 năm

Ban giám đốc

4

75%

25%

Trưởng phòng Hội sở

28

71,43%

28,57%

Phó phòng Hội sở

39

79,49%

20,51%

Trưởng phòng chi nhánh

41

73,17%

26,83%


Phó phòng chi nhánh

36

80,56%

19,44%

Phó điểm giao dịch

57

68,42%

31,58%

Trưởng điểm giao dịch

45

64,44%

35,56%

3. Cách t nh toán kết quả khảo sát:

5 mức độ đồng ý với các phát biểu về tính bền vững của NHTM được quy ước như sau: 1- Hoàn toàn kh ng đồng ý 2- Kh ng đồng ý một phần

3- Đồng ý 4- Đồng ý cao 5- Đồng ý rất cao

Tổng số phiếu phát ra và khảo sát bằng gặp mặt trực tiếp là 265 phiếu, số phiếu trả lời đầy đủ và hợp lệ các câu hỏi thu về là 250 phiếu. Kết quả được tính toán là mức trung bình của mỗi phát biểu, nếu bằng hoặc lớn hơn 3 thì mức độ được đánh giá là từ đồng ý đến đồng ý rất cao, kết quả nhỏ hơn 3 được đánh giá là không đồng ý đến chỉ đồng ý một phần đối với phát biểu đó.


Phụ lục 2

Các nguyên tắc phát triển bền vững một tổ chức

Hiện nay có một số các tiêu chuẩn và nguyên tắc quốc tế liên quan đến phát triển bền vững một tổ chức nói chung và riêng cho các công ty, tổ chức tài chính. Việc áp dụng các tiêu chuẩn, nguyên tắc này là hoàn toàn tự nguyện, tùy vào chiến lược của mình, các tổ chức sẽ lựa chọn thực hiện theo một trong các tiêu chuẩn này với mong muốn nâng cao giá trị thương hiệu, tạo sự gắn kết với khách hàng, phát triển các sản phẩm…

I- Tiêu chuẩn hiệu suất của IFC (International Finance corporation):

IFC xây dựng các tiêu chuẩn về ngân hàng bền vững với sự đóng góp nhằm mục đích: hiệu quả năng lượng, năng lượng tái tạo, nông nghiệp bền vững, các tòa nhà xanh và thích ứng với biến đổi khí hậu. IFC đánh giá các loại dự án có tác động tích cực đến môi trường bao gồm: năng lượng tái tạo (RE) năng lượng điện, nhiệt từ nhiều nguồn khác nhau; hiệu suất về năng lượng (EE); dự án nông nghiệp, lâm nghiệp và sử dụng đất (AFOLU); quản lý chất thải; dự án giảm nhẹ cacbon và các dự án khác giảm nhẹ tác động đến môi trường.

Kể từ đầu năm 2012, danh sách Tiêu chuẩn Hiệu suất của IFC về Môi trường và Tính bền vững xã hội đã được áp dụng, bao gồm (IFC, 2012):

Têu chuẩn

Các nội dung

1

Đánh giá và quản lý rủi ro môi trường và xã hội

2

Điều kiện lao động và làm việc

3

Sử dụng hiệu quả tài nguyên và ngăn ngừa ô nhiễm

4

Sức khỏe, an toàn và an ninh cộng đồng

5

Sở hữu đất đai và tái định cư bắt buộc

6

Bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên

7

Người dân bản địa

8

Di sản văn hóa

Nguồn: IFC Performance Standards

II- Các nguyên tắc ích đạo (Equator Principles- FP)

Các nguyên tắc xích đạo là một bộ tiêu chuẩn tự nguyện để xác định, đánh giá và quản lý các rủi ro môi trường và xã hội trong việc tài trợ dự án. Đây được xem là các “tiêu chuẩn vàng đối với các dự án tài chính bền vững. Các nguyên tắc được


xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn thực hiện của IFC về tính bền vững xã hội và môi trường. Ngày nay các tổ chức tài chính trên thế giới sử dụng nguyên tắc xích đạo một cách tự nguyện và độc lập, không có một sự ràng buộc nào đối với IFC. Các nguyên tắc này bao gồm (The Equator Principles, 2013):

- Nguyên tắc 1, xem xét và phân loại dự án: phân loại dự án dựa trên mức độ rủi ro và tác động tiềm ẩn đến môi trường và xã hội. Các dự án được chia thành 3 loại, Loại A- các dự án có tiềm năng gây nguy hại đến môi trường và xã hội và

/hoặc có tác động đa dạng, không thể đảo ngược hoặc chưa từng có; Loại B - các dự án tiềm ẩn những rủi ro môi trường và xã hội và /hoặc tác động ít về mặt số lượng, nói chung là cụ thể tại từng địa điểm, có thể đảo ngược và dễ dàng giải quyết thông qua các biện pháp giảm nhẹ; Loại C - Các dự án có rủi ro môi trường và xã hội tối thiểu hoặc không có tác động tiêu cực.

- Nguyên tắc 2, đánh giá môi trường và xã hội: đối với tất cả các dự án loại A và loại B, EPFI (định chế tài chính tham gia nguyên tắc xích đạo) sẽ yêu cầu khách hàng tiến hành một quá trình đánh giá tác động đến môi trường và xã hội, đề xuất các biện pháp để giảm thiểu, giảm nhẹ và bù đắp các tác động bất lợi phù hợp với tính chất và quy mô của dự án đề xuất.

- Nguyên tắc 3, các tiêu chuẩn môi trường và xã hội thích hợp: quá trình đánh giá trước hết cần đề cập đến việc tuân thủ luật pháp, các quy định và giấy phép của nước sở tại có liên quan đến các vấn đề môi trường và xã hội.

- Nguyên tắc 4, hệ thống quản lý môi trường và xã hội và kế hoạch hành động. tất cả các dự án loại A và loại B, EPFI sẽ yêu cầu khách hàng phát triển hoặc duy trì Hệ thống Quản lý Môi trường và Xã hội (ESMS). Kế hoạch Quản lý Môi trường và Xã hội (ESMP) sẽ được chuẩn bị bởi khách hàng để giải quyết các vấn đề được nêu ra trong quá trình đánh giá và đưa ra các hành động cần thiết để tuân thủ các tiêu chuẩn áp dụng.

- Nguyên tắc 5, cam kết của các bên liên quan: tất cả các dự án thuộc loại A và loại B, EPFI sẽ yêu cầu khách hàng chứng minh được sự tham gia của các bên liên quan bao gồm các cộng đồng bị ảnh hưởng và các bên có liên quan khác. Để tạo thuận lợi cho sự tham gia của các bên liên quan, khách hàng sẽ công bố rủi ro và tác

Xem tất cả 205 trang.

Ngày đăng: 28/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí