Phân Tích Tình Hình Tài Chính Thông Qua Bảng Cân Đối Kế Toán

2.2.1.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán

2.2.1.1.1. Phân tích biến động theo thời gian tài sản và nguồn vốn Tài sản

Bảng 2.1: Tình hình biến động tài sản theo thời gian giai đoạn 2011 - 2013

ĐVT: Triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm

Chênh lệch

2011

2012

2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

±

%

±

%

1

2

3

4

5

6

7

8=4-2

9=8:2

10=6-4

11=10:4

Tài sản

ngắn hạn

263.511

49,5

254.572

46,1

391.809

59,1

-8.939

-3,39

137.237

53,91

Tài sản

dài hạn

268.548

50,5

297.878

53,9

271.552

40,9

29.330

10,92

-26.325

-8,84

ΣTài sản

532.059

100

552.449

100

663.361

100

20.390

3,83

110.912

20,08

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

Phân tích tình hình tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hóa dầu Quân Đội - 9

(Nguồn: Bảng CĐKT – Phòng kế toán)

450,000

400,000

350,000

300,000

250,000

200,000

150,000

100,000

50,000

0

2011

2012

Tài sản ngắn hạn

2013

Tài sản dài hạn

ĐVT: Triệu đồng










Biểu đồ 2.1: Biến động tài sản theo thời gian

(Nguồn: Bảng CĐKT – Phòng kế toán)

Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu ta thấy, tổng tài sản tăng đều qua 3 năm. Năm 2012, tổng tài sản tăng 3,83% với số tài sản là 552.449 triệu đồng, năm 2013 tổng tài sản tăng mạnh so với năm 2012 với tốc độ tăng 20,08% với tổng tài sản là

663.361 triệu đồng. Nhìn chung, nguyên nhân chủ yếu tổng tài sản tăng là do tăng tài sản ngắn hạn, giảm tài sản dài hạn mặc dù 2012 tài sản ngắn hạn giảm và tài sản dài hạn tăng so với 2011. Tuy nhiên, năm 2013 lại có sự tăng mạnh của tài sản ngắn hạn và ngược lại tài sản dài hạn giảm xuống.

Ta thấy, tài sản ngắn hạn năm 2011 là 263.511 triệu đồng, năm 2012 tài sản ngắn hạn giảm xuống 254.572 với tỷ lệ giảm là 3,39% nhưng tài sản ngắn hạn lại tăng mạnh lên 391.809 triệu đồng với tốc độ tăng là 53,91% vào năm 2013. Ngược lại, tài sản dài hạn là 268.548 triệu đồng vào năm 2011 tăng nhẹ lên 297.878 triệu đồng năm 2012 với tỷ lệ tăng là 10,92% nhưng tài sản dài hạn giảm xuống còn 271.552 triệu đồng với tốc độ giảm 8,84% năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty đang có xu hướng đầu tư mạnh vào tài sản ngắn hạn để đáp ứng cho việc phát triển kinh doanh, mở rộng thị trường đến các tỉnh thành theo định hướng phát triển của công ty đề ra. Tuy nhiên, đây mới chỉ là sự đánh giá tổng thể chưa nhận thấy rõ được nguyên nhân tăng vốn.

Nguồn vốn


Bảng 2.2: Tình hình biến động nguồn vốn theo thời gian giai đoạn 2011 - 2013


ĐVT: Triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm

Chênh lệch

2011

2012

2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

±

%

±

%

1

2

3

4

5

6

7

8=4-2

9=8:2

10=6-4

11=10:

4

Nợ phải trả

179.388

33,7

174.297

31,5

224.482

33,8

-5.092

-2,8

50.185

28,8

Vốn CSH

352.671

66,3

378.152

68,5

438.880

66,2

25.482

7,2

60.727

16,1

ΣNguồn vốn

532.059

100

552.449

100

663.361

100

20.390

3,8

110.912

20,1

(Nguồn: Bảng CĐKT – Phòng kế toán)


ĐVT: Triệu đồng


500,000

450,000

400,000

350,000

300,000

250,000

200,000

150,000

100,000

50,000

0

2011

Nợ phải trả

2012

Vốn CSH

2013

Biểu đồ 2.2: Biến động nguồn vốn theo thời gian

(Nguồn: Bảng CĐKT – Phòng kế toán)

Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu được tính từ bảng cân đối kế toán, ta nhận thấy được:

Tổng nguồn vốn của công ty tăng trong 3 năm. Nguyên nhân của việc tăng đó là do nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên mặc dù nợ phải trả năm 2012 giảm nhẹ so với năm 2011. Cụ thể:

Nợ phải trả năm 2011 là 179.388 triệu đồng, năm 2012 nợ phải trả giảm còn

174.297 triệu đồng. Bước sang 2013, số tiền tăng lên 224.482 triệu đồng. So sánh năm 2012 và 2011 giảm nhẹ với tỷ lệ giảm là 2,8% tương đương với số tiền là

5.092 triệu đồng. Năm 2013, nợ phải trả tăng 50.185 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 28,8% so với 2012.

Ngoài ra, việc tăng tổng nguồn vốn cũng do nguồn vốn chủ sở hữu tăng. Cụ thể, năm 2011 vốn chủ sở hữu là 352,671 triệu đồng, năm 2012 số tiền là 378.152 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 7,2%. Qua năm 2013, vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng lên 438.880 triệu đồng với tốc độ tăng 16,1%.

Như vậy, nợ phải trả của công ty đang tăng lên với tốc độ khá cao từ -2,8% tăng lên 28,8% trong 3 năm, như vậy công ty đang đi chiếm dụng vốn. Đồng thời, nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cũng tăng dần đều từ 7,2% lên 16,1% và chiếm tỷ trọng gần gấp đôi tỷ trọng nợ phải trả.

2.2.1.1.2. Phân tích biến động kết cấu tài sản và nguồn vốn Tài sản

26

Bảng 2.3: Bảng kết cấu tài sản giai đoạn 2011 – 2013


ĐVT: Triệu đồng


CHỈ TIÊU

NĂM

CHÊNH LỆCH

2011

2012

2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Mức

%

Mức

%

A. Tài sản ngắn hạn

263.511

49,53

254.572

46,08

391.809

59,06

-8.939

-3,39

137.237

53,91

I. Tiền

91.764

17,25

78.122

14,14

59.677

9,00

-13.642

-14,87

-18.445

-23,61

II. Khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn



14.000

2,53

108.200

16,31

14.000

100,00

94.200

672,86

III. Các khoản phải thu

58.982

11,09

36.602

6,63

80.924

12,20

-22.379

-37,94

44.322

121,09

IV. Hàng tồn kho

87.187

16,39

118.256

21,41

137.960

20,80

31.069

35,63

19.704

16,66

V. Tài sản ngắn hạn khác

25.578

4,80

7.592

1,37

5.048

0,75

-17.986

-70,32

-2.544

-33,51

B. Tài sản dài hạn

268.548

50,47

297.877

53,92

271.552

40,94

29.329

10,92

-26.325

-8,84

I. Các khoản phải thu dài hạn











II. Tài sản cố định

71.404

13,42

95.326

17,26

91.923

13,86

23.922

33,50

-3.404

-3,57

III. Bất động sản đầu tư











IV. Khoản đầu tư tài chính dài

hạn

184.853

34,74

189.834

34,36

167.206

25,21

4.981

2,69

-22.627

-11,92

V. Tài sản dài hạn khác

12.291

2,31

12.717

2,30

12.423

1,87

426

3,47

-294

-2,31

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

532.059

100,00

552.449

100,00

663.361

100,00

20.390

3,83

110.912

20,08

(Nguồn: Bảng CĐKT – Phòng kế


toán)

Thông qua kết quả tính toán kết cấu tài sản, chúng ta có thể thấy được kết cấu của từng loại tài sản, đặc biệt là tổng tài sản của công ty: nhìn chung tổng tài sản tăng đều qua 3 năm. Cuối năm 2012, tổng tài sản là 532.059 triệu đồng tăng 3,38% so với năm 2011, đến năm 2013 tổng tài sản tiếp tục tăng thêm 110.912 triệu đồng thành 663.361 triệu đồng với tốc độ tăng 20,08%. Cụ thể ta vào đánh giá từng chỉ tiêu:

