Pháp luật về ngân sách nhà nước những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách - 2


2.2. Mối quan hệ giữa các cấp chính quyền trong phân cấp quản lý ngân sách về phương diện chức năng



Phân cấp quản

lý ngân sách

Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Phân chia thẩm quyền thu, chi (quan hệ vật chất)

Phân chia thẩm quyền tổ chức thu và quản lý các nguồn thu

Quy trình ngân sách: lập,chấp hành quyết toán

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.

ngân sách nhà nước(tiếp)


Pháp luật về ngân sách nhà nước những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách - 2

2.2.1. Phân chia thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm

pháp luật

- Trung ương (Đ.15-24 Luật NSNN): Làm luật và sửa đổi luật trong lĩnh vực ngân sách; bảo đảm cân đối thu, chi NSNN; quyết định dự toán và điều chỉnh dự toán NSNN trong trường hợp cần thiết; quyết định các dự án, các công trình quan trọng quốc gia được đầu tư từ nguồn NSNN; phê chuẩn quyết toán NSNN; giám sát việc thực hiện NSNN.v.v. (Quốc hội). Thống nhất quản lý NSNN; Tổ chức và điều hành thực hiện NSNN; kiểm tra việc thực hiện NSNN; Quyết định việc sử dụng dự phòng ngân sách;


quy định các định mức phân bổ và các chế độ, tiêu chuẩn, định

mức chi NSNN .v.v. (Chính phủ)…

- Địa phương: thẩm quyền quyết định về: dự toán thu NSNN trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương; phân bổ dự toán ngân sách; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương; quyết định các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện ngân sách địa phương; giám sát việc thực hiện ngân sách .v.v.

→ Thẩm quyền lập pháp trong lĩnh vực ngân sách thuộc về trung ương. Địa phương không có thẩm quyền lập pháp, chỉ chủ yếu tổ chức thực hiện pháp luật ngân sách ở địa phương.


2.2.2. Phân chia thẩm quyền tổ chức thu và quản lý các nguồn thu

- Tổ chức thu thuế: hệ thống cơ quan thuế.

Cơ sở pháp lý: Luật Quản lý thuế năm 2006.

-Quản lý các khoản thu: Kho bạc Nhà nước tổ chức thực hiện

hạch toán kế toán NSNN.

2.2.3. Phân chia thẩm quyền thu, chi ngân sách (quan hệ vật

chất)

2.2.4. Quan hệ giữa các cấp ngân sách trong lập,chấp hành

quyết toán ngân sách nhà nước


HỆ THỐNG PHÂN CHIA


Hệ thống phân chia

chính

Hệ thống phân chia

phụ


Hệ thống phân chia tách

Hệ thống phân chia liên kết

Các khoản bổ sung tài chính


3. Đối tượng (khách thể) phân cấp quản lý ngân sách nhà

nước

Phân chia thẩm quyền đối với khoản thu, khoản chi nào?

3.1. Phân chia thẩm quyền đối với khoản thu (Điều 2 NĐ 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003):

1. Thuế do các tổ chức, cá nhân nộp theo quy định của pháp

luật.

2. Phần nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật từ các khoản phí, lệ phí.

3. Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước theo

quy định của pháp luật, gồm:

Các khoản thu phân chia (tiếp)


a) Tiền thu hồi vốn của Nhà nước tại các cơ sở kinh tế,

b) Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước (cả gốc và lãi);

c) Thu nhập từ vốn góp của Nhà nước vào các cơ sở kinh tế, kể cả thu từ lợi nhuận sau khi thực hiện nghĩa vụ về thuế của các tổ chức kinh tế có sự tham gia góp vốn của Nhà nước theo quy định của Chính phủ.

4. Phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật từ các hoạt động sự nghiệp.

5. Tiền sử dụng đất; thu từ hoa lợi công sản đất công ích.

6. Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước.


7. Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.

8. Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở

trong và ngoài nước.

9. Thu từ huy động vốn đầu tư xây dựng các công trình kết

cấu hạ tầng theo quy định tại khoản 3 Điều 8 của Luật NSNN.

10. Phần nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật từ tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước.

11. Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhân ở ngoài nước cho Chính phủ Việt Nam, các tổ chức nhà nước thuộc địa phương theo quy định tại Điều 50 của NĐ 60/2003/NĐ-CP.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/05/2022