Pháp luật về ngân sách nhà nước những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách - 1


PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ

THỰC TiỄN CẤP BÁCH

NỘI DUNG BÀI GiẢNG


1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý

ngân sách nhà nước (1)?

2. Thực trạng pháp luật về thu, chi ngân

sách nhà nước (2)?

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.

3. Kiến nghị về quản lý ngân sách nhà nước (3)?

4.Kết luận (4)?

Pháp luật về ngân sách nhà nước những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách - 1

ngân sách nhà nước

1.Khái niệm ngân sách nhà nước

§1 Luật NSNN 2002: „NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có

thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong 1 năm để đảm

bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước“.

→ Văn bản có tính pháp lệnh, xác định các khoản thu, chi của

nhà nước ;

→ Dự toán được cơ quan nhà nước (Quốc hội) có thẩm quyền

quyết định; mang tính pháp lý, có giá trị bắt buộc.

→ được thực hiện trong 1 năm;

→ Đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.


Đặc điểm NSNN:

Hoạt động tạo quỹ và sử dụng NSNN luôn gắn với quyền lực kinh tế, chính trị của nhà nước và việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.

Các hoạt động thu, chi của nhà nước đều được tiến hành trên cơ sở pháp lý như các luật hoặc pháp lệnh về thuế, các chế độ, định mức chi, thu của nhà nước.

Nguồn tài chính chủ yếu hình thành nên NSNN là từ giá trị

thặng dư của xã hội và qua quá trình phân phối lại


2. QUAN HỆ PHÂN CHIA

THẨM QUYỀN GIỮA TRUNG

ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG


Phân chia thẩm quyền nhiệm vụ (Thẩm quyền quản lý hành chính)


Phân chia thẩm quyền chi ngân sách


Phân chia thẩm quyền thu ngân sách


2.1.Mối quan hệ giữa các cấp chính quyền trong quản lý ngân sách về phương diện phân chia thẩm quyền

- Quan niệm thiểu số: Tách việc phân chia thẩm quyền thu-chi ngân sách nhà nước khỏi phân chia thẩm quyền quản lý hành chính, coi đó là 2 lĩnh vực quản lý khác nhau.

Tương ứng với quan niệm trên: phân chia thẩm quyền quản lý hành chính được xác định trong hiến pháp, trong Luật tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước và luật về chính quyền địa phương. Phân chia thẩm quyền thu-chi ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách nhà nước.

Hạn chế của quan niệm này?

- Quan niệm phổ biến: nối ghép phân chia thẩm quyền thu-chi


ngân sách nhà nước với phân chia thẩm quyền quản lý hành

chính.

→ Phân chia thẩm quyền nhiệm vụ là căn cứ, điều kiện, tiền đề quyết định phân cấp thẩm quyền quản lý ngân sách → Phân cấp thẩm quyền quản lý hành chính được thực hiện trước phân cấp quản lý ngân sách. Thực tế: „có quyền, có tiền“.

→ Phân chia thẩm quyền chi, thu ngân sách phải gắn với phân

chia nhiệm vụ.

Ưu điểm?


Nhưng phân chia theo trật tự nào?: từ nhiệm vụ → thẩm quyền thu → thẩm quyền chi hay từ nhiệm vụ → thẩm quyền chi → thẩm quyền thu?

- Cách phân chia 1 (như thực tiễn phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hiện nay): từ nhiệm vụ → thẩm quyền thu → thẩm quyền chi.

Hạn chế: „thu nhiều chi nhiều, thu ít chi ít“→ không công bằng; không giảm được khoảng cách giàu,nghèo; phải thỏa hiệp trong phân chia. Ví dụ: thực tế đầu tư giáo dục.

- Cách phân chia 2 (quan niệm mới): từ nhiệm vụ → thẩm

quyền chi → thẩm quyền thu.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/05/2022