- Tài sản ngắn hạn


Tài sản ngắn hạn của công ty tăng giảm không đều trong 3 năm. Cụ thể như sau: năm 2011, tài sản ngắn hạn là 263.511 triệu đồng chiếm 49,53% trong tổng tài sản. Năm 2012, tài sản ngắn hạn là 254.572 triệu đồng giảm 3,39%. Bước sang năm 2013, tài sản ngắn hạn tăng mạnh lên thành 381.809 triệu đồng, tăng 137.237 triệu đồng với tốc độ 53,91% chiếm tỷ trọng 59,06% trong tổng tài sản. Công ty đang có xu hướng tăng tài sản ngắn hạn để mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh. Nguyên nhân của sự thay đổi trên là do các nhân tố:

+ Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng


Cuối năm 2013, đầu tư tài chính ngắn hạn tăng mạnh từ 14.000 triệu đồng cuối năm 2012 số tiền lên thành 108.200 triệu đồng với tốc độ tăng 672,86%.

+ Các khoản phải thu


Tài sản ngắn hạn tăng còn do các khoản phải thu tăng. Mặc dù năm 2012, các khoản phải thu giảm so với năm 2011, từ 58.892 triệu đồng còn 36.602 triệu đồng. Nhưng bước sang 2013, các khoản phải thu có sự tăng mạnh trở lại với 80.924 triệu đồng, tốc độ tăng là 121,09% chiếm tỷ trọng 12,2% tổng tài sản. Vì vậy, vốn của công ty đang dần dần bị chiếm dụng.

+ Hàng tồn kho


Nhân tố tiếp theo tác động làm tăng tài sản ngắn hạn là hàng tồn kho. Năm 2011, hàng tồn kho gần 87.187 triệu đồng chiếm 16,39% trong tổng tài sản. Sang năm 2012, hàng tồn kho tăng thêm 31.069 triệu đồng thành 118.256 triệu đồng, chiếm 21,41% trong tổng tài sản. So sánh năm 2012 với năm 2011, tốc độ tăng của hàng tồn kho là 35,65%. Qua năm 2013, hàng tồn kho chỉ còn tăng với tốc độ 16,67% so với năm 2012, tương đương 137.960 triệu đồng chiếm tỷ trọng 20,08% tổng tài sản. Tuy tốc độ có tăng chậm lại nhưng ta thấy hàng tồn kho vẫn khá lớn. Nguyên nhân hàng tồn kho lớn là do sự biến động xăng dầu trong và ngoài nước thì vấn đề dự trữ hàng hóa là điều hiển nhiên. Tuy nhiên, việc dự trữ này phải phù hợp với tình hình

thực tế tại công ty nhằm tránh ứ đọng vốn nhưng vẫn đảm bảo đáp ứng nhu cầu thị trường. Ngoài ra, vì là mặt hàng xăng dầu thì sự thất thoát rất dễ xảy ra.

+ Tài sản ngắn hạn khác


Tài sản ngắn hạn khác của công ty có xu hướng giảm. Năm 2011, tài sản ngắn hạn khác hơn 25.578 triệu đồng đến năm 2012 giảm xuống chỉ còn 7.592 triệu đồng và năm 2013 khoản mục này tiếp tục giảm còn 5.048 triệu đồng. Ta thấy, tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng thấp so với tổng tài sản. Nguyên nhân của việc giảm là do các khoản mục bên trong tài sản ngắn hạn đều giảm.

- Tài sản dài hạn


Tài sản dài hạn của công ty tăng giảm không đều. Năm 2011, tài sản dài hạn của công ty 268.548 triệu đồng chiếm tỷ trọng 50,47% trong tổng tài sản. Năm 2012, khoản mục này tăng lên 297.877 triệu đồng nhưng sang năm 2013 tài sản dài hạn của công ty lại giảm xuống 26.325 triệu đồng chỉ còn 271.552 triệu đồng chiếm 40,94%.

Việc tăng lên của tài sản dài hạn chủ yếu là do tài sản cố định. Trong đó, chi phí xây dựng dở dang chính là nguyên nhân chính, từ hơn 15 tỷ đồng tăng lên hơn 50 tỷ đồng qua 3 năm 2011 – 2013. Công ty đang đầu tư xây dựng các chi nhánh, cửa hàng xăng dầu, hệ thống kho chứa, bảo quản hàng hóa tốt nhất,…..làm chi phí dở dang tăng lên cao tương ứng với 233,3%. Ngoài ra, khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/01/2024