Bảng Kết Cấu Nguồn Vốn Giai Đoạn 2011 – 2013 Đvt: Triệu Đồng

Nhận xét chung về tình hình tài sản


Qua việc phân tích trên ta thấy, tình hình tài sản của công ty có chiều hướng tăng lên và chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng. Trong cơ cấu tài sản của công ty thì tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn tài sản dài hạn. Nguyên nhân chủ yếu là do hàng tồn kho của công ty tăng lên.

Nguồn vốn

29

 

Bảng 2.4: Bảng kết cấu nguồn vốn giai đoạn 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đồng- Nợ phải trảNguyên nhân làm nợ ngắn hạn biến động là do:- Nguồn vốn chủ sở hữuNguyên nhân nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên là do:2.2.1.2. Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.4: Bảng kết cấu nguồn vốn giai đoạn 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đồng



CHỈ TIÊU

NĂM

CHÊNH LỆCH

2011

2012

2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Mức

%

Mức

%

A. NỢ PHẢI TRẢ

179.388

33,72

174.297

31,55

224.482

33,84

-5.092

-2,84

50.185

28,79

I. Nợ ngắn hạn

173.489

32,61

152.562

27,62

184.028

27,74

-20.927

-12,06

31.466

20,63

1. Vay và nợ ngắn hạn

56.600

10,64

21.419

3,88

50.916

7,68

-35.181

-62,16

29.497

137,72

2. Phải trả người bán

32.515

6,11

59.068

10,69

41.043

6,19

26.553

81,66

-18.025

-30,52

3. Người mua trả tiền trước

2,66

0,001

0,407

0,0001

38

0,01

-2

-84,71

38

9212,51

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

70.807

13,31

62.374

11,29

66.927

10,09

-8.433

-11,91

4.554

7,30

5. Phải trả người lao động

3.993

0,75

2.982

0,54

2.498

0,38

-1.010

-25,30

-485

-16,26

6. Chi phí phải trả

127

0,02

148

0,03

462

0,07

21

16,32

315

213,04

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

1.809

0,34

2.197

0,40

16.554

2,50

388

21,46

14.356

653,32

11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

7.635

1,44

4.374

0,79

5.590

0,84

-3.261

-42,72

1.217

27,82

II. Nợ dài hạn

5.899

1,11

21.735

3,93

40.453

6,10

15.835

268,42

18.719

86,12

3. Phải trả dài hạn khác





486

0,07



486


4. Vay và nợ dài hạn

3.336

0,63

13.317

2,41

24.430

3,68

9.981

299,18

11.114

83,46

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm

2.563

0,48

2.579

0,47



16

0,61

-2.579

-100,00

9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ



5.839

1,06

15.537

2,34



9.698

166,10

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU

352.671

66,28

378.153

68,45

438.880

66,16

25.482

7,23

60.727

16,06

I. Vốn chủ sở hữu

352.664

66,28

378.152

68,45

438.880

66,16

25.488

7,23

60.727

16,06

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

226.034

42,48

226.034

40,91

231.919

34,96



5.885

2,60

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

693

0,13

255

0,05



-438

-63,26

-255

-100,00

7. Quỹ đầu tư phát triển

67.072

12,61

67.079

12,14

67.081

10,11

7

0,01

2

0,00

8. Quỹ dự phòng tài chính

29.725

5,59

33.680

6,10

39.346

5,93

3.955

13,30

5.667

16,82

9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu





123

0,02



123


10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

29.125

5,47

51.097

9,25

100.401

15,14

21.972

75,44

49.304

96,49

11. Nguồn vốn đầu tư XDCB

7,861

0,001

7,861

0,00142

9,463

0,00143



2

20,38

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

6,478

0,001

0,045

0,00001

0,045

0,00001

-6

-99,29



1. Nguồn kinh phí

6,478

0,001

0,045

0,00001

0,045

0,00001

-6

-99,29



TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

532.059

100,00

552.449

100,00

663.361

100,00

20.390

3,83

110.912

20,08

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

Phân tích tình hình tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hóa dầu Quân Đội - 10

(Nguồn: Bảng CĐKT – Phòng kế toán)

Để đánh giá một cánh chính xác về tình hình hoạt động của công ty, ta đi vào xem xét tỷ trọng của từng yếu tố cấu thành nên nguồn vốn.

Thông qua bảng trên, để thấy được nguyên nhân làm cho tổng nguồn vốn tăng đều qua 3 năm, ta đi vào phân tích từng chỉ tiêu cụ thể:

- Nợ phải trả


Nợ phải trả của công ty biến động liên tục qua 3 năm liền. Nợ phải trả năm 2012 giảm so với năm 2011 là hơn 5.092 triệu đồng với tốc độ là 2,84%. Tốc độ này ở năm 2013 tăng đột biến 28,79% với số tiền tăng thêm là 50.185 triệu đồng so với năm 2012. Nợ phải trả biến động là do chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố sau đây:

+ Nợ ngắn hạn của công ty


Nợ ngắn hạn năm 2012 giảm so với năm 2011 là 20.927 triệu đồng với tốc độ giảm là 12,06%. Sang năm 2013, nợ ngắn hạn tăng thêm 31.466 triệu đồng, với tốc độ tăng là 20,63% so với năm 2012. Song song đó, tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn cũng tăng giảm không đều từ 32,61% năm 2011 giảm còn 27,62% năm 2012 và tỷ trọng này tăng nhẹ ở năm 2013 là 27,74%.

 

Nguyên nhân làm nợ ngắn hạn biến động là do:

Nguyên nhân làm nợ ngắn hạn biến động là do:

Vay ngắn hạn năm 2011 là 56.600 triệu đồng chiếm 10,64% trong tổng nguồn vốn nhưng đến năm 2012, vay ngắn hạn giảm còn 21.419 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3,88% trong tổng nguồn vốn. Song chưa dừng lại ở đó, vay ngắn hạn năm 2013 tăng lên với số tiền là 50.916 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,68% trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân khoản vay ngắn hạn tăng lên là do công ty đang mở rộng qui mô phát triển kinh doanh cần rất nhiều vốn mà vốn chủ sở hữu hiện có chỉ đủ đáp ứng đủ cho nhu cầu kinh doanh của công ty và một phần cho phát triển qui mô. Để đảm bảo cho việc phát triển kinh doanh công ty buộc phải đi vay bên ngoài.

Nợ dài hạn đến hạn trả thì tăng đều qua các năm. Năm 2012, khoản mục này tăng lên so với năm 2011 với số tiền tăng thêm là 15.835 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 268,42%. Sang năm 2013, khoản mục này tiếp tục tăng với số tiền là 18.719 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 86,12 %.

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước cũng chiếm tỷ trọng cao. Năm 2011, Thuế và các khoản phải nộp nhà nước là 70.807 triệu đồng chiếm 13,31% trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2012, khoản mục này giảm còn 62.374 triệu đồng chiếm tới 11,29% trong tổng nguồn vốn của công ty. Sang năm 2013, Thuế và các khoản phải

nộp nhà nước tăng lên là 66.927 triệu đồng so với năm 2012 nhưng tỷ trọng lại giảm chỉ chiếm 10.09% trong tổng nguồn vốn.

Cũng như khoản mục thuế và các khoản phải nộp nhà nước thì khoản mục người mua trả tiền trước và khoản mục phải trả người lao động đều biến động không đều qua các năm. Năm 2011, người mua trả tiền trước với số tiền 2,66 triệu đồng nhưng đến năm 2012 giảm còn 0,407 triệu đồng. Đặc biệt, khoản mục này tăng rất nhanh ở năm 2013 là 38 triệu đồng. So sánh năm 2013 với 2012, ta thấy người mua trả tiền trước tăng lên hơn 37 triệu đồng, tốc độ tăng là 9212,51%. Còn đối với khoản mục phải trả người lao động giảm dần qua các năm, từ 3.993 triệu đồng năm 2011 giảm xuống còn 2.982 triệu đồng ở năm 2012 và 2.498 triệu đồng ở năm 2013..

+ Nợ dài hạn


Ngược lại với nợ ngắn hạn, nợ dài hạn tăng đều qua 3 năm. Năm 2011, khoản mục nợ dài hạn là gần 5.88 triệu đồng chiếm 1,11% so với tổng nguồn vốn. Bước sang năm 2012, khoản mục này tăng lên 21.735 triệu đồng chiếm 3,93% trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2013, nợ dài hạn tiếp tục tăng 40.453 triệu đồng chiếm 6,1% trong tổng nguồn vốn của công ty.

- Nguồn vốn chủ sở hữu

Trong khi nợ phải trả của công ty biến động thì nguồn vốn chủ sở hữu tăng đều qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn.

Năm 2011, nguồn vốn chủ sở hữu hơn 352.671 triệu đồng chiếm 66,28% trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2012, nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên đạt 378.153 triệu đồng, tăng 25.482 triệu đồng với tốc độ tăng là 7,23%. Sang năm 2013, khoản mục này đạt 438.880 triệu đồng chiếm 66.16% trong tổng nguồn vốn.

 

Nguyên nhân nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên là do:

Nguyên nhân nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên là do:

Vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng lên. Năm 2011 và năm 2012, vốn đầu tư của chủ sở hữu đều đạt 226.034 triệu đồng nhưng đến năm 2013 số tiền hơn 231.919 triệu đồng, tăng 5.885 triệu đồng với tốc độ tăng 2,6%.

Mặt khác, ta cũng thấy khoản quỹ đầu tư phát triển, khoản dự phòng tài chính và lợi nhuận chưa phân phối của công ty cũng được tăng lên. Nguồn vốn chủ sở hữu càng cao thì khả năng độc lập về tài chính của công ty càng tốt.

Xem tất cả 184 trang.

Ngày đăng: 04/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí